khu vực phi chính thức liên hệ thực tiễn đến việt nam

21 343 0
khu vực phi chính thức liên hệ thực tiễn đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐẾN VIỆT NAM Môn: Kinh tế phát triển GVHD: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh DANH SÁCH NHÓM KINH TẾ PHÁT TRIỂN Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC KINH TẾ PHÁT TRIỂN Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Tại nước phát triển, phần lớn công ăn việc làm tạo tập trung khu vực phi thức - khu vực đóng vai trò chủ chốt kinh tế quốc gia Thậm chí nghĩ rằng, khủng hoảng kinh tế giới làm gia tăng vai trò khu vực phi thức nhiều công ăn việc làm bị cắt giảm khu vực kinh tế thức Để hiểu rõ chế vận hành kinh tế nước phát triển, cần thiết phải tìm hiểu thực tiễn kinh tế phi thức Đây việc làm cần thiết để thực công tác xóa đói giảm nghèo, quan tâm hàng đầu sách phát triển Đây thách thức lớn trị, kinh tế xã hội KINH TẾ PHÁT TRIỂN Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh I Định nghĩa khu vực kinh tế phi thức Khu vực kinh tế phi thức tồn tất yếu khách quan, luôn chịu tác động qui luật kinh tế, sách phát triển kinh tế xã hội hiệu lực hệ thống pháp luật mức độ khác tùy thuộc vào nước Khu vực trở thành phận cấu thành kinh tế tất nước giới, đặc biệt nước phát triển Cho đến chưa có tên gọi chưa có khái niệm thống khu vực kinh tế phi thức Định nghĩa khu vực phi thức hiểu theo cách khác phạm vi quốc tế Trong nước, Bộ quan Việt Nam không sử dụng định nghĩa chung khu vực phi thức Đây điểm không thuận lợi cho trình đối thoại sách thiết kế sách Cần có thảo luận chung định nghĩa khái niệm, việc cần thiết bước trình đối thoại sách thiết kế sách cho khu vực phi thức Các thảo luận nên quan điểm quốc tế Từ đó, đến thống chung định nghĩa cách hiểu khu vực áp dụng cho Việt Nam Thuật ngữ "khu vực phi thức" lần sử dụng Kenya cách khoảng 40 năm, từ bắt đầu hình thành hệ thống quan điểm phương pháp tiếp cận liên quan đến khu vực kinh tế phi thức (ILO, 1972) Khái niệm khu vực phi thức tiếp tục thảo luận phát triển Mỹ Latinh năm 1980 (CLing et al 2010) Sau đó, đến năm 1993, ILO Cơ quan thống kê Liên hợp quốc đạt đồng thuận chung định nghĩa cho khu vực phi thức (Hussmanns 2004) Các nước thuộc tổ chức OECD áp dụng cách tiếp cận (OECD 2009; ILO 2002) Theo đồng thuận chung này, khu vực phi thức hiểu là: “Khu vực phi thức mang đặc trưng chung bao gồm sở sản xuất kinh doanh, hoạt động với quy mô nhỏ, có mức độ tổ chức thấp, không phân biệt yếu tố đầu vào cho sản xuất, kinh doanh lao động hay vốn KINH TẾ PHÁT TRIỂN Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh có phân biệt mức độ thấp, với mục tiêu việc tạo thu nhập việc làm cho người có liên quan Ở khía cạnh vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh, khu vực xác định dựa sở quy định cụ thể quốc gia, thường doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tư cách pháp nhân, thuộc sở hữu hộ gia đình, sản xuất số sản phẩm cung cấp thị trường, có quy định giới hạn không giới hạn số lượng người lao động, không cần đăng ký theo quy định pháp luật liên quan quốc gia, ví dụ quy định nghĩa vụ thuế, an sinh xã hội, quy định theo đạo luật khác” Phần đầu định nghĩa đề cập đến đặc trưng tài sản, vật chất thừa nhận đặc điểm thực tế nét chung doanh nghiệp khu vực phi thức, quy mô hoạt động nhỏ lẻ mức độ tổ chức thấp Phần thứ hai định nghĩa liên quan đến khía cạnh vận hành sản xuất kinh doanh Nó để nhận dạng tiếp cận khu vực này, quốc gia phải có quy định thức theo pháp luật tương ứng Khía cạnh liên quan đến tình trạng không thực đầy đủ yêu cầu pháp luật, không cần thực đăng ký (ví dụ doanh nghiệp có số người lao động theo mức quy định không cần đăng ký kinh doanh) Khu vực kinh tế phi thức (KTPCT) hiểu theo cách khác gồm tất hộ sản xuất kinh doanh chưa có tư cách pháp nhân, chưa đăng ký kinh doanh hoạt động lĩnh vực phi nông, lâm nghiệp, thủy sản sản xuất hàng hóa dịch vụ để bán trao đổi thị trường Còn việc làm phi thức (VLPCT) hiểu việc làm bảo hiểm xã hội (BHXH) nghĩa việc làm khu vực kinh tế phi thức phần việc làm khu vực kinh tế thức Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội mang tính bắt buộc tất doanh nghiệp hộ kinh doanh có đăng ký – không phân biệt quy mô Tất đối tượng phải đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội cho tất người lao động có hợp đồng lao động từ ba tháng trở lên với Cơ quan Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (theo Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12, 2006) Như vậy, việc đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tiêu chí thích hợp để xác định việc làm phi thức Việt Nam KINH TẾ PHÁT TRIỂN Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh Bàn kiến thức hiểu biết quốc tế thuật ngữ "khu vực phi thức", có điểm đáng lưu ý rằng, ban đầu thuật ngữ sử dụng để mô tả hình thái sản xuất cụ thể nhằm phân biệt khu vực với phân đoạn khác kinh tế Ngược lại, khái niệm việc làm phi thức đề cập đến tình trạng, vị trí xếp tính chất công việc Khái niệm việc làm phi thức tiếp tục phát triển nhằm mô tả dạng hình thức không điển hình xu hướng việc làm trình toàn cầu hóa (Cling et al., 2010) Để hiểu cách đầy đủ định nghĩa, điều quan trọng phải nắm xuất phát điểm định nghĩa này, từ phân biệt rõ ràng rằng: nói đến khu vực kinh tế phi thức, nói đến phân đoạn khác kinh tế; đề cập đến việc làm phi thức thể đặc điểm cụ thể việc làm Nhằm hướng tới định nghĩa hoàn chỉnh, cần lưu ý nhiều quốc gia định không đưa hoạt động nông nghiệp vào định nghĩa khu vực phi thức (khía cạnh hoạt động) - chất đặc thù cụ thể hoạt động quy định pháp luật, mức độ thu nhập, tính mùa vụ hình thức tổ chức lao động Hơn cần phải phân biệt hoạt động khu vực phi thức với kinh tế ngầm (ví dụ thị trường chợ đen) hay kinh tế bất hợp pháp (ví dụ bán thuốc không theo đơn) hoạt động với mục đích cố ý trốn thuế nghĩa vụ đóng góp a n sinh xã hội khác, hành vi vi phạm pháp luật lao động quy định hành chính, pháp luật khác Mặc dù kinh tế phi thức khu vực chủ chốt kinh tế nước phát triển nhiều quốc gia, khu vực chưa nhận quan tâm thỏa đáng sách Thậm chí số nơi, đôi lúc có cách nhìn tiêu cực, định kiến “nặng thức, nhẹ phi thức” Xét góc độ nghiên cứu khoa học, công trình nghiên cứu khu vực kinh tế Vẫn có nhiều quan niệm khác không rõ ràng, chí trái ngược nhau, xung đột lẫn kinh tế phi thức Vì dẫn đến tình trạng KINH TẾ PHÁT TRIỂN Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh thống kê không đầy đủ không xác lực đóng góp khu vực vào kinh tế quốc gia Đây thách thức không nhỏ cần phải vượt qua II Vai trò khu vực kinh tế phi thức Trong năm gần đây, nhận thức khu vực phi thức cải thiện đáng kể Xã hội không nhìn nhận khu vực phi thức việc làm phi thức tượng kinh tế đơn lẻ vấn đề riêng thị trường lao động Vai trò tác động khu vực an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam rõ ràng Cũng lý này, ngày có nhiều nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên, khu vực phi thức việc làm phi thức chưa xem xét nghiên cứu cách toàn diện Bức tranh khu vực tản mạn cần thêm nhiều nỗ lực để hiểu biết cách đầy đủ Theo thành phần kinh tế, khu vực kinh tế phi thức phận lớn đóng góp quan trọng cho kinh tế tổng thể nước phát triển Ước tính khu vực kinh tế phi thức đóng góp khoảng 20% cho GDP Việt Nam quốc gia nông nghiệp với 75% dân số sống nông thôn 63% lao động xã hội làm việc nông nghiệp Sự tăng trưởng mạnh mẽ Việt Nam năm qua ghi nhận phát triển đáng kể hoạt động kinh tế phi thức Ước tính đô la tổng thu nhập quốc dân nửa đô la không báo cáo Và ba phần tư số giao dịch bất động sản tiến hành không thức Cứ công ty niêm yết giao dịch thị trường chứng khoán có tới 30 công ty giao dịch không thức [ Báo cáo Ngân hàng giới công ty tài quốc tế, NXB Thông 2003] KINH TẾ PHÁT TRIỂN Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh Tại nước phát triển, phần lớn công ăn việc làm tạo tập trung khu vực phi thức, khu vực đóng vai trò chủ chốt kinh tế quốc gia Trong nước phát triển, việc làm PCT thường chiếm 50% tổng việc làm; số nước châu Á Ấn Độ, Pakixtan, Bangladesh Nepal việc làm PCT chiếm tới 90% Nếu không tính ngành nông nghiệp khu vực phi thức có vai trò vô lớn thành thị lẫn nông thôn Tại nông thôn, việc làm có việc làm thuộc khu vực kinh tế phi thức Tại thành thị, nơi hoạt động kinh tế thức tập trung đông đảo, tỷ lệ chiếm tới 41% Ở nước phát triển có 900 triệu người coi làm việc phi thức – chiếm nửa tổng số công việc lĩnh vực phi nông nghiệp (OECD 2009a) Ở số vùng, có khu vực cận Sahara Châu Phi Nam Á, lao động phi thức chiếm tỷ lệ cao hơn, 80% làm công việc phi nông nghiệp khu vực phi thức (OECD 2009; Maligalig, ADB 2007) Khu vực kinh tế phi thức có vai trò quan trọng xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân nghèo sống nông thôn thành thị, góp phần ổn định trị - xã hội hỗ trợ tích cực cho khu vực kinh tế thức Để tăng trưởng bền vững kinh tế, cần có sách phát triển bền vững khu vực kinh tế phi thức Thậm chí nghĩ rằng, khủng hoảng kinh tế giới làm gia tăng vai trò khu vực phi thức nhiều công ăn việc làm bị cắt giảm khu vực kinh tế thức Nếu đóng góp khu vực phi thức đời sống xã hội nước phức tạp nào? Trước hết, nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, phân phối kinh tế bị tê liệt Các bà nội trợ hầu hết hộ gia đình thành phố nguồn cung ứng rau quả, thực phẩm, hàng hóa nhanh - rẻ - tiện lợi từ gánh hàng rong, chợ cóc vỉa hè Các gia đình thành KINH TẾ PHÁT TRIỂN Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh thị bị hư hỏng điện, nước, cần xây dựng nhỏ, cần “xe ôm”, cắt tóc, làm đầu gặp rắc rối chí phí tốn Là vùng đệm an toàn khu vực kinh tế thức Có thật phủ nhận mềm dẻo linh hoạt khu vực kinh tế phi thức (KTPCT) biến trở thành vùng đệm an toàn cho khu vực kinh tế thức Khu vực PCT có vai trò quan trọng việc giúp giảm nhẹ bớt áp lực cho khu vực thức trước tác động khủng hoảng kinh tế, giúp người dân nâng cao thu nhập, tạo sinh kế Khu vực hoạt động kênh huy động vốn nhân lực góc khuất kinh tế, để sản xuất kinh doanh đóng góp thêm vào GDP mà khu vực kinh tế thức với tới Ngoài ra, mặt khu vực PCT giúp cho doanh nghiệp hộ SXKD nhỏ có điều kiện tăng cường sức mạnh, bồi dưỡng tiềm lực vật chất người trước gia nhập khu vực thức; mặt khác lại đóng vai trò nơi dưỡng thương cho doanh nghiệp, hộ SXKD trường hợp làm ăn thua lỗ buộc phải chuyển đổi từ thức sang PCT III Liên hệ Việt Nam Thực trạng khu vực kinh tế phi thức Việt Nam Khu vực kinh tế phi thức có khả tạo việc làm cao Có chứng rõ ràng cho thấy khu vực kinh tế phi thức tạo gần 24% số việc làm Việt Nam, thành phần thể chế khác (ví dụ khu vực công, doanh nghiệp, nông nghiệp) (xem bảng 1) Bảng 1: Việc làm theo khu vực thức/phi thức/nông nghiệp phân theo nông thôn/thành thị Việt Nam năm 2009 Khu vực Đô thị Nông thôn Tổng số Công lập 20.2% 5.7% 9.7% Doanh nghiệp nước 3.8% 2.5% 2.9% Doanh nghiệp nước 14.5% 5.1% 7.7% KINH TẾ PHÁT TRIỂN 10 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh Hộ gia đình kinh doanh thức 15.1% 5.0% 7.8% Khu vực phi thức 31.6% 20.7% 23.7% Nông nghiệp 14.7% 60.9% Nguồn: Chí et al., 2010 (Dựa theo Khảo sát lực lượng lao động 2009) 48.1% Số liệu tính toán dựa kết khảo sát Lực lượng Lao động năm 2009 Ngành nông nghiệp tách riêng việc làm khu vực chiếm 48% số việc làm Việt Nam Nếu tính khu vực phi thức khu vực nông nghiệp, việc làm khu vực chiếm tới 70% số việc làm Việt Nam Đối với hai thành phố lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh khu vực KTPCT nguồn cung cấp việc làm cho số lớn người lao động lực lượng lao động chiếm theo thứ tự 30% 32,9% tổng số lao động thành phố Nếu loại bỏ hoạt động nông nghiệp Hà Nội, có 300.000 hộ SXKD phi thức với 470.000 lao động Tp Hồ Chí Minh 750.000 hộ với triệu lao động Kết điều tra Lao động Việc làm 2009 khẳng định thực tế số lượng việc làm khu vực KTPCT tăng lên giai đoạn 2007-2009 (khoảng 500.000 việc làm mới, tương ứng với tăng 4,9%) Quy mô khu vực kinh tế phi thức Khu vực phi thức tồn hầu hết ngành kinh tế, tập trung chủ yếu lĩnh vực "sản xuất" "xây dựng", chiếm tới 42,8% toàn khu vực phi thức, lĩnh vực "thương mại" (30,9%) "dịch vụ" (26,3%) Nếu tính theo tỷ trọng so với khu vực thức ngành, lĩnh vực “Dịch vụ quy mô hộ gia đình” có tỷ lệ phi thức cao (87%), lĩnh vực "xây dựng" 75%, "lưu trú" 64,9% "thương mại" chiếm 60,6% Nhưng việc làm phi thức tồn lĩnh vực "bất động sản", chiếm 37,0%, "quản lý " 23,2%, dịch vụ chuyên nghiệp chiếm 14,9% và" nghệ thuật ": 47,2% Hoạt động kinh doanh hộ sản xuất kinh doanh phi thức KINH TẾ PHÁT TRIỂN 11 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh Năm 2009, hộ SXKD phi thức Hà Nội sản xuất khối lượng sản phẩm dịch vụ 69.000 tỷ đồng, tạo 34.000 tỷ đồng giá trị tăng thêm; tương ứng TP HCM, hộ sản xuất 72.000 tỷ đồng, tạo 40.000 tỷ đồng giá trị tăng thêm Tuy nhiên cần lưu ý rằng, ngoại trừ số đơn vị có hoạt động kinh doanh hiệu cao, hầu hết hộ SXKD phi thức có hoạt động mang tính chất nhỏ lẻ, đáp ứng nhu cầu sinh kế Các hộ SXKD phi thức chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ nhà hàng ăn uống, khách sạn, sửa chữa nhỏ chiếm tỷ trọng 40%, thương mại (bán buôn, bán lẻ) phận nhỏ thuộc ngành công nghiệp xây dựng Xét toàn quốc vậy, Việt Nam có 8,4 triệu hộ sản xuất kinh doanh phi thức, có 7,4 triệu chủ hộ coi hoạt động khu vực kinh tế phi thức việc làm triệu hộ coi việc làm thứ hai Lao động khu vực phi thức đa phần lao động nghèo, dân nhập cư, không cấp Công việc không tự phát thời vụ, không tiếp cận hợp đồng lao động, BHYT, BHXH Tại Việt Nam, 10,9 triệu lao động coi phi thức, chiếm 27,7% lực lượng lao động toàn quốc Và nửa lao động số TP.HCM, họ đến tồn BHYT, BHXH Khu vực PCT dường chưa Nhà nước quan tâm Trong thời gian qua, chưa có sách hỗ trợ (đào tạo, nâng cao lực, tín dụng vi mô, tiếp cận thị trường,…) hướng trực tiếp đến khu vực này, khu vực không hưởng lợi từ biện pháp hỗ trợ để hạn chế tác động khủng hoảng (các gói kích thích) Kết luận rút từ thực trạng KTPCT tồn khách quan Việt Nam năm tới tiếp tục có tỷ trọng lớn lao động Việt Nam cần phải có sách mục tiêu cho khu vực kinh tế Các sách định hướng cần đặc biệt phải KINH TẾ PHÁT TRIỂN 12 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh tính đến tính đa dạng khu vực kinh tế phi thức Chính sách “một cỡ vừa cho tất cả” thích hợp Tuy nhiên, trước đưa sách vào thực tế trước tiên khái niệm thuật ngữ kinh tế phi thức cần thống thừa nhận thức Việt Nam Nhất mà thực loạt giảm nghèo, hỗ trợ cho DN vừa nhỏ không quán khu vực KTPCT tiếp tục bị thiệt thòi Cần xác định thể chế cho điều tra khu vực KTPCT tích hợp dài lâu vào hệ thống thông tin quốc gia Cũng có vậy, có sách phù hợp lòng dân, xóa bỏ phân biệt đối xử với vực kinh tế tồn khách quan cấu thành nên kinh tế Việt Nam thực tốt đường lối khuyến khích nhiều thành phần kinh tế phát triển Đảng Khu vực PCT phận cấu thành lớn, chiếm tỷ trọng cao việc làm Việt Nam Khu vực có mức thu nhập thấp, tập trung nhiều đối tượng người nghèo nông nghiệp Đây khu vực chủ doanh nghiệp nhỏ bấp bênh, thường làm nhà vỉa hè liên hệ nhiều với khu vực khác kinh tế Và tương lai, cho dù có đề kế hoạch phát triển kinh tế khu vực tồn song hành kinh tế thức Các sách hỗ trợ thức hóa khu vực PCT điều cần thiết (VD: sách khuyến khích đăng ký KD) với mục tiêu cải thiện điều kiện lao động thu nhập; sách thực phát huy tác dụng dài hạn nên cần hỗ trợ đồng thời người tiếp tục làm việc khu vực PCT (tín dụng, đào tạo nghề) Hiện phần lao động có thu nhập đóng Bảo hiểm thất nghiệp, cần bổ sung biện pháp để đối tượng lao động PCT tham gia bảo hiểm thất nghiệp, lấp đầy dần khoảng trống an sinh xã hội Cần thiết phải xây dựng sách kết hợp linh hoạt bảo trợ hướng tới khu vực PCT Các nghiên cứu Tổng cục Thống kê (Viện Khoa học Thống kê) hợp tác với Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp (IRD) cho thấy khu vực KINH TẾ PHÁT TRIỂN 13 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh PCT có linh hoạt đầy ấn tượng, với khu vực thức, giữ vai trò quan trọng giúp Việt Nam thẩm thấu cú sốc cấp độ vĩ mô Tuy nhiên, cấp độ cá nhân, lao động hộ gia đình chịu tác động phải gánh chịu hoàn toàn ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng Nâng cao chất lượng số lượng thông tin thống kê, đặc biệt thông tin thống kê khu vực PCT yêu cầu vô cấp bách Việc thu thập thông tin khu vực PCT nên thể chế hóa; điều tra khu vực PCT cần đưa vào chương trình điều tra thống kê quốc gia – nhằm đảm bảo nắm bắt hợp lý toàn diện thông tin khu vực này, từ cung cấp cho nhà hoạch định sách Các nghiên cứu thực trước chưa xây dựng phương pháp tiếp cận sách trợ giúp xã hội Vì vậy, cần xây dựng cách tiếp cận phù hợp, coi biện pháp khuyến khích nhằm thức hóa hoạt động sản xuất kinh doanh phi thức Thông qua việc xây dựng điều chỉnh sách trợ giúp xã hội (ví dụ trợ cấp tiền mặt có điều kiện) coi biện pháp khuyến khích người lao động khu vực tham gia đào tạo thêm Trợ cấp tiền mặt nên hướng vào nhóm đối tượng hộ kinh doanh bấp bênh nhóm dễ bị tổn thương khu vực phi thức Triển vọng Việt Nam tương lai Với đặc điểm nhân học, Việt Nam có nguồn dân số tham gia hoạt động kinh tế lớn tương lai gần, tỷ trọng dân số nhóm tuổi từ 15-65 tăng từ 62% vào năm 2000 đến 70% vào năm 2015 (theo Tổng Cục Thống kê; Cling et al., 2010c, 21, 22) Vì vậy, nói khu vực phi thức giữ vị trí phổ biến, chiếm phần lớn số việc làm Việt Nam năm tới (ILO 2011; Cling et al, 2010c, 21, 22) Theo ước tính, việc làm khu vực phi thức tăng số tuyệt đối tương đối vài năm tới (ngay không xảy suy thoái kinh tế), từ 23,5% vào năm 2007 đến 26% vào năm 2010 tăng đến 27,5% vào năm 2015 KINH TẾ PHÁT TRIỂN 14 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh (Cling et al.2010c, 21, 22) Khu vực phi thức tăng thêm 3,6 triệu việc làm thời kỳ (theo đó, tổng số việc làm tăng từ 10,8 triệu lên 14,4 triệu) Nguyên nhân khả hạn chế khu vực thức việc thu hút số lao động tham gia thị trường số lượng lớn người lao động chuyển đổi việc làm từ hoạt động nông nghiệp sang phi nông nghiệp Chính sách BHXH Việt Nam khu vực kinh tế phi thức a Thực trạng BHXH khu vực phi thức Việt Nam Tính đến năm 2007, tỷ lệ lao động khu vực phi thức tham gia BHXH bắt buộc khoảng 14,95%, chủ yếu lĩnh vực phi nông nghiệp nông thôn; tham gia BHXH tự nguyện 3,74%, bảo hiểm y tế bắt buộc 15,89% Nhìn chung, khu vực phi thức số người chưa có điều kiện tham gia vào thị trường bảo hiểm lớn, nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất, thu nhập điều kiện định cho việc tham gia BHXH khu vực phi thức Kết điều tra VSIIS khảo sát triển vọng tham gia BHXH tự nguyện khu vực phi thức cho thấy: Phần lớn hộ gia đình khu vực phi thức nhận thu nhập theo mùa vụ thất thương theo hình thức việc làm (làm công ăn lương, kinh tế hộ gia đình tự làm) Trong số lao động hưởng lương khu vực phi thức có tới 34,2% lao động tiền công ổn định; 31,7% lao động hưởng tiền lương theo tháng quý, người hưởng lương theo ngày chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 22,7% tổng số lao động khu vực Đặc biệt lao động làm việc kinh tế gia định 91,8% thu nhập không ổn định Thứ hai, lao động khu vực phi thức chưa có tiết kiệm tích luỹ Điều kiện để tham gia BHXH người lao động khu vực phi thức phải có việc làm, có thu nhập, quan trọng phải có tiết kiệm tích luỹ Tuy nhiên, khoảng 30,4% người lao động khu vực phi thức đủ thời gian làm việc năm, 60,4% đủ thời gian làm việc Việc làm không ổn định nguyên nhân dẫn đến thu nhập tích luỹ thấp Nhìn chung, hộ gia đình khu vực phi thức có khoản tích luỹ trung bình KINH TẾ PHÁT TRIỂN 15 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh sau trừ nợ khoảng 2,2 triệu đồng Số hộ gia đình có khoản tích luỹ từ 4,7 triệu đồng trở lên chiếm 22% tổng số hộ khu vực phi thức Số tiền tiết kiệm thường chủ hộ sử dụng vào việc mua sắm tài sản nhằm tái sản xuất mở rộng, dùng để xây nhà cửa, mua sắm đồ dùng sinh hoạt nhu cầu chi tiêu khác ma chay, cưới xin, thăm hỏi, giỗ tết khoản đóng góp xã hội khác Chính vậy, số tiền lại để đóng góp, tham gia BHXH tự nguyện loại hình bảo hiểm khác không nhiều, khả tham gia BHXH tự nguyện họ gặp nhiều khó khăn Thứ ba, người lao động khu vực phi thức thường thiếu hiểu biết thông tin sách, chế độ BHXH, tổ chức đảm bảo cho việc tham gia BHXH, không muốn tham gia chưa tin tưởng vào hoạt động BHXH việc toán chế độ BHXH phức tạp b Giải pháp sách Khi xã hội phát triển sống xã hội người đa dạng phong phú, khả rủi ro xã hội có chiều hướng gia tăng, nhu cầu bảo hiểm an toàn cho cá nhân tăng lên, đặc biệt người lao động làm việc khu vực phi thức Lao động khu vực người lao động vừa làm chủ tư liệu sản xuất, vừa làm chủ sức lao động, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh họ lạc hậu, lao động thủ công chính, suất lao động xã hội chưa cao Do thu nhập người thường thấp chịu nhiều rủi ro thiên tai, địch hoạ, tai nạn lao động Chính vậy, tiếp cận tới mạng lưới an sinh xã hội thông qua việc tham gia vào hình thức BHXH nhu cầu cấp bách khu vực phi thức Trong thời gian tới để thu hút nhiều người lao động khu vực phi thức tham gia BHXH cần thực số giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, tài chính, cần thiết phải hình thành Quỹ BHXH tự nguyện hạch toán độc lập, bảo hộ hỗ trợ cần thiết, trường hợp rủi ro Quỹ KINH TẾ PHÁT TRIỂN 16 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh Hai là, cải cách thủ tục toán BHXH nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động khu vực phi thức dễ dàng tiếp cận tham gia BHXH tự nguyện thông qua biện pháp như: Chỉ sử dụng giấy tờ CMND (theo mẫu mới) hộ chiếu (cấp dài hạn) người tham gia BHXH tự nguyện lần đầu, bỏ qua công đoạn thẩm tra nguồn thu nhập với người tham gia, đồng thời tiến tới sử dụng thẻ điện tử để sử dụng linh hoạt, động trình di chuyển lao động Ba là, phối hợp chương trình BHXH tự nguyện với chương trình mục tiêu khác như: Chương trình Việc làm, Chương trình Giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, bãi ngang ven biển Bốn là, tăng cường thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức người lao động khu vực phi thức BHXH tự nguyện, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo, đài phát thanh, truyền hình, in ấn phát hành tờ rơi./ Việt Nam có bước chuyển quan trọng thiết kế sách BHYT nhóm đối tượng thuộc khu vực phi thức thông qua Luật BHYT năm 2008 Luật sửa đổi, bổ sung luật BHYT năm 2014 sở cân nhắc yếu tố liên quan phân bố lao động, đặc điểm lao động, đặc điểm kinh tế xã hội đặc trưng văn hóa Theo đó, với quy định bắt buộc tham gia BHYT lựa chọn BHYT theo hình thức hộ gia đình, có hỗ trợ mức đóng chế phù hợp để tiến tới BHYT toàn dân, người thuộc khu vực phi thức Khi tham gia Bảo hiểm Y tế (BHYT), đóng mức thấp lợi lớn Phát biểu Hội nghị bên lề bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân với chủ đề “Bao phủ BHYT khu vực phi thức”, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nhấn mạnh: BHYT toàn dân sách an sinh xã hội quan trọng nguồn tài vững bền để giúp cho chăm sóc sức khỏe nhân dân Đề án tăng tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân phấn đấu năm 2015 phải đạt 70% đến 2020 đạt 80% Tuy nhiên, việc mở rộng bao phủ BHYT KINH TẾ PHÁT TRIỂN 17 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh nhóm đối tượng lao động phi thức (nhóm lao động tự do, nghèo, cận nghèo) khó khăn Bởi người nghèo nhà nước mua thẻ BHYT, viên chức có bảo hiểm xã hội Với đối tượng bao phủ BHYT thách thức lớn không Việt Nam mà giới Về vấn đề này, thời điểm tại, có bảy nước ASEAN + đạt bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân, sáu nước có khung pháp lý trị để đạt điều Thách thức lớn nước Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Phi-li-pin tham gia nhóm phi thức, nhóm chiếm tỷ lệ đáng kể dân số có đóng góp quan trọng cho kinh tế, họ người khác có nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế Vì vậy, đòi hỏi phủ nước cần tiếp tục cố gắng tìm giải pháp thích hợp để bao phủ đối tượng Đăng ký kinh doanh doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hộ gia đình Từ định nghĩa quốc tế (xét khía cạnh vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh), khu vực kinh tế phi thức bao gồm sở sản xuất kinh doanh tư cách pháp nhân thuộc sở hữu hộ gia đình có số lao động mức phải đăng ký theo quy định pháp luật, (hoặc) không đăng ký theo luật pháp quốc gia Do tính chất này, đưa định nghĩa mô tả tính chất “tĩnh” khu vực kinh tế Việc đưa định nghĩa thiết phải gắn với quy định pháp luật hành đăng ký kinh doanh Việt Nam ban hành quy định pháp luật đăng ký kinh doanh doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hộ gia đình Đăng ký kinh doanh hộ gia đình quy định điều 49-56 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Nhưng điều đáng lưu ý tất hộ kinh doanh phải đăng ký Luật pháp quy định rõ loại hoạt động sản xuất kinh doanh quy mô hộ gia đình nhỏ đăng ký để phân biệt với hộ gia đình kinh doanh lớn phải đăng ký doanh nghiệp Đăng ký kinh doanh Hộ kinh doanh (Điều 49, Nghị định số 43/2010/ND-CP ban hành ngày 15/4/2010) KINH TẾ PHÁT TRIỂN 18 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh Hộ kinh doanh cá nhân công dân Việt Nam nhóm người hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng không mười lao động, dấu chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nh ập thấp đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh ngành, nghề có điều kiện Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng phạm vi địa phương Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên mười lao động phải chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức doanh nghiệp Hộ kinh doanh nhỏ với thu nhập thấp đăng ký kinh doanh, trừ họ tiến hành kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Điều có nghĩa tất hộ kinh doanh với mức thu nhập thấp ngưỡng quy định miễn đăng ký Điều áp dụng cho người buôn bán nh ỏ, bán hàng rong, kinh doanh lưu động, v.v Uỷ ban nhân dân tỉnh thành ph ố trực thuộc Trung ương định mức thu nhập áp dụng, theo định hộ kinh doanh có phải đăng ký hay không Hộ kinh doanh thường xuyên sử dụng mười lao động phải đăng ký kinh doanh doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) ban hành thực quy định pháp lý đăng ký hộ kinh doanh Ở cấp tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm quản lý công tác đăng ký kinh doanh, thực tế cấp huyện cấp trực tiếp thực Bộ Tài quan chịu trách nhiệm việc thu thuế hộ kinh doanh Tại địa phương, quan quản lý thuế phối hợp với quyền, Ủy ban nhân dân địa bàn quản lý danh sách hộ kinh doanh (gồm hộ có đăng ký không đăng ký) Tất chủ hộ kinh doanh phải tự kê khai hoạt động hộ gia đình theo sổ đăng ký kinh doanh (ngành nghề kinh doanh, doanh thu, thu nhập ) Thông tin kiểm tra chéo quyền địa phương (là đơn vị định xem hộ gia đình có phải nộp thuế hay không nộp số tiền thuế KINH TẾ PHÁT TRIỂN 19 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh bao nhiêu) Sau đó, danh sách đối tượng phải nộp thuế số tiền nộp thuế niêm yết công khai (trên thực tế có lo ại thuế khác môn bài, thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập) Thông thường hộ kinh doanh nghèo miễn loại thuế mục đích xã hội (Cling et al, 2010c, 30) Theo cách hiểu quốc tế, khu vực phi thức định nghĩa tất doanh nghiệp không thực đăng ký kinh doanh (gọi hộ gia đình kinh doanh không thức) Các hoạt động nông nghiệp không tính vào khu vực chất đặc thù c (Cling et al 2010, 49; Pierre, 2012.) Theo đó, khu vực phi thức Việt Nam bao gồm: • Hộ kinh doanh nhỏ (không cần phải đăng ký theo quy định pháp luật) • Hộ sản xuất kinh doanh theo luật phải đăng ký kinh doanh không đăng ký kinh doanh • Các doanh nghiệp, theo luật doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh không đăng ký kinh doanh Như vậy, khu vực kinh tế phi thức gồm nhóm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh không thức khác Tính không thức thể bao gồm hai nhóm, nhóm hộ kinh doanh không đăng ký hợp pháp họ có mức thu nhập thấp ngưỡng quy đinh, nhóm khác hộ kinh doanh theo quy định phải đăng ký họ không đăng ký, tức hoạt động trái luật thu nhập họ vượt ngưỡng quy định, họ sử dụng 10 lao động Ước tính có đến 78% hộ kinh doanh không thức hoạt động trái luật toàn quốc thu nhập họ vượt ngưỡng quy định (Cling et al 2010, 25, 26) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng quan kết điều tra thống kê khu vực kinh tế phi thức Việt Nam số khuyến nghị quản lý thông tin thị trường lao động phát triển nguồn nhân lực Viện Khoa học Thống kê, 2010 Lê Đăng Doanh Một số vấn đề kinh tế phi thức Việt Nam Tọa đàm: Khu vực kinh tế phi thức - Thực trạng Việt Nam, Hà Nội 18/12/2012 KINH TẾ PHÁT TRIỂN 20 Trường ĐH Ngoại Thương Cơ Sở – TP Hồ Chí Minh Nguồn: Điều tra HB&IS, Hà Nội TP HCM, 2007-2009, TCTK-VKHTK/IRD-DIAL A.SIVANANTHIRAN, C.S VENKATA RATNAM, Informal Economy: The growing challenge for labour administration, ILO 2005, P.2 Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) Công ty Tài Quốc tế (IFC), NXB Thông tấn, 2003 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ DỰ BÁO SỐ 15 (431) THÁNG 8/2008 - ĐỒNG QUỐC ĐẠT www hids.hochiminhcity.gov.vn J.P., T.T.H Nguyen, H.C Nguyen, T.N.T Phan, M Razafindrakoto et F Roubaud (2010), The Informal Sector in Vietnam ; A focus on Hanoi and Ho Chi Minh City, The Gioi 10 An sinh xã hội cho khu vực phi thức - ILSSA KINH TẾ PHÁT TRIỂN 21 ... chuyển đổi từ thức sang PCT III Liên hệ Việt Nam Thực trạng khu vực kinh tế phi thức Việt Nam Khu vực kinh tế phi thức có khả tạo việc làm cao Có chứng rõ ràng cho thấy khu vực kinh tế phi thức tạo... nông nghiệp sang phi nông nghiệp Chính sách BHXH Việt Nam khu vực kinh tế phi thức a Thực trạng BHXH khu vực phi thức Việt Nam Tính đến năm 2007, tỷ lệ lao động khu vực phi thức tham gia BHXH... khu vực chiếm 48% số việc làm Việt Nam Nếu tính khu vực phi thức khu vực nông nghiệp, việc làm khu vực chiếm tới 70% số việc làm Việt Nam Đối với hai thành phố lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh khu vực

Ngày đăng: 14/06/2017, 13:02

Mục lục

    I. Định nghĩa về khu vực kinh tế phi chính thức

    II. Vai trò của khu vực kinh tế phi chính thức

    III. Liên hệ Việt Nam

    1. Thực trạng khu vực kinh tế phi chính thức ở Việt Nam

    2. Triển vọng đối với Việt Nam trong tương lai

    3. Chính sách BHXH của Việt Nam đối với khu vực kinh tế phi chính thức

    a. Thực trạng BHXH khu vực phi chính thức ở Việt Nam

    b. Giải pháp và chính sách

    4. Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh hộ gia đình

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan