1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thích ứng với mô hình trường học mới của học sinh lớp 6 huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội

123 177 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - LẠI VŨ KIỀU TRANG THÍCH ỨNG VỚI MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA HỌC SINH LỚP - HUYỆN CHƯƠNG MỸTHÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Đức Hợi Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới th - TS Đ nh Đức Hợi - n ườ tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, bả động viên em suốt trình thực đề tài luận văn nà Em xin cảm ơn c c th y cô giáo khoa Tâm lí – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, th cô tr n BGH trường THCS Quảng Bị THCS Thụ Hươn – Chươn Mỹ - Hà Nộ quan tâm, tạ đ ều kiện thuận lợ đón óp ch em nh ều ý kiến quý báu trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới th y, cô giáo em học s nh trường THCS Quảng Bị THCS Thụ Hươn hu ện Chươn Mỹ nh ệt tình giúp đỡ, tạ đ ều kiện cho hoàn thành đề tài luận văn Xin gửi lờ tr ân đến a đình, bạn bè nhữn n ườ thân đỡ động viên, khích lệ thời gian học tập nghiên cứu! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Học viên Lại Vũ Kiều Trang úp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTB Điểm trung bình HS Học sinh TB Trung bình THCS Trung học sở THM Trường học GV Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích n h ên cứu Khách thể, đố tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phươn ph p n h ên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỌC SINH LỚP VỚI MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng 1.1.1 N h ên cứu thích ứn 1.1.2 N h ên cứu thích ứn V ệt Nam 13 1.2 Khái niệm công cụ đề tài 16 1.2.1 Khái niệm thích ứng 16 1.2.2 Khái niệm mô hình trường học Việt Nam 19 1.2.3 Kh n ệm thích ứn vớ mô hình trườn học mớ 25 1.3 Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp với mô hình trường học 25 1.3.1 Đặc đ ểm tâm sinh lý học sinh lớp 26 1.3.2 Đặc đ ểm hoạt động học tập học sinh lớp 30 1.3.3 Những yếu tố ảnh hướn đến thích ứng học sinh lớp với mô hình trường học 32 1.3.4 Sự thích ứng học sinh lớp vớ mô hình trường học 35 1.3.5 Vai trò thích ứng vớ mô hình trường học học sinh lớp .37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Tổ chức nghiên cứu 41 2.1.1 Mục đích n h ên cứu 41 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.1.3 Tiến trình nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Nhóm phươn ph p n h ên cứu lí luận 44 2.2.2 Nhóm phươn ph p n h ên cứu thực tiễn 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA HỌC SINH LỚP - HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 58 3.1.1 Khái quát tình hình giáo dục huyện Chươn Mỹ - thành phố Hà Nội 58 3.1.2 Một số đặc đ ểm học sinh lớp the mô hình trường học VNEN năm học 2016 – 2017 59 3.2 Thực trạng thích ứng với mô hình trường học học sinh lớp huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội 60 3.2.1 Thực trạng thích ứng mặt nhận thức vớ mô hình trường học học sinh lớp huyện Chươn Mỹ - Thành phố Hà Nội 61 3.2.2 Thực trạng mặt th độ thích ứng vớ mô hình trường học học sinh lớp theo mô hình VNEN huyện Chươn Mỹ 75 3.2.3.Thực trạng thích ứng mặt hành vi học sinh lớp theo mô hình VNEN học sinh lớp huyện Chươn Mỹ - Thành phố Hà Nội 84 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với mô hình VNEN học sinh lớp huyện Chương Mỹ 92 3.3.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởn đến thích ứng với mô hình VNEN học sinh lớp huyện Chươn Mỹ 92 3.3.2 Các yếu tố khách quan quan ảnh hưởn đến thích ứng với mô hình VNEN học sinh lớp huyện Chươn Mỹ 95 3.4 Nghiên cứu trường hợp điển hình thích ứng với mô hình VNEN học sinh lớp huyện Chương Mỹ 98 3.4.1 Trường hợp thứ nhất: học sinh có thích ứng mức độ cao 98 3.4.2 Trường hợp thứ hai: học sinh thích ứng với mô hình VNEN mức độ thấp 101 3.5 Kết thử nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao mức độ thích ứng học sinh lớp với mô hình VNEN 104 3.5.1 Kết thử nghiệm biện ph p t c động nhằm nâng cao thích ứng học sinh lớp với yêu c u : “Tự đ nh t ến độ, trình kết học tập” 104 3.5.2 Kết thử nghiệm biện ph p t c động nhằm nâng cao thích ứng học sinh lớp vớ hành v : “ Em trình bà ý tưởng thảo luận nhóm” 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thực trạng thích ứng mặt nhận thức nội dung yêu c u, qu định học tập theo mô hình VNEN học sinh lớp huyện Chươn Mỹ - thành phố Hà Nội 62 Bảng 3.2 Thực trạng thích ứng mặt nhận thức nội dung yêu c u, qu định học tập theo mô hình VNEN học sinh lớp 64 huyện Chươn Mỹ - thành phố Hà Nội 64 Bảng 3.3 So sánh mức độ thích ứng mặt nhận thức nội dung yêu c u, qu định học tập theo mô hình VNEN học sinh lớp trường THCS Quảng Bị THCS Thụ Hươn 65 Bảng 3.4 Thực trạng thích ứng mặt nhận thức nộ qu , qu định, yêu c u chung lớp học học sinh lớp huyện Chươn Mỹ - 67 thành phố Hà Nội 67 Bảng 3.5 So sánh khác thích ứng mặt nhận thức nội quy, qu định, yêu c u chung lớp học học sinh lớp trường THCS Quảng Bị THCS Thụ Hươn 69 Bảng 3.6 Thực trạng thích ứng mặt nhận thức vai trò cá nhân vai trò lực lượng khác học sinh lớp huyện Chươn Mỹ Thành phố Hà Nội 71 Bảng 3.7 So sánh mức độ thích ứng mặt nhận thức vai trò cá nhân vai trò lực lượng khác học sinh lớp trường THCS Quảng Bị THCS Thụ Hươn – Chươn Mỹ - Hà Nội 74 Bảng 3.8 Thực trạng thích ứng mặt th độ nội dung yêu c u, quy định học tập học sinh lớp theo mô hình VNEN huyện Chươn Mỹ 75 Bảng 3.9 Thực trạng thích ứng mặt th độ nộ qu , qu định, yêu c u chung lớp học học sinh lớp huyện Chươn Mỹ - 78 thành phố Hà Nội theo mô hình VNEN 78 Bảng 3.11 So sánh mức độ thích ứng mặt th độ với việc thể vai trò thân lực lượng khác học sinh lớp huyện Chươn Mỹ - Thành phố Hà Nội theo mô hình VNEN 83 Bảng 3.12 Thực trạng thích ứng học sinh thực nội dung yêu c u, qu định học tập học sinh lớp huyện Chươn Mỹ - 85 Thành phố Hà Nội 85 Bảng 3.13 Thực trạng thích ứng học sinh thực nội dung yêu c u, qu định học tập học sinh lớp huyện Chươn Mỹ - 87 Thành phố Hà Nội 87 Bảng 3.14 Thực trạng thích ứng học sinh thực yêu c u, nộ qu , qu định lớp học lớp huyện Chươn Mỹ- 88 thành phố Hà Nội theo mô hình VNEN 88 Bảng 3.15 Thực trạng thích ứng học sinh thể vai trò cá nhân vai trò lực lượng khác 91 Bảng 3.16 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến thích ứng học sinh lớp với mô hình VNEN 93 Bảng 3.17 Mức độ ảnh hưởng yếu tố kh ch quan đến thích ứng học sinh lớp với mô hình VNEN 95 Bảng 3.18 So sánh kết thử nghiệm biện ph p t c động nhằm nâng cao thích ứng học sinh lớp với yêu c u : “Tự đ nh t ến độ, trình kết học tập” trước sau thực nghiệm 105 Bảng 3.19 So sánh kết thử nghiệm biện ph p t c động nhằm nâng cao thích ứng học sinh lớp vớ hành v : “ Em trình bà ý tưởng thảo luận nhóm” trước sau thực nghiệm 106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ thích ứng mặt nhận thức nội dung yêu c u, qu định học tập theo mô hình VNEN học sinh lớp trường THCS Quảng Bị THCS Thụy Hươn 66 Biểu đồ 3.2 So sánh khác thích ứng mặt nhận thức nội quy, qu định, yêu c u chung lớp học học sinh lớp trường THCS Quảng Bị THCS Thụ Hươn 70 Biểu đồ 3.3 Thực trạng thích ứng mặt th độ nội dung yêu c u, quy định học tập học sinh lớp theo mô hình VNEN huyện Chươn Mỹ 77 B ểu đồ 3.4 S s nh th độ việc thực nộ qu , qu định, yêu c u chung lớp học học s nh trường THCS Quảng Bị THCS Thụ Hươn 80 Biều đồ 3.5 So sánh mức độ thích ứng học sinh thực yêu c u, nộ qu , qu định lớp học lớp trường THCS Quảng Bị 90 THCS Thụ Hươn 90 Biểu đồ 3.6 So sánh kết thử nghiệm biện ph p t c động nhằm nâng cao thích ứng học sinh lớp với yêu c u: “Tự đ nh t ến độ, trình kết học tập” trước sau thực nghiệm 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mô hình trườn học mớ tạ V ệt Nam "V et Nam Escuela Nueva" ( ọ tắt VNEN) xuất ph t từ mô hình trườn học mớ Escuela Nueva (EN), khở n uồn từ C l mb a nhữn năm 1995 -2000 để học s nh tr n nhữn lớp lắp hép vùn m ền nú khó khăn, the n u ên tắc lấ học s nh làm trung tâm Mô hình trường học (VNEN) áp dụng Việt Nam từ năm học 2012 – 2013 đến na nhân rộng toàn quốc vớ 2000 trường tiểu học 1.000 trường trung học sở Được đưa thí đ ểm Việt Nam từ năm học 2012 – 2013 nên học sinh lớp mô hình trường học na trải nghiệm hai mô hình: mô hình dạy học truyền thống Việt Nam mô hình trường học mớ VNEN Mô hình nà đò hỏi n ười n ười học tính tích cực, chủ động, sáng tạ tính tươn t c ca Tr n qu trình học tập vậy, học sinh gặp phải nhiều nhữn khó khăn Sự thích ứn đ ều kiện quan trọn để vượt qua nhữn khó khăn, trở ngại, giúp học sinh tích cực, chủ động học tập, hình thành hệ thống tri thức, kỹ năn , kỹ xảo cho thân Học sinh lớp lứa tuổ đ u trung học sở với phát triển tâm sinh lý, trình tâm lý chủ định trở nên chiếm ưu thế.Cùng với việc bước sang cấp học với nội dung học tập mang tính trìu tượng ca hơn, độn cơ, phươn ph p hình thức học tập cũn có nh ều thay đổi Chính mà thích ứn úp c c em vượt qua nhữn khó khăn, đồng thờ đặt móng cho trình học tập bậc THCS Bên cạnh mặt tích cực mô hình mang lại nhiều phươn t ện thôn t n đạ chún cũn đưa bất cập, khó khăn: kết Trong trình học tập, quan sát thấy rằn HY đọc tài liệu hiểu yêu c u nhiệm vụ tài liệu hướng dẫn, chí giải thích cho bạn tổ, nhóm để thực nhiệm vụ Bên cạnh đó, kh thảo luận nhóm, HY tích cực nêu ý kiến thân, đón góp vào ý kiến bạn kh c đề đưa ý kiến chung cho nhóm HY cũn nhân tố tích cực việc đón óp ý kiến chung nội quy lớp học Là n ười tích cực tham gia trang trí góc học tập bạn lớp Khi gặp khó chưa h ểu, HY hỏi giáo viên dạy môn nhà hỏi lại anh trai Tóm lại, từ biểu mặt nhận thức, th độ hành vi đưa kết luận thích ứng với học tập học theo mô hình VNEN em HY mức độ cao 3.4.1.3 Một vài nguyên nhân ảnh hưởng đến thích ứng với mô hình VNEN khách thể Tr n trường hợp thứ nhất, số nguyên nhân ảnh hưởn đến thích ứng học sinh bao gồm quan tâm, tạ đ ều kiện phụ huynh, nhận thức học sinh t m quan trọng học tập năn lực học tập học sinh a, Sự quan tâm, tạo điều kiện phụ huynh Nhận thức t m quan trọng học tập vớ c n c , a đình em HY tạ đ ều kiện để hỗ trợ cách tố ưu Bên cạnh a đình em thườn xu ên tra đổi với giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập con, từ hỗ trợ cách tốt HY chia sẻ em hay hỏi anh mình, anh giảng dễ hiểu, nhanh chóng, giúp em giải vấn đề, nhiệm vụ học tập dễ dàng Như vậy, thấy nhận thức c c thành v ên tr n a đình trình độ họ úp ch HY nhiều trình học tập thân 100 b, Nhận thức học sinh tầm quan trọng học tập Qua nghiên cứu biểu thích ứng mặt nhận thức, th độ hành vi HY, thấy HY học sinh tích cực, nỗ lực học tập, có kế hoạch học tập cách khoa học Có đ ều nhận thức HY t m quan trọng việc học tập việc thực mục t em đề cho thân trở thành n ười dẫn chươn trình c Do lực học tập học sinh Ngoài yếu tố gia đình, v ên thân n ười học vớ năn lực học tập giúp cho việc thích ứng trở nên dễ dàng HY có nhữn năn lực lô đ m đôn , năn lực lập kế hoạch học tập,năn lực thuyết trình, khéo léo giao tiếp đ ều giúp ch HY hòa đồng với nhóm, tươn t c với giáo viên với bạn bè tốt 3.4.2 Trường hợp thứ hai: học sinh thích ứng với mô hình VNEN mức độ thấp 3.4.2.1 Giới thiệu đôi nét tiểu sử hoàn cảnh gia đình khách thể Em Đỗ VT học sinh lớp trường THCS Thụ Hươn c n thứ hai a đình có bố mẹ làm buôn bán hoa chợ Bố mẹ hàng ngày tất bật với công việc từ sáng sớm đến – tối trở nhà Kết học tập VT: VT có kết học tập chưa ca Kết học tập VT tiểu học mức trung bình – yếu Bên cạnh đó, VT nhút nhát, không tham gia, hỏ khôn Ít tươn t c với bạn bè, th y cô Vì mà lớp em có 1,2 n ười bạn g n nhà chơ cùn nhưn khôn thân 3.4.2.2 Thích ứng với mô hình VNEN thể ba mặt: nhận thức, thái độ, hành vi a Thích ứng với mô hình VNEN thể mặt nhận thức Qua trò chuyện với em VT, nhận thấ em VT có su n hĩ học khôn để làm gì, không sử dụng tới nên học Em thấy bố 101 mẹ không học kiếm nhiều tiền s với nhứn n ười làm côn ăn lươn Em muốn kiếm nhiều tiền nên em không muốn học nhiều Như thấ VT chưa có nhận thức đún , x c vai trò, c n thiết học tập nói chung học tập theo mô hình VNEN nói riêng b Thích ứng với mô hình VNEN thể mặt thái độ Em chia sẻ với rằn , hàn n đ học khiến em cảm thấy chán nản Trước tiết học, em hay có cảm giác lo lắng, chán nản sợ cô giáo gọi em lên kiểm tra Trong học lớp, cảm thấ bình thường cảm giác em thấ thường xuyên nhất, em có cảm giác vui vẻ, g n không Lúc bắt đ u học, em tập trung nghe giản h bà lúc, sau em cảm thấy chán, không tập trun được, có cảm giác buồn ngủ Khi tham gia thảo luận nhóm, em không muốn tham gia bạn bạn tranh luận ẩm ĩ Em cũn l lắng phải thay mặt nhóm lên báo cáo tình hình c Thích ứng với mô hình VNEN thể mặt hành vi Ở lớp, học, em không hay tập trung ý nghe giảng, cũn khôn độn h bà đ đủ, ghi không ghi Em không chủ ta ph t b ểu ý kiến học, trừ giáo viên gọi Ngoài trí nhớ em tệ nên em cũn nhớ mang máng kiến thức học Chẳng em tự học nhà, không làm tập, em làm nà ch đún , em cũn khôn d m hỏi giáo viên hay hỏi bố mẹ sợ bố mẹ v ên Đến việc học em đối phó, thực em bị gốc hết Tóm lại, từ biểu mặt nhận thức, th độ hành động em VT đưa kết luận rằng, thích ứng VT mức thấp 102 3.4.2.3 Một vài nguyên nhân ảnh hưởng đến thích ứng với mô hình VNEN khách thể a Sự thiếu quan tâm, tạo điều kiện từ phía gia đình Vì bố mẹ bận rộn suốt n buôn b n đến muộn nên quan tâm tớ c n c chưa tạ đ ều kiện Bên cạnh đó, VT phải làm thêm công việc nhà để phụ giúp bố mẹ nên thờ an để vu chơ , học tập c c bạn bè đồng trang lứa Bên cạnh đó, bố mẹ VT đ nh sau nà đời c n kiếm tiền: làm buôn bán làm công nhân lươn ca s vớ đ học đại học trườn khó khăn tr n x n v ệc b Nhận thức sai lầm học sinh tầm quan trọng học tập Bản thân em VT chưa nhận thức đún va trò, ý n hĩa môn học tập hoạt động sau mình, vớ n u ên nhân từ thiếu quan tâm a đình kh ến cho em không tích cực việc học tập Em cũn khôn chủ động thực nhiệm vụ học tập, hoàn thành tập nhà tra đổi với giáo viên, bạn bè lớp để giúp hiểu Do làm cho kiến thức em ngày thiếu yếu Với quan đ ểm a đình, bị ảnh hướng bố mẹ VT cho c n kiếm tiền mà không c n phải học Tóm lại, qua phân tích trường hợp đ ển hình – trường hợp thứ thể thích ứng mức độ ca trường hợp thứ hai có thích ứng mức độ thấp – làm bật biểu thích ứng học sinh với mô hình VNEN ba mặt nhận thức, th độ hành vi Kết phân tích cũn cho thấy, nhận thức học sinh;; quan tâm, tạ đ ều kiện phụ huynh, năn lực học tập học sinh yếu tố ảnh hưởng thiết yếu đến thích ứng học sinh 103 3.5 Kết thử nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao mức độ thích ứng học sinh lớp với mô hình VNEN 3.5.1 Kết thử nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao thích ứng học sinh lớp với yêu cầu : “Tự đánh giá tiến độ, trình kết học tập” Kết nghiên cứu cho nhận xét yêu c u: tự đ nh giá tiến độ, trình kết học tập học sinh lớp theo mô hình trường học VNEN Về nhận thức, em nhận thức t m quan trọng hoạt động này, xong hành vi lạ chưa thường xuyên thực Thậm chí nhiều em thực yêu c u Chính mà chúng tô đưa số biện pháp giúp em thích ứn với yêu c u Quá trình thực sau: 1- Yêu c u em hệ thống lại nội dung học nhớ sau nhà 2- Đối chiếu vớ s ch hướng dẫn tự học 3- Lên lớp đối chiếu với bảng chuẩn - Nhận xét th y cô - Tự đ nh ph n hệ thống thân Sau thời gian thực tu n, nghiên cứu với 20 khách thể với mức độ thích ứng thấp mặt hành vi yêu c u “Tự đ nh t ến độ, trình kết học tập” sử dụn SPSS để phân tích liệu t c động bừng kiểm định giá trị trung bình hai mẫu phụ thuộc ta kết ( phụ lục – bảng 2) Mức ý n hĩa S quan sát hai phía (2- tailed)

Ngày đăng: 14/06/2017, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.N Leonchiev, (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, ý thức, nhân cách
Tác giả: A.N Leonchiev
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1989
2. A.N Leonchiev, (2003), các công trình tâm lý học, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: các công trình tâm lý học
Tác giả: A.N Leonchiev
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2003
3. A.R.Luria, (2003), cơ sở tâm lý học thần kinh. Võ Thi Minh Chí, Phạm Minh Hạc, Tr n Trọng Thủy dịch, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ sở tâm lý học thần kinh
Tác giả: A.R.Luria
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2003
4. Đặng Tự Ân, (2016), Mô hình trường học mới Việt Nam nhìn từ góc độ lý luận và thực tiền, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình trường học mới Việt Nam nhìn từ góc độ lý luận và thực tiền
Tác giả: Đặng Tự Ân
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
5. Đặng Tự Ân, (2016) Mô hình trường học mới tại Việt Nam Hỏi – Đáp, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình trường học mới tại Việt Nam Hỏi – Đáp
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
6. Nguyễn Ngọc Bích, (1982), thích ứng học đường của sinh viên sư phạm, kh a TLGD, trườn ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: thích ứng học đường của sinh viên sư phạm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Năm: 1982
7. Bộ Giáo dục – Đà tạo, (2008), chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, NXB đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đà tạo
Nhà XB: NXB đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
10. C.M c và Ph.Ăn n hen: Toàn tập,( 1994)Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, t. 20, tr. 270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập,( 1994)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
11. Phạm Văn Cường, (2012), Nghiên cứu khả năng thích ứng với hoạt động học tập của các nhóm sinh viên người dân tộc thiểu số trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng thích ứng với hoạt động học tập của các nhóm sinh viên người dân tộc thiểu số trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2012
12. Vũ Dũn , (Chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, NXB Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũn , (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Bách Khoa
Năm: 2008
13. Vũ Ca Đàm, (2011) ,Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
14. Nguyễn M nh Đức, (2004), Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp 6, luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, trườn đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp 6
Tác giả: Nguyễn M nh Đức
Năm: 2004
15. Tr n Thị M nh Đức, (2004), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất- Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, đề tài nghiên cứu khoa học đực biệt cấp đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất- Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học
Tác giả: Tr n Thị M nh Đức
Năm: 2004
16. Bùi Ngọc Dung, (1981), Bước đầu tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp của giáo viên Tâm lý giáo dục, luận văn thạc sỹ, trườn đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp của giáo viên Tâm lý giáo dục
Tác giả: Bùi Ngọc Dung
Năm: 1981
17. Phạm Minh Hạc, (2013), Học thuyết và tâm lý học Sigmund Freud, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Học thuyết và tâm lý học Sigmund Freud
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
18. Phạm Minh Hạc, (1998), Tâm lý học vư gốt xki, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học vư gốt xki
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1998
19. Đà Hữu Hồ, (2008), Hướng dẫn giải các bài toán xác suất – thống kê, NXB đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hướng dẫn giải các bài toán xác suất – thống kê
Tác giả: Đà Hữu Hồ
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
20. Đà Hữu Hồ, (1996), Thống kê xã hội học, NXB đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê xã hội học
Tác giả: Đà Hữu Hồ
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
21. Đà Hữu Hồ, (2000), Xử lý số liệu bằng thống kê toán học trên máy tính, NXB đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số liệu bằng thống kê toán học trên máy tính
Tác giả: Đà Hữu Hồ
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
22. Lê Văn Hồng (chủ biên) (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên)
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w