1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm vĩnh long

26 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 645,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI - - CAO MINH TOÀN TỔ CHỨC SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM VĨNH LONG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Nguyệt Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện trường ĐHSP Hà Nội - Thư viện Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong cộng đồng, mặt có kết cố kết thành viên, mặt khác tổ chức hoạt động cộng đồng (hoạt động học tập, lao động sản xuất, ….) sinh hoạt cộng đồng (SHCĐ) Thông qua SHCĐ thành viên có hội hoàn thiện lực phẩm chất thân, pháp triển thân, gia đình xã hội Sinh viên (SV) trường Cao đẳng phạm (CĐSP) người học tập, rèn luyện trường (CĐSP) để trở thành người giáo viên tương lai công tác trường Trung học sở Họ mang đầy đủ đặc điểm chung SV song họ có đặc thù riêng nhân cách hoạt động nghề nghiệp Không giống nghề nghiệp khác, nghề thầy giáo có công cụ lao động đặc biệt, nghề “lấy nhân cách để hình thành nhân cách” Việc học tập SV phạm không đóng khung nhà trường, lý thuyết sách mà mở rộng bên xã hội, học tập thực tiễn, học tập suốt đời Trong trình đó, nhân cách họ không ngừng hoàn thiện phát triển Những đặc điểm đặc thù hoạt động học tập người SV phạm đặt yêu cầu khách quan họ phẩm chất nhân cách Trong đó, tinh thần đoàn kết, hợp tác, cộng tác lẫn nhau, có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu học tập, rèn luyện phát triển Thông qua SHCĐ đào tạo giáo viên (mục tiêu kép: mặt, nâng cao tính cộng đồng đời sống sinh viên, công cụ để giáo dục SV; mặt khác, hình thành lực, kĩ phát triển cộng đồng cho SV phạm- lực cốt lõi lực nghề nghiệp giáo viên sau này) Tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP đường quan trọng, có tác dụng trợ giúp SV học tập, hoạt động khác sống Chính vậy, nghiên cứu lí luận, thực trạng biện pháp nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Trong năm qua, bên cạnh việc quan tâm đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, trường CĐSP Vĩnh Long bước quan tâm đến công tác tổ chức SHCĐ cho SV nhà trường Tuy nhiên, nay, SHCĐ SVchưa thực mang lại hiệu cao, chưa tạo nên tích động tích cực, mạnh mẽ đến hoạt động SV nói riêng công tác đào tạo nhà trường nói chung Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, phải kể đến bất cập công tác tổ chức, hạn chế lực tổ chức hoạt động đội ngũ cán phụ trách công tác tổ chức SHCĐ cho SV; thiếu biện pháp đồng bộ, phù hợp Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài: “Tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long; sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV nhà trường 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu: Cộng đồng SV trường CĐSP Vĩnh Long 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long Giả thuyết khoa học Tổ chức SHCĐ SV trường CĐSP Vĩnh Long năm qua chưa thực thường xuyên đạt hiệu quả, thực trạng nhiều nguyên nhân khác Nếu đề xuất áp dụng biện pháp mang tính đồng bộ, phù hợp góp phần nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận cộng đồng, SHCĐ tổ chức SHCĐ, tổ chức SHCĐ cho SV 5.2 Nghiên cứu thực trạng tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long, xác định yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức SHCĐ SV trường CĐSP Vĩnh Long 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP (nội dung sinh hoạt, phương pháp tổ chức, hình thức SHCĐ, hiệu tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP 6.2 Về khách thể khảo sát: Chúng tiến hành khảo sát 38 cán quản lí giảng viên, 149 sinh viên trường CĐSP Vĩnh Long; 20 chuyên gia thuộc lĩnh vực Tâm lí học Giáo dục học 6.3 Về thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp tiếp cận: Tiếp cận hoạt động; tiếp cận hệ thống; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận lịch sử – lôgic 7.2 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Nhóm phương pháp sử dụng để phân tích tổng hợp tài liệu liên quan để xếp chúng thành hệ thống lí luận đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhóm phương pháp sử dụng để thu thập thông tin thực tiễn có liên quan để xây dựng sở thực tiễn đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng công thức thống kê để xử lí số liệu thu thập Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn thể chương: Chương Cơ sở lí luận tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Chương Thực trạng tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long Chương Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long Chương Ổ CHỨC SINH HOẠT CỘNG ĐỒ ẲNG PHẠM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nhìn chung công trình nghiên cứu tổ chức hoạt động cho SV phạm tiếp cận vấn đề góc độ khác nhau, có tính ứng dụng thực tiễn Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu sâu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Chính vậy, việc nghiên cứu hệ thống lí luận, thực trạng biện pháp tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho SV nhà trường 1.2 Cộng đồng sinh hoạt cộng đồng 1.2.1 Cộng đồng: Theo Unesco: Cộng đồng tập hợp người có chung lợi ích, làm việc mục đích chung sinh sống khu vực xác định Những người sống gần nhau, tổ chức lại đơn tập trung nhóm cá nhân không thực chức thể thống 1.2.2 Sinh hoạt cộng đồng Sinh hoạt hiểu cách đơn giản hoạt động thuộc đời sống hàng ngày người hay cộng đồng người SHCĐ hoạt động tập thể nhóm người, tập thể mang tính cộng đồng, tổ chức nơi sinh hoạt, nơi lao động, nơi học tập, nơi sinh sống… nhằm mục đích tạo vui tươi, giao lưu, giáo dục, qua nhằm phát triển lực, phẩm chất cá nhân hiệu hoạt động tập thể Trong đề tài này, khái niệm SHCĐ hoạt động SHCĐ hiểu theo nghĩa hoạt động SHCĐ giới hạn lại bao gồm: hoạt động chung SV trường CĐSP diễn học khóa Nội dung nghiên cứu hướng vào SHCĐ hoạt động diễn đời sống hàng ngày cộng đồng, hoạt động đặc trưng xuất phát từ hoạt động đặc trưng 1.3 Tổ chức sinh hoạt cộng đồng sinh viên số đặc điểm tâm – sinhsinh viên phạm * Cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Khái niệm cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Cho đến nay, chưa có tác giả nào, công trình nghiên cứu đề cập đến khái niệm cộng đồng sinh viên trường CĐSP, nhiên, từ tài liệu có, cho “Cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm tập hợp sinh viên sinh sống, hoạt động trường Cao đẳng phạm, họ có mục đích chung trình học tập, rèn luyện nghề nghiệp tương lai ” Các đặc trưng cộng đồng sinh viên Cộng đồng sinh viên thể số đặc trưng là: Sự đoàn kết cộng đồng ý thức cộng đồng sinh viên; nhu cầu cộng đồng sinh viên; thiết chế thể chế cộng đồng sinh viên quản lí, lãnh đạo cộng đồng sinh viên Quan hệ cộng đồng với cá nhân sinh viên Cộng đồng sinh viên đơn vị xã hội gần gũi sinh viên Cộng đồng để lại “dấu ấn” thành viên nó: gia đình, cá nhân cần có môi trường xã hội để giao tiếp, tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm áp dụng hoạt động, đời sống Cộng đồng sinh viên môi trường gần với sinh viên nhà trường, giúp cho cá nhân ngày trưởng thành đời sống – xã hội, hoạt động nghề nghiệp mà lựa chọn Cộng đồng sinh viên nơi mà sinh viên thể với tư cách thành viên xã hội, có quyền hạn công dân xã hội, quyền hạn hội viên Hội sinh viên, có quyền tham gia ý kiến, đồng ý hay không đồng ý vấn đề ; tham gia vào hoạt động theo sở thích mình, đóng góp khả cho phát triển chung cộng đồng mà không bị coi rẻ, bị phân biệt, bị lãng quên Thông qua hoạt động tương tác cộng đồng mà cá nhân hình thành phát triển lực, tính cách, đạo đức xã hội nói chung nghề nghiệp nói riêng Cộng đồng sinh viên nơi nuôi dưỡng ước mơ, hy vọng, nơi thực ước mơ, hy vọng đó, đồng thời cộng đồng sinh viên nơi đáp ứng nhu cầu, mong muốn sinh viên Cộng đồng sinh viên nơi chở che, bảo vệ cho sinh viên khỏi tệ nạn xã hội nơi sinh viên đối xử nhân văn Cộng đồng sinh viên bảo vệ sinh viên trước nguy cơ, hiểm họa, rủi ro bất thường hoạt động đời sống, nơi giúp cho thành viên nhìn nhận hạn chế thân giúp đỡ họ khắc phục cho hạn chế đó, không ngừng phát triển, tạo lập tương lai lĩnh vực nghề nghiệp mà lựa chọn * Tồ chức sinh hoạt cộng đồng sinh viên Cao đẳng phạm Khái niệm tổ chức sinh hoạt cộng đồng sinh viên Cao đẳng phạm Tổ chức sinh hoạt cộng đồng SV trường CĐSP hiểu toàn hoạt động diễn đời sống hàng ngày sinh viên phạm vi trường CĐSP (không phải cá nhân mà diễn cá nhân mang tính cộng đồng) Các nội dung sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Nội dung SHCĐ SV trường CĐSP phong phú đa dạng, kể đến số nội dung sau: - Các hoạt động cộng đồng hướng đến phục vụ cho học tập, rèn luyện nghề SV (hoạt động câu lạc học tập, câu lạc ngoại ngữ, câu lạc nghệ thuật, hoạt động ngoại khóa, chuyên đề v.v …) - Các hoạt động hướng đến tăng cường đoàn kết ,cố kết cộng đồng (như hoạt động sinh nhật, phong trào giúp học tập, sinh hoạt đời sống ) - Các hoạt động hướng tới xã hội (hoạt động tình nguyện cộng đồng, hoạt động hiến máu nhân đạo ) Chủ thể sinh hoạt cộng đồng SV CĐSP Sinh viên chủ thể hoạt động sinh hoạt cộng đồng trường CĐSP Họ người tham gia người định trực tiếp đến kết hoạt động tổ chức Chính vậy, sinh viên cần phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo tất hoạt động Chủ thể tổ chức sinh hoạt cộng đồng cần kích thích nhu cầu hứng thú tham gia hoạt động tất sinh viên nhà trường Chất lượng chủ thể sinh hoạt cộng đồng SV tác động trực tiếp đến chất lượng hiệu sinh hoạt cộng đồng SV trường CĐSP Chính thế, chất lượng chủ thể tổ chức sinh hoạt cộng đồng SV cao công tác tổ chức đạt hiệu cao Vì vậy, yếu tố tiên để thực mục tiêu sinh hoạt cộng đồng cho SV chủ thể làm nhiệm vụ tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV phải trang bị đầy đủ kiến thức kĩ tổ chức hoat động để có lực cần thiết thực nhiệm vụ công tác Những kiến thức kĩ cần có chủ thể tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP bao gồm: - Kiến thức xác định mục đích, mục tiêu, nội dung tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP - Kiến thức lý thuyết tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP - Kiến thức nội dung tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP - Kĩ tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP - Kĩ lập kế hoạch tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP - Kĩ sử dụng đa dạng biện pháp tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP - Kĩ lựa chọn sử dụng hình thức tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP mang tính linh hoạt, hiệu - Kĩ tổ chức kiện, hoạt động giao lưu, tọa đàm cho SV - Kĩ đề xuất với lãnh đạo phối hợp với người khác để thực nhiệm vụ tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP - Kĩ đánh giá kết tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP - Kĩ tổ chức tham quan cho SV - Kĩ huy động nguồn lực phục vụ công tác tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường CĐSP Việc tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP cần tuân thủ số nguyên tắc như: Tổ chức SHCĐ SV trường CĐPS phải xuất phát từ nhu cầu đích thực SV; tham gia quyền tự sinh viên; phát huy nội lực cộng đồng SV 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên Tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đó, yếu tố là: Nhận thức CBQL, GV SV nhà trường CĐSP; CSVC, trang thiết bị nguồn kinh phí; hoạt động dạy học nhà trường Chương Ổ CHỨC SINH HOẠT CỘNG ĐỒ ẲNG PHẠ 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Vài nét khái quát tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Vĩnh Long tỉnh nằm trung tâm châu thổ đồng sông Cửu Long.Trong năm qua, tình hình kinh tế tỉnh tiếp tục phát triển Các ngành kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng Các ngành, cấp có phối kết hợp tốt, khắc phục khó khăn, huy động tốt nguồn lực tạo ảnh hưởng tích cực đến sản xuất 2.1.2 Quá trình xây dựng, phát triển Trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Trường thành lập vào ngày tháng 11 năm 1976 Bộ GD&ĐT ký định số 2317/QĐ - BGD thành lập trường phạm cấp Cửu Long Lúc này, trường có nhiệm vụ đào tạo giáo viên cấp cho tỉnh nhà Tổ chức máy nhà trường hình thành, cán quản lý giáo viên hầu hết kiêm nhiệm Đến ngày 27 tháng năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng ký định số 97/QĐ - HĐBT công nhận trường phạm cấp thành trường CĐSP Cửu Long Ngày tháng năm 1995, Uỷ ban nhân dân tỉnh định số: 981/QĐ - UBT Ủy ban nhân dân tỉnh Cửu Long sáp nhập trường CĐSP trường phạm cấp Cửu Long thành trường CĐSP Vĩnh Long Bộ máy nhà trường bước củng cố, trình độ chuyên môn nguồn nhân lực ngày chuẩn hóa, quy mô đào tạo trường mở rộng.Hơn 40 năm qua, nhiệm vụ hoạt động trường tổ chức đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp thuộc lĩnh vực chuyên ngành phạm Ngày nay, trường bước nâng cao chất lượng mở rộng ngành nghề đào tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tỉnh nhà 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng * Mục đích khảo sát: Nhằm thu thập số liệu thực tế khách quan thực trạng tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP Vĩnh Long * Nội dung khảo sát: Chúng tiến hành khảo sát nhiều nội dung có liên quan đến thực trạng tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long * Khách thể khảo sát: Chúng tiến hành khảo sát 38 cán quản lí GV 149 SV trường CĐSP Vĩnh Long 2.3 Thực trạng tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long 2.3.1 Thực trạng hoạt động sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long 2.3.1.1 Nhận thức vai trò hoạt động sinh hoạt cộng đồng trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Qua trình nghiên cứu CBQL, GV SV trường CĐSP Vĩnh Long, thu kết bảng 2.1 đây: Bảng 2.1 Nhận thức vai trò hoạt động sinh hoạt cộng đồng trường CĐSP Vĩnh Long TT CBQL, GV SL % 23 60.5 12 31.6 5.3 2.6 0 38 100.0 Mức độ Rất quan trọng Quang trọng Tương đối quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Tổng SV SL 46 88 10 149 % 30.9 59.1 6.7 0.7 2.7 100.0 Qua kết nghiên cứu thu bảng 2.1 thấy có khác nhận thức hoạt động SHCĐ trường CĐSP Vĩnh Long, cụ thể: + Về phía CBQL, GV: đa số cho sinh hoạt cộng đồng “rất quan trọng” (chiếm 60,5%), có vai trò “quan trọng” (chiếm 31,6%) đánh giá “không quan trọng” Thông qua trao đổi, vấn giảng viên Ngô Trần Thị Anina cho biết: “Hoạt động SHCĐ SV trường CĐSP Vĩnh Long có vai trò tầm quan trọng to lớn phát triển toàn diện SV nói riêng góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường CĐSP Vĩnh Long nói riêng Bởi lẽ, tham gia hoạt động SHCĐ, SV có hội tham gia nhiều hoạt động phối hợp với SV khác, với thầy cô giáo nhà trường nhiều lực lượng khác nhà trường từ giúp em học hỏi nhiều kiến thức, kĩ cần thiết từ người khác, phát triển lực, phẩm chất nói chung lực, phẩm chất nghề nghiệp tương lai nói riêng” Cô Hồ Thu L (cán quản lí phòng Đào tạo) cho biết “Hoạt động SHCĐ có ý nghĩa SV trường CĐSP Vĩnh Long, giúp em có thoải mái, giảm thiểu áp lực từ hoạt động học tập nghề nghiệp, bên cạnh đó, thông qua hoạt động SHCĐ giúp em tiếp thu kiến thức, kĩ bổ trợ cho hoạt động học tập nói riêng hoạt động nghề nghiệp tương lai nói chung” + Về phía SV: đa số SV nhận thức mức độ quan trọng sinh hoạt cộng đồng mức “quan trọng” (chiếm 59.1%), có vai trò “rất quan trọng” (chiếm 30,9%) có SV đánh giá “không quan trọng” Như vậy: có 92,1% CBQL 90% SV nhận thức hoạt động sinh hoạt cộng đồng có vai trò quan trọng quan trọng Đó điều kiện thuận lợi để CBQL triển khai tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên 2.3.1.2 Mức độ tham gia hoạt động sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Bảng 2.2 Mức độ tham gia hoạt động sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long CBQL,GV SV TT Mức độ SL % SL % Rất thường xuyên 7.9 12 8.1 Thường xuyên 23.7 36 24.1 Thi thoảng 22 57.9 85 57.1 Không 10.5 16 10.7 Từ số liệu bảng 2.2 thấy rằng: Đa số CBQL, GV SV đánh giá mức độ tham gia hoạt động sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long “Thỉnh thoảng” (chiếm 57,9% ý kiến CBQL,Gv 57,1% ý kiến SV), thấp mức độ “Rất thường xuyên” (chiếm 7,9%) Có nhiều yếu tố tác động vào việc tham gia hoạt động SHCĐ, có yếu tố chủ quan: hứng thú, quan tâm cá nhân khách quan: nội dung, hình thức tổ chức thời gian tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng… Nhưng dù với lí qua thực trạng mức độ tham gia bảng 2.2 đặt yêu cầu phải để mức độ tham gia hoạt động SHCĐ tăng lên Qua quan sát thực tế trường CĐSP Vĩnh Long Tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên thường xuyên, liên tục vấn thầy Võ Cao Tc phó chủ tịch HSV trường cho biết “Trong năm qua, đạo Ban Giám hiệu, Phòng ban chức nhà trường, Đoàn niên, Hội SV nhà trường không ngừng cải thiện trình tổ chức hoạt động cộng đồng cho SV, nhiên, hoạt động tổ chức, mức độ tham gia SV hoạt động chưa thực tích cực Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, đó, nguyên nhân liên quan đến SV nhận thức chưa đầy đủ, đắn em tầm quan trọng hoạt động SHCĐ em” Cô Lương Thu H (cán Đoàn trường) cho rầng “Hiện nay, SV nhà trường chưa thực quan tâm nhiều đến hoạt động tập thể, số lượng học sinh tham gia chiếm tỉ lệ không lớn tổng số SV nhà trường, nữa, tham gia vào hoạt động, nhiều em chưa thực tích cực” 2.3.1.3 Ý nghĩa việc tham gia hoạt động sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Kết nghiên cứu thu cho thấy: Đối với CBQL, GV ý nghĩa lớn hoạt động sinh hoạt cộng đồng “Củng cố mở rộng kiến thức học lớp, vận dụng tri thức vào thực tiễn” với 71,1% Cùng với 44,7% ý kiến cho hoạt động sinh hoạt cộng đồng có ý nghĩa “Phát huy lực cá nhân (giao tiếp, thích ứng xã hội, kỹ mềm,…)” “Phát huy tính tích cực cá nhân” Theo CBQL, GV ý nghĩa lớn hoạt động sinh hoạt cộng đồng đem lại Bên cạnh đó, ý nghĩa khác đưa nhận đồng tình CBQL, GV: “Hình thành chuẩn mực, giá trị đạo đức, giá trị nghề nghiệp” (26,3%); “Hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, giá trị tốt đẹp nhân loại” (18,4%); “Tạo môi trường rèn luyện tu dưỡng đạo đức” (21,1%); “Giúp sinh viên cân việc học tập, thoải mái tinh thần sau thời gian học tập” (12%) Tuy ý kiến cho hoạt động có ý nghĩa “Chỉ để giải trí” có 5,3% ý kiến cho “Không có ý nghĩa thời gian Trong đó, SV ý nghĩa lớn mà hoạt động sinh hoạt cộng đồng đem lại “Phát huy lực cá nhân (giao tiếp, thích ứng xã hội, kỹ mềm,…)” với 56,4% Nhận 55% ý kiến đồng tình ý nghĩa “Phát huy tính tích cực cá nhân” 51,7% ý kiến đồng ý với ý nghĩa “Giúp sinh viên cân việc học tập, thoải mái tinh thần sau thời gian học tập” Đó ý nghĩa lớn mà SV cho hoạt động sinh hoạt cộng đồng đem lại Ngoài ý nghĩa khác: “Củng cố mở rộng kiến thức học lớp, vận dụng tri thức vào thực tiễn”, “Hình thành chuẩn mực, giá trị đạo đức, giá trị nghề nghiệp”, “Hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, giá trị tốt đẹp nhân loại”, “Tạo môi trường rèn luyện tu dưỡng đạo đức” nhận nhiều ý kiến đồng tình 49,7%; 42,3%; 40,9% 43,6% Tuy nhiên có 1,3% ý kiến cho “Chỉ để giải trí” 4,7% ý kiến cho “Không có ý nghĩa thời gian” Có thể thấy phía SV thấy rõ ý nghĩa hoạt động sinh hoạt cộng đồng CBQL, GV, tỉ lệ SV đưa ý kiến đánh giá nhiều CBQL, GV đa số tiêu chí Nguyên nhân hiểu hoạt động hướng vào đối tượng SV nên họ người cảm nhận rõ ý nghĩa mà hoạt động đem lại Một điểm khác quan điểm CBQL, GV SV CBQL, GV cho “Củng cố mở rộng kiến thức học lớp, vận dụng tri thức vào thực tiễn” quan trọng SV cho “Phát huy lực cá nhân (giao tiếp, thích ứng xã hội, kỹ mềm,…)” quan trọng Vì hoạt động Hội nghị tuyên truyền văn hóa, 2.71 lịch sử, pháp luật,… 5.3 34.2 44.7 15.8 Từ số liệu bảng 2.5 cho thấy tất nội dung tổ chức đa số ý kiến đánh giá từ bình thường đến có hiệu (ĐTB > 2) Theo CBQL, GV nội dung tổ chức có hiệu “Giáo dục an toàn giao thông” “Mùa hè Thanh niên, sinh viên tình nguyện” với ĐTB 2.78 Có mức độ hiệu sau nội dung “Giáo dục vệ sinh môi trường” với ĐTB 2.73 nội dung “Hội nghị tuyên truyền văn hóa, lịch sử, pháp luật,…” với ĐTB 2.71 Và nội dung tổ chức có hiệu “Giáo dục sức khỏe sinh sản” với ĐTB 2.42 Khi vấn Cô Nguyễn Thị Bích Tr, Cô có trao đổi sau: “Cho đến nay, nhà trường, Đoàn niên, Hội SV nghiên cứu áp dụng nhiều phương pháp tổ chức SHCĐ cho SV nhà trường Các phương pháp sử dụng mang lại hiệu tốt, nhiên, phối hợp phương pháp tổ chức SHCĐ cho SV chưa thực thường xuyên Nếu thực tốt kết hợp phương pháp góp phần nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV nhà trường” * Đánh giá sinh viên hiệu triển khai nội dung tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Kết nghiên cứu thể bảng đây: Bảng 2.6 Đánh giá SV hiệu triển khai nội dung tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long Mức độ (%) Không Rất TT Phương pháp ĐTB Bình Hiệu hiệu hiệu thường quả Giáo dục sức khỏe sinh sản 2.51 3.4 48.3 42.3 Giáo dục an toàn giao thông 2.73 34.2 54.4 10.1 Giáo dục vệ sinh môi trường 2.69 1.3 37.6 51.7 9.4 Tập huấn, bồi dưỡng kỹ 2.59 39.6 49.7 6.7 mềm Mùa hè Thanh niên, sinh viên 2.87 1.3 27.5 53 18.1 tình nguyện Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, tình 2.83 1.3 30.2 51.7 16.8 nguyện cộng đồng Tọa đàm phương pháp học tập, 2.81 26.8 59.1 12.1 rèn luyện nghiệp vụ phạm Hội thảo tìm kiếm học bổng, 2.78 3.4 32.9 45.6 18.1 việc làm Hội nghị tuyên truyền văn hóa, 2.69 2.7 35.6 51.7 10.1 lịch sử, pháp luật,… Từ bảng 2.6 thấy SV có đánh giá tương đồng với CBQL, GV mức độ hiệu việc tổ chức nội dung sinh hoạt cộng đồng, nhiên đánh giá hiệu SV mức cao CBQL, GV 10 Theo SV, nội dung tổ chức có hiệu cao “Mùa hè Thanh niên, sinh viên tình nguyện” với ĐTB 2.87, hoạt động “Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, tình nguyện cộng đồng” “Tọa đàm phương pháp học tập, rèn luyện nghiệp vụ phạm” có ĐTB 2.83 2.81 Đồng tình với ý kiến đánh giá CBQL, GV hoạt động tổ chức có hiệu thấp “Giáo dục sức khỏe sinh sản” với ĐTB 2.51 Từ bảng 2.4, bảng 2.5 bảng 2.6 cho thấy liên quan tần suất tổ chức mức độ hiệu nội dung hoạt động sinh hoạt cộng đồng Cụ thể nội dung “Giáo dục sức khỏe sinh sản” tổ chức với mức độ thường xuyên đánh giá có hiệu thấp Nội dung “Giáo dục an toàn giao thông” có tần suất tổ chức nhiều đánh giá có hiệu cao (theo SV) cao (theo CBQL, GV) 2.3.2.3 Hình thức tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Kết nghiên cứu cho thấy: Hình thức tổ chức nhiều “Hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao” “Hoạt động lao động công ích (An toàn giao thông, môi trường xanh, …)” với ĐTB 2.78 Tiếp theo hình thức “Các hoạt động xã hội, từ thiện tình nguyện hè, hiến máu nhân đạo, …”với ĐTB 2.76 Và tổ chức hình thức “Hành trình nguồn thăm di tích lịch sử, chiến khu cách mạng, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng” với ĐTB 2.31 Việc tổ chức hình thức SHCĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nội dung tổ chức, nhân lực vật lực Về mặt nội dung, với hình thức tổ chức cho nhiều nội dung tổ chức nhiều “Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao” “Hoạt động lao động công ích (An toàn giao thông, môi trường xanh, …)” Về nhân lực, hình thức tổ chức phù hợp với sức trẻ SV, phát huy tính tích cực SV tổ chức nhiều Về vật lực, hình thức có kinh phí tổ chức nhỏ dễ tổ chức tổ chức nhiều Qua vấn, quan sát Thầy Lê Trần Phát cho biết: “Các hình thức sinh hoạt cộng đồng cho SV trường CĐSP Vĩnh Long phong phú đa dạng, bên cạnh số hình thức tiến hành thường xuyên nhiều hình thức chưa thường xuyên thực Nói chung, cần có biện pháp đẩy nâng cao mức độ thực hình thức tổ chức SHCĐ cho SV nhà trường” 2.3.2.4 Hiệu sử dụng hình thức tổ chức sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long * Đánh giá cán quản lí, giáo viên hiệu sử dụng hình thức tổ chức sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Kết nghiên cứu thu thể bảng sau: Bảng 2.8 Đánh giá cán quản lí, giáo viên hiệu sử dụng hình thức tổ chức sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường CĐSP Vĩnh Long Mức độ (%) Không Rất TT Hình thức tổ chức ĐTB Bình Hiệu hiệu hiệu thường quả Các Câu lạc trực thuộc 2.34 13.2 39.5 47.4 Đoàn Thanh niên 11 Các hoạt động xã hội, từ thiện tình nguyện hè, hiến máu nhân đạo, … Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, chuyên môn theo chủ đề Hoạt động lao động công ích (An toàn giao thông, môi trường xanh, …) Nghe báo cáo chủ điểm: An toàn giao thông, phòng chống ma túy, tập huấn kỹ mềm, … Tổ chức buổi tọa đàm, lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ Các thi tuyên truyền văn hóa, pháp luật Hành trình nguồn thăm di tích lịch sử, chiến khu cách mạng, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng 2.68 5.3 23.7 68.4 2.6 2.86 5.3 21.1 55.3 18.4 2.44 5.3 22.7 40 32 2.65 5.3 31.6 55.3 7.9 2.47 13.2 28.9 55.3 2.6 2.31 10.5 47.4 42.1 2.28 15.8 42.1 39.5 2.6 2.31 13.2 47.4 34.2 5.3 Bảng 2.8 đánh giácủa CBQL, GV mức độ hiệu hình thức tổ chức nội dung sinh hoạt cộng đồng Nhìn chung CBQL đánh giá mức độ bình thường đến hiệu tất tiêu chí (2 < ĐTB < 3) Ta thấy, hình thức đánh giá có hiệu “Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao” với ĐTB 2.86 có đến 55,3% ý kiến đánh giá mức độ hiệu Tiếp sau hình thức “Các hoạt động xã hội, từ thiện tình nguyện hè, hiến máu nhân đạo, …” “Hoạt động lao động công ích (An toàn giao thông, môi trường xanh, …)” có ĐTB 2.68 2.65 Hình thức tổ chức có hiệu thấp “Các thi tuyên truyền văn hóa, pháp luật” với ĐTB 2.28 có đến 42,1 ý kiến đánh giá Bình thường Kết nghiên cứu bảng 2.8 minh họa qua biểu đồ sau: * Đánh giá sinh viên hiệu sử dụng hình thức tổ chức sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Kết nghiên cứu thể bảng sau: 12 Bảng 2.9 Đánh giá sinh viên hiệu sử dụng hình thức tổ chức sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Mức độ (%) TT Hình thức tổ chức ĐTB Không hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu 2.59 1.3 43 50.3 5.4 2.79 1.3 31.5 53.7 13.4 2.85 1.3 28.9 53 16.8 2.63 35.6 53.7 6.7 2.55 47.7 43 7.4 2.62 2.7 43 44.9 9.4 2.6 2.7 41.6 49,7 2.61 2.7 44.3 43,6 9.4 2.67 2.7 38.9 46.3 12.1 Các Câu lạc trực thuộc Đoàn Thanh niên Các hoạt động xã hội, từ thiện tình nguyện hè, hiến máu nhân đạo, … Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, chuyên môn theo chủ đề Hoạt động lao động công ích (An toàn giao thông, môi trường xanh, …) Nghe báo cáo chủ điểm: An toàn giao thông, phòng chống ma túy, tập huấn kỹ mềm, … Tổ chức buổi tọa đàm, lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ Các thi tuyên truyền văn hóa, pháp luật Hành trình nguồn thăm di tích lịch sử, chiến khu cách mạng, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng Bảng 2.9 ý kiến đánh giá SV mức độ hiệu hình thức tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng Có thể thấy SV có xu hướng đánh giá cao CBQL, GV Đồng quan điểm với CBQL, GV hình thức tổ chức có hiệu “Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao” với ĐTB 2.85 Tiếp theo “Các hoạt động xã hội, từ thiện tình nguyện hè, hiến máu nhân đạo, …” với ĐTB 2.79 Và theo SV hình thức “Hoạt động lao động công ích (An toàn giao thông, môi trường xanh, …)” có mức hiệu thấp với ĐTB 2.55 Từ bảng 2.7, bảng 2.8 bảng 2.9 ta lại thấy có liên quan tần suất tổ chức mức độ hiệu hình thức tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng Cụ thể với hình thức “Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao” tổ chức với mức độ thường xuyên đánh giá có hiệu cao Lí khiến cho hình thức tổ chức nhiều có hiệu cao đa dạng quy mô tổ chức (lớp, khoa, trường, liên trường, khu vực…), đa dạng đối tượng (SV, 13 GV, CBQL, kết hợp…) đa dạng nội dung (an toàn giao thông, tình bạn, tình yêu, tinh thần niên tình nguyện… 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long 2.3.3.1 Đánh giá cán quản lí, giảng viên yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường CĐSP Vĩnh Long Kết nghiên cứu thu thể bảng sau: Bảng 2.10 Đánh giá CBQL,GV yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động SHCĐ cho SV trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Mức độ (%) TT Các yếu tố ảnh hưởng Chủ đề hoạt động giáo dục Hình thức tổ chức hoạt động CSVC, trang thiết bị Công tác truyền thông giới thiệu hoạt động Hoạt động kiểm tra, đánh giá, khen thưởng cấp Kinh phí tổ chức hoạt động Năng lực người tổ chức Tính tích cực cá nhân tham gia hoạt động Thời gian SV ĐTB Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Bình thường Rất ảnh hưởng 2.63 15.8 18.4 52.6 13.2 2.73 13.2 13.2 60.5 13.1 2.6 15.8 21.1 50 13.2 2.55 18.4 18.4 52.6 10.5 2.65 18.4 13.2 52.6 15.8 2.52 21.1 15.8 52.6 10.5 2.6 15.8 15.8 60.5 7.9 2.86 10.5 15.8 50 23.7 2.71 15.8 10.5 60.5 13.2 Số liệu bảng 2.10 đánh giá CBQL, GV mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể Phần lớn CBQL đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố mức độ “Ít ảnh hưởng” – “Bình thường” Theo CBQL yếu tố có ảnh hưởng lớn “Tính tích cực cá nhân tham gia hoạt động” với ĐTB 2.86, tiếp yếu tố “Hình thức tổ chức hoạt động” với dDTB 2.73 “Thời gian sinh viên” với ĐTB 2.71 Và yếu tố có ảnh hưởng “Kinh phí tổ chức hoạt động” với ĐTB 2.52 2.3.3.2 Đánh giá cán quản lí, giảng viên yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường CĐSP Vĩnh Long 14 Kết nghiên cứu thể bảng đây: Bảng 2.11 Đánh giá SV yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long Mức độ (%) Ít ảnh hưởng Bình thường Rất ảnh hưởng 3.06 3.0 3.06 Không ảnh hưởng 4.7 3.4 13.4 16.1 22.8 52.3 55 37.6 19.4 24.8 36.2 2.89 27.5 43.6 24.8 3.08 3.4 19.5 42.3 34.9 3.02 18.1 43.6 32.2 3.16 3.4 15.4 42.3 38.9 3.16 3.4 15.4 42.3 38.9 3.17 3.4 14.1 44.3 38.3 TT Các yếu tố ảnh hưởng ĐTB Chủ đề hoạt động giáo dục Hình thức tổ chức hoạt động Cơ sở vật chất, trang thiết bị Công tác truyền thông giới thiệu hoạt động Hoạt động kiểm tra, đánh giá, khen thưởng cấp Kinh phí tổ chức hoạt động Năng lực người tổ chức Tính tích cực cá nhân tham gia hoạt động Thời gian sinh viên Bảng 2.11 kết đánh giá SV mức độ ảnh hưởng yếu tố việc tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể Ta lại thấy SV có xu hướng đánh giá cao CBQL tất tiêu chí Phần lớn SV đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố Bình thường – Rất ảnh hưởng (ĐTB >3) Theo SV, yếu tố có ảnh hưởng lớn “Thời gian sinh viên” với ĐTB 3.17, sau yếu tố “Năng lực người tổ chức” “Tính tích cực cá nhân tham gia hoạt động” với ĐTB 3.16 Và yếu tố có ảnh hưởng “Công tác truyền thông giới thiệu hoạt động” với ĐTB 2.89 Như vậy, có tương đồng đánh giá SV CBQL ảnh hưởng yếu tố Đa số cho yếu tố “Tính tích cực cá nhân tham gia hoạt động” “Thời gian sinh viên” quan trọng Tuy nhiên ta thấy ĐTB tiêu chí không chênh lệch yếu tố có ảnh hưởng đến công tác tổ chức hoạt động tập thể Để tổ chức hoạt động thành công cần phải ý đến tất yếu tố trên, đặc biệt yếu tố liên quan đến đối tượng hoạt động tập thể hướng đến – Sinh viên, “Tính tích cực cá nhân tham gia hoạt động” “Thời gian sinh viên” 2.4 Đánh giá chung thực trạng tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long 2.4.1 Những kết đạt Đa số CBQL,GV SV trường CĐSP Vĩnh Long có nhận thức đầy đủ đắn vai trò ý nghĩa SHCĐ SV Đó điều kiện thuận lợi để CBQL triển khai tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng cho SV.Tuy 15 nhiên, phận sinh viên chưa nhận thức đầy đủ đắn tầm quan trọng vấn đề Trong năm qua, nội dung hình thức SHCĐ trọng nghiên cứu, mức độ triển khai nội dung hình thức SHCĐ SV trường CĐSP Vĩnh Long ngày cải thiện theo chiều hướng tích cực Mức độ hiệu việc thực nội dung hình thức tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long bước nâng cao 2.4.2 Những vấn đề tồn Vẫn phận CBQL, GV SV chưa nhận thức đầy đủ vai trò SHCĐ SV Một phận không nhỏ SV chưa thực chủ động tham gia SHCĐ Một số nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP gặp hạn chế định, hiệu mang lại chưa cao Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, đánh giá kết tổ chức SHCĐ cho SV chưa trọng mức 2.4.3 Nguyên nhân 2.4.3.1 Nguyên nhân thành tựu Sự quan tâm đạo, đầu tư lãnh đạo trường CĐSP Vĩnh Long, với phòng, ban chức năng, Khoa chuyên môn; ủng hộ ban, ngành, đoàn thể địa bàn thành phố Sự nỗ lực cố gắng Ban chấp hành Đoàn trường, Hội sinh viên trường, với nỗ lực, cố gắng SV nhà trường Công tác tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP ngày cải tiến theo hướng nâng cao chất lượng hiệu 2.4.3.2 Nguyên nhân tồn Cơ chế, sách đạo cho công tác tổ chức SHCĐ chưa hoàn thiện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường CĐSP chưa thực phát huy tốt vai trò chủ đạo công tác tổ chức SHCĐ cho SV Năng lực tổ chức SHCĐ đội ngũ cán Đoàn chủ chốt nhiều hạn chế Các điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nguồn kinh phí phục vụ cho công tác tổ chức SHCĐ cho SV chưa thực đảm bảo Chương NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC SINH HOẠT CỘNG ĐỒ ẲNG PHẠ 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long dựa nguyên tắc như: Đảm bảo tính thực tiễn; đảm bảo tính khả thi; đảm bảo tính hiệu quả; đảm bảo tính khoa học; đảm bảo tính kế thừa phát triển; đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng phạm VĩnhLong 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường tầm quan trọng việc tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 16 Thực biện pháp nhằm giúp cho đội ngũ SV, cán quản lí, giảng viên, nhân viên nhà trường cán ban, ngành, đoàn thể nhân dân địa bàn thành phố Vĩnh Long nhận thức cách đầy đủ đắn vai trò tầm quan trọng việc tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP, sở thu hút lực lượng tham gia, ủng hộ công tác tổ chức SHCĐ cho SV 3.2.1.2 Nội dung biện pháp - Nâng cao nhận thức lực lượng nhà trường tầm quan trọng việc tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP - Nâng cao nhận thức lực lượng nhà trường cần thiết việc tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP - Nâng cao nhận thức lực lượng nhà trường cách thức tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp Lãnh đạo Đoàn niên phối hợp với lực lượng xây dựng kế hoạch tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, tác dụng công tác tổ chức SHCĐ cho SV trách nhiệm lực lượng tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với đơn vị nhà trường thực công tác tuyên truyền theo kế hoạch xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Phòng, Ban chức tổ chức buổi tọa đàm tổ chức SHCĐ cho SV Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với lực lượng chức kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch thông tin ttuyên truyền triển khai, từ phân tích, đánh giá kết đạt vấn đề tồn tại, tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động thời gian 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Sự quan tâm đạo, đầu tư lãnh đạo nhà trường, Phòng, Ban, Khoa chuyên môn Năng lực, phẩm chất tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán đảm nhiệm công tác tuyên truyền, vận động phải có kiến thức sâu rộng Bảo đảm mối liên hệ chặt chẽ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với lực lượng nhà trường Cần đảm bảo nguồn kinh phí hệ thống CSVC, trang thiết bị cần thiết cho công tác tuyên truyền, vận động 3.2.2 Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường hoàn thiện chế, sách tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Thực biện pháp nhằm giúp cho trường CĐSP hoàn thiện bổ sung kịp thời văn đạo công tác tổ chức SHCĐ cho SV, tạo môi trường hoạt động tích cực nhà trường, góp phần phát triển toàn diện cho SV nhà trường trình học tập nghề nghiệp nói riêng góp phân nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên nhà trường nói chung 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Thường vụ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường CĐSP chủ động nghiên cứu, xây dựng văn có liên quan đến công tác tổ chức SHCĐ cho SV nhà trường xin ý kiến góp ý, hoàn thiện, phê duyệt lãnh đạo nhà trường 17 phòng, ban chuyên trách Thực tuyên truyền, phổ biến văn cấp phê duyệt 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Tiến hành nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến việc xây dựng chế, sách công tác tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức trách nhiệm đội ngũ cán Đoàn chủ chốt nhà trường Tiến hành xây dựng hệ thống văn có liên quan đến công tác tổ chức SHCĐ với tinh thần trách nhiệm đệ trình lên cấp Tổ chức có hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến chế, sách có liên quan đến công tác tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Sự quan tâm lãnh đạo nhà trường, phòng, ban chức Khoa chuyên môn Năng lực phẩm chất cán Đoàn chủ chốt nhà trường 3.2.3 Phát huy vai trò chủ đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường Cao đẳng phạm tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp thực nhằm giúp cho Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường CĐSP Vĩnh Long phát huy ưu thế, tiềm để thực tốt vai trò chủ đạo công tác tổ chức SHCĐ cho SV Đồng thời, giúp họ nâng cao ý thức trách nhiệm trình công tác 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Phát huy vai trò nòng cốt Đoàn Thanh niên trường CĐSP Vĩnh Long công tác xây dựng kế hoạch tổ chức SHCĐ cho SV Phát huy vai trò Đoàn Thanh niên việc tổ chức SHCĐ cho SV Phát huy vai trò Đoàn Thanh niên việc quản lí, sử dụng nguồn lực huy động phục vụ công tác tổ chức tổ chức SHCĐ cho SV Phát huy vai trò Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường CĐSP Vĩnh Long việc đánh giá hiệu tổ chức SHCĐ cho SV Bồi dưỡng phương pháp, hình thức, hệ thống tri thức, ý thức trách nhiệm cán Đoàn, Hội công tác tổ chức SHCĐ cho SV 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp Nghiên cứu, tham mưu cho lãnh đạo nhà trường xây dựng hoàn thiện chế, sách công tác tổ chức SHCĐ cho SV Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ tổ chức SHCĐ cho đội ngũ cán Đoàn, Hội trường CĐSP Xây dựng môi trường văn hoá - giáo dục lành mạnh cộng đồng SV nói riêng trường CĐSP nói chung Tăng cường mối quan hệ phối, kết hợp chặt chẽ, thường xuyên bền vững Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với phòng, ban chức năng, Khoa chuyên môn nhà trường Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đội ngũ cán Đoàn, Hội trường CĐSP mặt như: mức độ hiểu biết cộng đồng SV, tổ chức SHCĐ cho SV 18 Lãnh đạo Đoàn chủ chốt xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, phát triển lực tổ chức SHCĐ cho cán Đoàn, Hội nhà trường Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng kĩ tổ chức SHCĐ, thu hút đông đảo cán Đoàn, Hội tham gia Tạo chế thuận lợi cho cán Đoàn, Hội, cán bộ, GV nhà trường cán phụ trác công tác tổ chức SHCĐ cho SV Tiến hành đánh giá cách thường xuyên chất lượng đội ngũ cán Đoàn, Hội nghiên cứu biện pháp phù hợp giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp Cần có chế tổ chức SHCĐ cho SV Cần có quan tâm đạo, đầu tư thường xuyên lãnh đạo nhà trường Cần có tham gia, ủng hộ phòng, ban chức năng, Khoa chuyên môn nhiệt tình tham gia hoạt động cộng đồng SV trường CĐSP Cần có đội ngũ cán Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường CĐSP Vĩnh Long đảm bảo yêu cầu lực, phẩm chất, có kinh nghiệm công tác tổ chức SHCĐ, đồng thời có tinh thần trách nhiệm cao trình công tác Sự nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy đội ngũ chuyên gia lĩnh vực tổ chức hoạt động cộng đồng nói chung SHCĐ cho SV nói riêng Tính tích cực, chủ động tinh thần trách nhiệm cán Đoàn công tác tổ chức SHCĐ cho SV Đảm bảo hộ nguồn kinh phí 3.2.4 Phát huy tính tích cực sinh viên trình tham gia sinh hoạt cộng đồng 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp thực nhằm bước nâng cao mức độ tính tích cực SV trình tham gia SHCĐ Đồng thời tạo sân chơi, giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cho SV trường người yêu thích hoạt động tập thể, góp phần tạo môi trường sinh hoạt lành mạnh cho SV 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Kích thích nhu cầu tham gia hoạt động cộng đồng SV; tăng cường hứng thú SV trình tham gia SHCĐ; tạo điều kiện thuận lợi để SV thể thân trình tham gia SHCĐ Khảo sát, đánh giá đặc điểm nhà trường nhu cầu tham gia hoạt động cộng đồng SV trường CĐSP Nghiên cứu, hoàn thiện hình thức tổ chức tổ chức SHCĐ cho SV phù hợp với thực tiễn nhà trường đặc điểm cộng đồng SV Thực đa dạng hóa hình thức tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Kiểm tra, giám sát hình thức tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP cách thường xuyên 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp Lựa chọn vận dụng phương pháp thích hợp để nghiên cứu đặc điểm SV nhu cầu hoạt động họ Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình SHCĐ phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đặc điểm SV Tổ chức hình thức SHCĐ cho SV cách đa dạng, hợp lí hiệu quả, đáp ứng tối đa nhu cầu hoạt động SV 19 Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết tổ chức SHCĐ cho SV Lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo Khoa chuyên môn cán Đoàn, Hội thường xuyên động viên, hỗ trợ SV tham gia hoạt động cộng đồng tổ chức Nghiên cứu lựa chọn hình thức tổ chức SHCĐ hiệu Đối với SV trường CĐSP, số hình thức tổ chức sau xem phù hợp mang lại hiệu quả: - Tổ chức mô hình câu lạc cho sinh viên nhà trường - Tổ chức trò chơi tập thể cho SV - Tổ chức diễn đàn cho SV - Tổ chức tham quan, dã ngoại cho SV - Tổ chức hội thi cho SV nhà trường - Tổ chức kiện - Tổ chức hoạt động giao lưu cho SV - Tổ chức hoạt động chiến dịch - Tổ chức hoạt động nhân đạo Tổ chức SHCĐ cách hiệu theo hình thức cụ thể Thực kiểm tra, đánh giá kết vận dụng hình thức tổ chức SHCĐ cách thường xuyên, sở đó, tiếp tục hoàn thiện hình thức SHCĐ cho SV theo hướng hiệu giai đoạn 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Sự quan tâm, ủng hộ lãnh đạo nhà trường, phòng, ban chức năng, Khoa chuyên môn tổ chức đoàn thể nhà trường việc tổ chức SHCĐ cho SV Năng lực công tác tinh thần trách nhiệm cao đội ngũ cán phụ trách công tác tổ chức SHCĐ cho SV Tính tích cực, chủ động SV trình tham gia hoạt động cộng đồng tổ chức Sự đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị nguồn kinh phí dành cho việc tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP 3.2.5 Huy động đóng góp, ủng hộ lực lượng nhà trường đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị nguồn kinh phí tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Thực biện pháp nhằm huy động đóng góp cách tự nguyện lực lượng nhà trường, cung ứng điều kiện cần thiết CSVC, trang thiết bị nguồn kinh phí, thực có hiệu công tác tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Thống kê hoạt động cộng đồng tổ chức cho SV trường CĐSP Thống kê hệ thống sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho trình tổ chức hoạt động Hoàn thiện việc đáp ứng yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị với hoạt động cụ thể thống kê Huy động nguồn kinh phí phục vụ công tác tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP nhà trường Huy động nguồn kinh phí phục vụ công tác tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP nhà trường 20 Huy động nguồn kinh phí phục vụ công tác tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP nhà trường 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Lãnh đạo Đoàn Thanh niên Ban chuyên trách thống kê danh mục hoạt động tổ chức yêu cầu CSVC, trang thiết bị nguồn kinh phí phục vụ cho trình tổ chức hoạt động (hội trường, phòng dành cho hoạt động chung, khoảng không gian cho hoạt động, thiết bị chiếu sáng, nghe, nhìn ) - Lãnh đạo Đoàn Thanh niên trường CĐSP xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực cộng đồng đảm bảo CSVC, trang thiết bị nguồn kinh phí dành cho công tác tổ chức SHCĐ cho SV - Lãnh đạo Đoàn Thanh niên chủ trì thành lập quỹ hỗ trợ hoạt động SV, kêu gọi tham gia ủng hộ lực lượng nhà trường - Tổng kết công khai kết công tác huy động - Sử dụng quản lí sử dụng có hiệu việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị nguồn kinh phí huy động 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp Sự quan tâm ủng hộ lực lượng nhà trường công tác tổ chức SHCĐ cho SV Cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết hoạt động cộng đồng tổ chức cho SV, nêu rõ yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị nguồn kinh phí cần thiết cho trình tổ chức hoạt động Những yêu cầu cần phù hợp với thực tiễn đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị nhà trường Đội ngũ cán lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có lực công tác, có tinh thần trách nhiệm cao công việc Sự quan tâm lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo phòng, ban chức năng, Khoa chuyên môn, ủng hộ nhiệt thành đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường Tính tích cực, chủ động sáng tạo tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán phụ trách công tác tổ chức SHCĐ cho SV 3.2.6 Đổi tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên kết tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Thực biện pháp nhằm thu thập thông tin thực trạng hoạt động chất lượng tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP, sở đó, phân tích, đánh giá, ưu điểm vấn đề tồn công tác này, nghiên cứu biện pháp khắc phục cho vấn đề tồn đó, góp phần thúc đẩy công tác tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP ngày đạt chất lượng hiệu 3.2.6.2 Nội dung biện pháp Kiểm tra, đánh giá tình hình tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Kiểm tra, đánh giá chương trình, nội dung, cách thức, hình thức tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Kiểm tra đánh giá trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán đảm trách công tác công tác tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Kiểm tra, đánh giá hoạt động tham gia tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP lực lượng nhà trường 21 Kiểm tra, đánh giá kết tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP 3.2.6.3 Cách thức thực biện pháp Lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì thành lập ban kiểm tra, đánh giá kết tổ chức SHCĐ Ban kiểm tra xây dựng kế hoạch, quy chế kiểm tra, đánh giá kết tổ chức SHCĐ cho SV Tổ chức truyền thông đến lực lượng nhà trường kế hoạch quy chế kiểm tra, đánh giá kết tổ chức SHCĐ cho SV Tổ chức bồi dưỡng cho cán phụ trách công tác kiểm tra, đánh giá kết tổ chức SHCĐ cho SV Thực đánh giá đa chiều nhằm thu thập thông tin khách quan thực trạng kết tổ chức SHCĐ cho SV Thông báo kết kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức SHCĐ cho SV 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp Cần có kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết tổ chức SHCĐ cho SV Các cán phụ trách công tác kiểm tra, đánh giá kết tổ chức SHCĐ cho SVphải đảm bảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao công việc Sự ủng hộ tích lượng SV nhà trường Có chế thi đua khen thưởng liên quan đến tổ chức SHCĐ cho SV Đảm bảo hệ thống sở vật chất nguồn kinh phíphục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá kết tổ chức SHCĐ cho SV 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp biện pháp nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long 3.4.1 Khái quát trình khảo sát * Mục đích khảo nghiệm: Kiểm tra mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long mà đề xuất * Nội dung khảo nghiệm: Chúng tiến hành khảo nghiệm với 06 biện pháp nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long đề xuất * Đối tượng khảo nghiệm: Chúng khảo nghiệm gồm 20 chuyên gia lĩnh vực Tâm lí học, Giáo dục học 50 CBQL, GV trường CĐSP Vĩnh Long 3.4.2 Phân tích kết khảo sát 3.4.2.1 Mức độ cần thiết biện pháp nâng cao hiệu tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long Kết nghiên cứu thu cho thấy:Đa số ý kiến đánh giá mức độ “Cần thiết” biện pháp nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long với tỉ lệ từ 84,3 % đến 97.1% ý kiến đánh giá Điều chứng tỏ biện pháp đề xuất có mức độ cần thiết tương đối cao 3.4.2.2 Tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng phạm Vĩnh Long 22 Kết nghiên cứu thu cho thấy: Đa số ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Longvới tỉ lệ từ 81,4 % đến 94.3% ý kiến đánh giá Điều chứng tỏ biện pháp đề xuất có tính khả thi tương đối cao Trên sở kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp khẳng định tính đắn biện pháp nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Cộng đồng SV mối quan hệ qua lại SV, định cộng đồng hóa lợi ích giống thành viên điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động học tập, rèn luyện, vui chơi chơi giải trí hoạt động khác họ, gần gũi SV tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động SHCĐ SV trường CĐSP hiểu toàn hoạt động diễn đời sống hàng ngày SV phạm vi trường CĐSP Việc tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP cần tuân thủ số nguyên tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển, nguyên tắc đảm bảo tính đồng Tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác bao gồm: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tổ chức SHCĐ cho SV; yếu tố thuộc chế, sách; yếu tố thuộc chủ thể tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP; yếu tố thuộc SV trường CĐSP; yếu tố thuộc tài liệu nguồn thông tin; yếu tố thuộc CSVC nguồn kinh phí nhà trường 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long cho thấy: Công tác tổ chức SHCĐ cho SV ngày trọng đạt kết định: Đa số CBQL, GV SV nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng SHCĐ phát triển người giáo viên tương lai nói riêng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên nhà trường nói chung Công tác tổ chức SHCĐ ngày hoàn thiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Tuy nhiên, bên cạnh kết đó, công tác tổ chức SHCĐ tồn nhiều bất cập phận CBQL, GV SV chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tổ chức SHCĐ cho SV; số nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức SHCĐ chưa thực phù hợp hiệu Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác 1.3 Để nâng cao hiệu tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long cần thực đồng biện pháp sau: (1) Nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường tầm quan trọng việc tổ chức SHCĐ cho SV; (2) Tham mưu cho 23 lãnh đạo nhà trường hoàn thiện chế, sách tổ chức SHCĐ cho SV; (3) Phát huy vai trò chủ đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường CĐSP tổ chức SHCĐ cho SV; (4) Phát huy tính tích cực SV trình tham gia SHCĐ; (5) Huy động đóng góp, ủng hộ lực lượng nhà trường đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị nguồn kinh phí tổ chức SHCĐ cho SV; (6) Đổi tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên kết tổ chức SHCĐ cho SV Từ kết nghên cứu cho phép tác giả khẳng định nhiệm vụ nghiên cứu giải mức độ cần thiết; giả thiết khoa học chứng minh kết nâng cao chất lượng hiệu công tác tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP Vĩnh Long Khuyến nghị * Đối với Bộ Sở GD&ĐT - Bộ GD& ĐT cần tiếp tục hoàn thiện ban hành văn đạo trình tổ chức hoạt động cho SV trường CĐSP - Sở GD&ĐT cần tích cực phối hợp với trường CĐSP quan tâm, đầu tư, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cho SV trường CĐSP * Đối với trường Cao đẳng phạm - Nhà trường cần thường xuyên quan tâm đạo, đầu tư cho hoạt động Đoàn niên, có tổ chức SHCĐ cho SV - Cần có kế hoạch tuyển chọn, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên có lực phẩm chất phù hợp trở thành hạt nhân lãnh đạo Đoàn niên * Đối với tổ chức đoàn thể - Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tỉnh Đoàn Vĩnh Long cần hoàn thiện chế sách hướng vào việc nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn trường CĐSP nói chung nâng cao chất lượng SHCĐ nói riêng - Tổ chức Đoàn cấp chủ động, tích cực, sáng tạo phối hợp lực lượng xã hội nhằm thu hút nguồn lực, đảm bảo điều kiện cần thiết tổ chức SHCĐ cho SV trường CĐSP * Đối với Đoàn viên - Sinh viên trường Cao đẳng Cần nhận thức đầy đủ ý nghĩa SHCĐ sống hoạt động học tập SV Chủ động tham gia vào hoạt động SHCĐ cách thường xuyên, đóng góp tích cực vào phát triển hoạt động SHCĐ DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1.Cao Minh Toàn, (2017), Một số vấn đề lí luận tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên Trường Cao đẳng phạm, Tạp chí Giáo dục Xã hội, ISSN: 1859-3917, Số đặc biệt tháng năm 2017, Trang 178-181 24 ... SV trường CĐSP Vĩnh Long 2.3 Thực trạng tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long 2.3.1 Thực trạng hoạt động sinh hoạt cộng đồng sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm. .. dung tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long * Đánh giá cán quản lí giảng viên hiệu triển khai nội dung tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng. .. nâng cao hiệu tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm VĩnhLong 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường tầm quan trọng việc tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho sinh

Ngày đăng: 14/06/2017, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w