Dịch vụ công tác xã hội đối với người khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An

102 331 0
Dịch vụ công tác xã hội đối với người khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ TRỌNG QUỲNH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT THỤY AN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Hữu Nghị HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Công tác xã hội với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An” đề tài nghiên cứu riêng cá nhân Các kết nghiên cứu số liệu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Học viên Vũ Trọng Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nhu cầu người khuyết tật vận động 1.2 Khái niệm, nhu cầu nguyên tắc dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động 14 1.3 Dịch vụ công tác xã hội vai trị nhân viên cơng tác xã hội người khuyết vận động 18 1.4 Pháp luật, sách trợ giúp người khuyết tật vận động 23 1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT THỤY AN 36 2.1 Giới thiệu khái quát Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An 36 2.2 Thực trạng nhu cầu người khuyết tật vận động Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An 40 2.3 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An 43 2.4 Đánh giá chung thực trạng dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An 44 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀO CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG; ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 59 3.1 Ứng dụng công tác xã hội cá nhân vào cung cấp dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động 59 3.2 Định hướng giải pháp bảo đảm thực dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động 66 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ CTXH Công tác xã hội DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội LHQ Liên hợp quốc NKT Người khuyết tật NKTVĐ Người khuyết tật vận động NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội PHCN Phục hồi chức 10 TKT Trẻ khuyết tật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổ chức máy số lượng cán bộ, viên chức .38 Bảng 2.2 Tổng hợp thống kê số liệu điều tra theo giới tính, độ tuổi mức độ khuyết tật 40 Bảng 2.3 Nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội 42 Bảng 2.4 Mức độ quan trọng dịch vụ NKTVĐ 43 Bảng 2.5 Mức độ hài lòng dịch vụ Trung tâm 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người khuyết tật phận dân cư cấu thành xã hội Theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), nước ta có khoảng triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 7,8% dân số Họ có quyền trách nhiệm xây dựng xã hội phát triển, có quyền đáp ứng nhu cầu đáng người bình thường (khơng khuyết tật) Tuy nhiên, họ thường gặp khó khăn rào cản việc tiếp cận với thành phát triển kinh tế, xã hội Họ ln coi nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương, cần có trợ giúp xã hội Người khuyết tật có khó khăn thể chất hay tinh thần, phần lớn họ thường có nghị lực khả vượt qua rào cản mạnh mẽ họ có môi trường phù hợp, tiếp cận dịch vụ như: y tế, giáo dục, văn hóa, việc làm… Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách nhằm hỗ trợ người khuyết tật như: Luật người khuyết tật năm 2010, Nghị định 28/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật, Nghị định 67/2007/NĐ-CP, Nghị định 136/2013/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội (trong có đối tượng người khuyết tật)…, sống người khuyết tật phần nâng lên, phần lớn sách tập trung vào việc hỗ trợ vật chất Người khuyết tật chưa cung cấp đầy đủ dịch vụ công tác xã hội để họ tự giải khó khăn, trở ngại Mỗi dạng khuyết tật có đặc điểm tâm, sinh lý khác Người khuyết tật dạng tật gặp phải khó khăn, rào cản khác có nhu cầu cung cấp dịch vụ khác Theo thống kê năm 2012, Việt Nam, tỷ lệ người khuyết tật vận động chiếm 29,41%, cao so với dạng khuyết tật khác Vấn đề người khuyết tật vận động gặp phải thường khó khăn sinh hoạt, học tập lao động… Vì vậy, cung cấp dịch vụ người khuyết tật vận động cần đáp ứng nhu cầu cần thiết đầy đủ với họ để họ vượt qua khó khăn phát huy mạnh mình, tự lập sống, hịa nhập cộng đồng Theo Báo cáo đánh giá tình hình triển khai thực Luật người khuyết tật Bộ Lao đông - Thương binh Xã hội (2015), nước ta có 67 sở trợ giúp người khuyết tật (30 sở cơng lập 37 sở ngồi cơng lập) cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, lao động, dạy nghề, thể dục thể thao ni dưỡng người khuyết tật có hồn cảnh đặc biệt khó khăn [3] Nhưng hầu hết sở tập trung chủ yếu vào việc cung cấp dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng chun sâu vào lĩnh vực như: phục hồi chức thể chất hay dạy văn hóa dạy nghề… mà chưa có nhiều sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội tổng hợp cho người khuyết tật, đặc biệt người khuyết tật vận động Để người khuyết tật nói chung người khuyết tật vận động nói riêng tự giải vấn đề khó khăn phát huy điểm mạnh họ cần cung cấp dịch vụ công tác xã hội cách đầy đủ thể chất tinh thần Trước hết, cần có mơ hình sở cung cấp dịch đáp ứng đầy đủ nhu cẩu họ Từ lý trên, chọn đề tài “Dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ ngành công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Dịch vụ công tác xã hội trợ giúp cho người khuyết tật vấn đề cần quan tâm nhằm giúp cho họ có điều kiện tốt đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, học tập, lao động, nâng cao lực phát huy mạnh thân, vượt qua mặc cảm, tự ti để vươn lên sống, vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh cách nhìn nhận khác Hiện nay, Việt Nam giới có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều ấn phẩm đề cập báo, luận án, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến vấn đề công tác xã hội người khuyết tật, đáng lưu ý như: - Lê Thị Hường (2015), Quản lý trường hợp trẻ em khuyết tật vận động hòa nhập xã hội từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý trường hợp trẻ khuyết tật vận động hòa nhập xã hội, đánh giá thực trạng, vận dụng phương pháp quản lý trường hợp việc xây dựng mơ hình trợ giúp trẻ em khuyết tật vận động hòa nhập xã hội quận Thanh Xuân - Trần Văn Lý cộng (2012), Tài liệu Công tác xã hội phục hồi chức cho trẻ bại não (tài liệu biên soạn với hỗ trợ Đề án 32), tài liệu phân tích kỹ trẻ bại não, đặc biệt việc thực công tác xã hội với đối tượng sử dụng cho trường trung cấp nghề đào tạo nhân viên công tác xã hội - TS Hà Thị Thư (2016), Sự chuyên nghiệp dịch vụ cơng tác xã hội nhóm đối tượng yếu thế, viết Hội thảo khoa học quốc tế nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chun nghiệp hóa dịch vụ cơng tác xã hội Tác giả nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng yếu nói chung - Nguyễn Ngọc Tùng (2015), Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp NKT từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Hà Nội, luận văn thạc sỹ Luận văn nghiên cứu sở lý luận công tác xã hội công tác xã hội cá nhân, thực trạng trợ giúp người khuyết tật, ứng dụng mơ hình quản lý ca giải pháp nâng cao hiệu trợ giúp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa - Đào Xuân Quyền (2016), Phục hồi chức trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An, luận văn thạc sỹ Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phục hồi chức năng, thực trạng trẻ em khuyết tật, đưa định hướng giải pháp tăng cường hoạt động phục hồi chức trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An - Hirut Gebre, Charlotte, Lisa Kenney, Ami Pradham, Abid Aslam, Christine Mills, Nikola Balvin, Sue Le - Ba, Ticiana - Maloney, Anna Grojec cộng (2013), “Tình hinh trẻ em giới năm 2013, trẻ em khuyết tật”, nghiên cứu rào cản mà trẻ em khuyết tật giới gặp phải câu chuyện thành công điển hình mà phủ quốc gia, tổ chức xã hội, gia đình, cộng đồng trẻ em thực thi quyền trẻ em khuyết tật Chúng ta thấy nghiên cứu tập trung khai thác góc cạnh cụ thể như: quản lý trường hợp trẻ em khuyết tật hòa nhập xã hội, công tác xã hội cá nhân trợ giúp người khuyết tật, phục hồi chức lao động cho người khuyết tật, công tác xã hội phục hồi chức cho trẻ bại não, can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng người khuyết tật vận động Nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động giúp cho nhóm đối tượng tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội để họ tự giải khó khăn mình, tiền đề để nghiên cứu dịch vụ cơng tác xã hội nhóm đối tượng khuyết tật dạng khuyết tật khác Trước thực trạng vấn đề nêu trên, luận văn tìm hiểu sâu mơ hình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An, từ góp phần nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật Trung tâm cộng đồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài có mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động thực trạng dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật (qua thực tiễn củaTrung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An) Từ đó, đề xuất số giải pháp đảm bảo thực dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động; - Đánh giá thực trạng dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An; - Phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An; Ứng dụng công tác xã hội cá nhân vào việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động; - Đề xuất định hướng, giải pháp đảm bảo thực dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài thực nghiên cứu Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An Phạm vi thời gian: Thực trạng dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động thời gian 40 năm hình thành phát triển Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An, trọng tâm năm gần (2011 2016) Phạm vi khách thể nghiên cứu: nghiên cứu 80 người khuyết tật vận động; 01 nhân viên công tác xã hội; 01 cán quản lý Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Thuyết nhu cầu Theo A Maslow, nhu cầu người chia thành thang bậc từ thấp đến cao, gồm: nhu cầu bản/nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng/tự trọng nhu cầu thể Trong cơng tác xã hội, việc vận dụng thuyết nhu cầu giúp nhân viên xã hội hiểu thân chủ có nhiều nhu cầu họ gặp vấn đề hay có nhu cầu vật chất thân chủ tìm đến nhân viên xã hội Đối với người khuyết tật nói chung người khuyết tật vận động nói riêng, ngồi nhu cầu vật chất hay thể chất, họ gặp nhiều vấn đề tâm lý, tình cảm mối quan hệ xã hội Thuyết nhu cầu định hướng cho nhân viên xã hội rỗ hành khách công cộng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 (trong có phần giao thơng tiếp cận) Quyết định 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 Quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 04/9/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015 (Trong có nội dung Hoàn thiện Đề án Phục hồi chức cho người khuyết tật cộng đồng hoạt động Dự án số chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 20122015) Quyết định 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi lương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020 Quyết định 13/2015/QĐ-TTg ngày 05/5/2015 phê duyệt chế sách phát triển vận tải hành khách cơng cộng (trong có quy định giá vé ưu đãi phục vụ người khuyết tật) Thông tư, định bộ, ngành Thông tư 20/2011/TT-BGTVT ngày 31/3/2011 Bộ Giao thông vận tải, quy định vận tải hành khách đường thủy nội địa (trong có quy định giá vé ưu đãi phục vụ người khuyết tật) Thông tư 67/2011/TT-BGTVT ngày 29/12/2011 Bộ Giao thông vận tải, ban hành 03 quy chuẩn quốc gia phương tiện giao thơng đường sắt (Trong có nội dung quy định riêng toa xe để người khuyết tật tiếp cận sử dụng) Thông tư liên tịch 112/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 18/7/2012 Bộ Tài Bộ LĐTB&XH, quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 Thông tư 39/2012/TT-BGTVT ngày 24/9/2012 Bộ Giao thông vận tải, hướng dẫn thực quy chuẩn quốc gia kết cấu hạ tầng giao thơng, cơng cụ hỗ trợ sách ưu tiên người khuyết tật tham gia giao thông 83 công cộng Quyết định 1364/QĐ-LĐTBXH ngày 02/10/2012 Bộ LĐTB&XH, phê duyệt quy hoạch mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012-2020 Thông tư 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ LĐTB&XH, hướng dẫn số điều Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ Quyết định 3888/QĐ-BTP ngày 18/12/2012 Bộ Tư pháp, ban hành kế hoạch triển khai thực sách trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật Thông tư liên tịch 37/2012/TTLT- BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế, Bộ Tài Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định mức đọ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực Thông tư liên tịch 34/2012/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 Bộ Y tế Bộ LĐTB&XH, quy định chi tiết việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng giám định y khoa thực 10 Thông tư liên tịch 48/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/4/2013 Bộ Tài Bộ LĐTB&XH, quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp người khuyết tật 11 Thông tư liên tịch 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18/11/2013 Bộ Y tế Bộ LĐTB&XH, hướng dẫn giám định cho người tham gia hoạt động kháng chiến, đẻ họ bị nhiễm chất độc hóa học 12 Thơng tư liên tịch 213/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 Bộ Tài Bộ LĐTB&XH, hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án chăm sóc trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ nhiễm HIV/AIDS, trẻ nạn nhân chất độc hóa học, trẻ khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020 13 Thông tư liên tịch 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 31/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐTB&XH, quy định sách 84 giáo dục người khuyết tật 14 Quyết định 640/QĐ-BTP ngày 21/3/2014 Bộ Tư pháp, ban hành kế hoạch triển khai thực sách Trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật 15 Thông tư 15/2014/TT-BTP ngày 20/5/2014 Bộ Tư pháp, hướng dẫn tìm gia đình thay nước ngồi cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ tuổi trở lên, hai chị em trở lên anh chị em ruột cần tìm gia đình thay 16 Quyết định 4039/QĐ-BYT ngày 06/10/2014 Bộ Y tế, phê duyệt kế hoạch quốc gia phát triển PHCN giai đoạn 2014-2020 17 Thông tư liên tịch 29/2014/TTLT- BLĐTBXH-BTC ngày 30/12/2013 Bộ LĐTB&XH Bộ Tài chính, hướng dẫn thực số điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ cấp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 18 Thông tư 62/2014/TT-BGTVT ngày 07/11/2014 Bộ Giao thông vận tải, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô tô khách thành phố để người khuyết tật tiếp cận sử dụng 19 Thông tư 21/2014/TT-BXD ngày 29/12/2014 Bộ Xây dựng, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng 20 Thông tư 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06/01/2015 Bộ LĐTB&XH, hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật 21 Quyết định 241/QĐ-BTP ngày 02/02/2015 Bộ Tư pháp, ban hành kế hoạch triển khai thực sách Trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật 22 Thông tư 01/2017/TT-LĐTBXH ngày 02/02/2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người làm công tác xã hội 85 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An Xin vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu  vào ô  tương ứng với số đáp án lựa chọn) Khi hỏi NKT khơng thể trả lời được, người hỏi quan sát tham khảo người thân/người chăm sóc đối tượng để khai thác thông tin Những thông tin nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo tính riêng tư người trả lời A THƠNG TIN CHUNG Giới tính: 1. Nam  Nữ Tuổi:  ≤10 tuổi Địa gia đình:  Từ 11 đến 16 tuổi  >16 tuổi Thơn/xóm: ……………………………………… Xã/phường: …………………………………… Quận/huyện/TP: ……………………………… Tỉnh/Thành phố: ……………………………… Mức độ khuyết tật:  Đặc biệt nặng  Nặng  Nhẹ Thuộc diện đối tượng:  Được hỗ trợ kinh phí hồn tồn  Được hỗ trợ kinh phí phần  Phải đóng góp kinh phí Thời gian Trung tâm:  Dưới năm  Từ đến năm  Trên năm Anh/chị/em mong muốn sử dụng dịch vụ gì? (Có thể chọn nhiều đáp án trả lời)  Chăm sóc, ni dưỡng  Y tế 86  Phục hồi chức  Giáo dục  Hướng nghiệp dạy nghề, tạo việc làm, giới thiệu việc làm  Tâm lý trị liệu  Tiếp cận sở vật chất  Hỗ trợ tài  Trợ giúp pháp lý 10  Vui chơi giải trí 11  Kết nối nguồn lực 12  Tư vấn, tham vấn B THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM I DỊCH VỤ CHĂM SĨC, NI DƯỠNG Anh/chị/em có cần trợ giúp từ nhân viên chăm sóc?  Trợ giúp hồn tồn  Trợ giúp phần  Không cần trợ giúp Chế độ ăn uống Trung tâm đảm bảo mức nào?  Rất đảm bảo  Đảm bảo  Không đảm bảo 10 Khi thực vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo, tắm, gội…) cháu tự lập (tự làm) hay cần hỗ trợ?  Tự lập  Hỗ trợ phần  Hỗ trợ hoàn toàn 11 Ai người thường xuyên hỗ trợ anh/chị/em ăn uống, vệ sinh cá nhân?  Người chăm sóc  Thầy/cơ giáo  Bạn bè  Khác  Bố/mẹ 12 Thái độ người thường xuyên hỗ trợ anh/chị/em nào?  Rất ân cần  Bình thường  Ân cần  Không ân cần 13 Dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng có quan trọng khơng?  Rất quan trọng  Quan trọng II DỊCH VỤ Y TẾ: 87  Không quan trọng 14 Cháu có hay bị ốm khơng?  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 15 Khi bị ốm, bác sỹ:  Khám  Lâu sau khám  Không khám 16 Sau khám, bác sỹ có phát thuốc, điều trị ngày không?  Điều trị  Ngày hôm sau  Không điều trị 17 Mức độ thuyên giảm điều trị  Rất nhanh  Nhanh  Chậm  Không khỏi 18 Thái độ y, bác sỹ khám, điều trị nào?  Rất ân cần  Ân cần  Bình thường  Không ân cần 19 Chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh Trung tâm nào?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Khơng tốt 20 Dịch vụ y tế có quan trọng không?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng III DỊCH VỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VỀ THỂ CHẤT: 21 Trước đến Trung tâm, anh/chị/em tập luyện PHCN nào?  Không tập luyện  Được người thân tập luyện  Được y, bác sỹ tập luyện Nếu Không tập luyện  câu 23 22 Mức độ tập luyện PHCN trước đến Trung tâm?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Một vài lần 23 Mức độ tập luyện PHCN Trung tâm?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Một vài lần 24 Ai thường hỗ trợ, hướng dẫn anh/chị/em tập luyện phục hồi chức năng?  Kỹ thuật viên  Người thần 88 Bạn bè 25 Thái độ người thường xuyên hỗ trợ PHCN cho anh/chị/em nào?  Rất ân cần  Ân cần  Bình thường  Không ân cần 26 Anh/chị/em cần hỗ trợ dụng cụ trợ giúp nào?  Xe lăn  Khung tập  Nạng  Không cần 27 Anh/chị/em (gia đình anh/chị/em) có phải trả kinh phí tập luyện PHCN khơng?  Khơng Có 28 Anh/chị/emv nhận xét mức độ đầy đủ thiết bị PHCN nào?  Rất đầy đủ  Khá đầy đủ  Không đủ 29 Anh/chị/em nhận xét chất lượng thiết bị PHCN nào?  Tốt  Không tốt  Khá 30 Dịch vụ PHCN có quan trọng không?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng IV GIÁO DỤC: 31 Hiện anh/chị/em học đâu?  Không học  Tại Trung tâm  Trường tiểu học  Trường THCS  Trường THPT  Trường ĐH/CĐ/TC, ghi rõ: ………………… 32 Mức độ quan tâm thầy/cô giáo/nhân viên anh/chị/em nào?  Rất quan tâm  Quan tâm  Không quan tâm 33 Thái độ giáo viên nào?  Rất ân cần  Bình thường  Ân cần  Khơng ân cần 34 Anh/chị/em có đầy đủ bàn ghế, đồ dùng học tập không?  Đầy đủ  Khơng đủ  Khơng có 35 Ai người trả tiền học tập, mua đồ dùng học tập cho anh/chị/em?  Trung tâm  Gia đình 89  Khác, ghi rõ……… 36 Kết học tập anh/chị/em nào?  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu  Kém 37 Dịch vụ giáo dục (học tập) có quan trọng không?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng V HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ: 38 Anh/chị/em có tư vấn nghề nghiệp khơng?  Thường xun  Rất Không 39 Anh/chị/em thấy nghề/các nghề Trung tâm có phù hợp với cháu khơng?  Rất phụ hợp  Phù hợp Không phù hợp 40 Anh/chị/em có tham gia học nghề Trung tâm khơng?  Khơng  Có 41 Thái độ giáo viên dạy nghề nào?  Rất ân cần  Bình thường  Ân cần  Không ân cần 42 Ai người trả tiền học nghề, mua đồ dùng học tập cho anh/chị/em?  Trung tâm  Gia đình  Khác, ghi rõ……… 43 Anh/chị/em có muốn làm việc quan, doanh nghiệp không?  Không  Có 44 Dịch vụ hướng nghiệp, dạy nghề có quan trọng không?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng VI DỊCH VỤ HỖ TRỢ TÂM LÝ, XÃ HỘI: 45 Anh/chị/em cảm thấy sống hàng ngày:  Bình thường  Buồn  Không tự tin  Nhút nhát, không muốn giao tiếp  Khác 46 Khi buồn anh/chị/em thường làm gì?  Nói chuyện với người thân, bạn bè  Gặp NVCTXH  Học  Ngồi 47 Khi có chuyện vui anh/chị/em thường làm gì?  Nói với bố mẹ  Nói với bạn bè 90  Nói với người chăm sóc  Nói với NVCTXH 48 Khi khơng lịng việc đó, anh/chị/em phản ứng nào?  Im lặng  Cãi lại  Bỏ  Khác 49 Ở Trung tâm, gặp khó khăn tâm lý, người an ủi, hỗ trợ anh/chị/em?  Giáo viên/bác sỹ/người chăm sóc  NVCTXH  Bạn bè  Khơng 50 Sau có người giúp đỡ, anh/chị/em cảm thấy nào?  Thoải mái  Không thay đổi  Tiêu cực 51 Dịch vụ hỗ trợ tâm lý có quan trọng khơng?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng VII DỊCH VỤ TƯ VẤN, THAM VẤN 52 Khi vừa đến Trung tâm, anh/chị/em nhân viên hỗ trợ nào:  Ngay đến  Sau vài ngày  Không hỗ trợ 53 Ở Trung tâm, anh/chị/em NVCTXH hỗ trợ hình thức nào?  Cá nhân  Nhóm  Không hỗ trợ 54 Khi NVCTXH hỗ trợ, anh/chị/em cảm thấy nào?  Thoải mái  Bình thường  Khó chịu 55 Dịch vụ tư vấn, tham vấn, hỗ trợ có quan trọng không?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng VIII DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT: 56 Hiện trạng nhà anh/chị/em ở?  Nhà  Nhà cũ  Nhà dột nát 57 Nhà tắm nhà vệ sinh có thuận tiện khơng?  Khơng  Có 58 Trong nhà ở, có vật dụng phù hợp với anh/chị/em không?  Không  Có 59 Mức độ tiếp cận cơng trình có phù hợp với anh/chị/em khơng?  Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp 91 C NHỮNG TRẢI NGHIỆM CỦA TRẺ: 60 Mức độ hài lịng anh/chị/em dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng là:  Rất hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng 61 Mức độ hài lòng anh/chị/em dịch vụ y tế là:  Rất hài lòng  Hài lòng  Khơng hài lịng 62 Mức độ hài lịng anh/chị/em dịch vụ PHCN thể chất là:  Rất hài lòng  Hài lòng  Khơng hài lịng 63 Mức độ hài lịng anh/chị/em dịch vụ giáo dục là:  Rất hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng 64 Mức độ hài lòng anh/chị/em dịch vụ hướng nghiệp, dạy nghề là:  Rất hài lòng  Hài lịng  Khơng hài lịng 65 Mức độ hài lòng anh/chị/em dịch vụ hỗ trợ tâm lý, xã hội là:  Rất hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng 66 Mức độ hài lòng anh/chị/em dịch vụ tư vấn, tham vấn là:  Rất hài lòng  Hài lịng  Khơng hài lịng 67 Mức độ hài lòng anh/chị/em dịch vụ hỗ trợ sở vật chất là:  Rất hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng 68 Anh/chị/em có thêm ý kiến khơng? Cảm ơn anh/chị/em trả lời phiếu vấn Chúc anh/chị/em sức khỏe - vui vẻ! 92 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU BẢNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA TRUNG TÂM Để tìm hiểu thực trạng thuận lợi khó khăn hoạt động trợ giúp cho NKTVĐ Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An, mong ơng vui lịng chia sẻ số thông tin trung tâm Thưa ông! Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An sở cung cấp dịch vụ CTXH cho NKT, xin ông cho biết vài nét trình hình thành phát triển trung tâm không? Thực trạng đối tượng Trung tâm nào? Cụ thể NKTVĐ sao? Nhu cầu NKTVĐ nói chung NKTVĐ Trung tâm nào? Từ thành lập đến nay, Trung tâm cung cấp dịch vụ ạ? Thưa ơng! Hoạt động CTXH Trung tâm nào? Trung tâm có nhân viên CTXH trợ giúp NKT khơng? Trung tâm có thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cử cán tập huấn lớp hỗ trợ, phục hồi cho NKT không? Xin ông cho biết cụ thể Ông cho biết chất lượng hiệu dịch vụ trợ giúp NKTVĐ nào? Mong ông cho biết định hướng Trung tâm thời gian tới? Xin cảm ơn ông cung cấp thông tin quý báu Những thơng tin có ích cho đề tài khóa luận mà tơi thực Và q trình thực nghiên cứu mình, cháu mong nhận giúp đỡ từ phía Trung tâm Xin chân thành cám ơn ông! 93 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Để tìm hiểu thực trạng hoạt động trợ giúp NKT Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An, mong chị vui lịng chia sẻ số thơng tin Trung tâm Chị làm việc Trung tâm rồi? Chị cho biết tổng số nhân viên CTXH trung tâm bao nhiêu? Chị cho biết nội dung nhân viên CTXH triển khai Trung tâm gì? Trung tâm có thường xun tổ chức tập huấn cho cán bộ, nhân viên hoạt động trợ giúp cho NKT không? Cụ thể nào? Chị cho biết đặc điểm NKTVĐ Trung tâm gì? Khi tham gia dịch vụ Trung tâm NKT có thuận lợi khó khăn gì? Chị đánh ảnh hưởng thuận lợi khó khăn việc tham gia dịch vụ Trung tâm họ? Để giảm bớt khó khăn NKTVĐ Trung tâm, chị có mong muốn gì? Để giúp cho NKTVĐ hịa nhập tốt với cộng đồng, Trung tâm có hoạt động trợ giúp nào? 10 Chị thấy hoạt động trợ giúp có ưu điểm hạn chế nào? 11 Chị đánh chất lượng hiệu dịch vụ CTXH NKTVĐ Trung tâm? Rất cám ơn điều mà chị chia sẻ Những thông tin có ích cho đề tài nghiên cứu mà tơi thực Trong trình thực nghiên cứu mình, em mong nhận giúp đỡ từ phía chị Xin chân thành cảm ơn! 94 PHỤ LỤC MỘT TRƯỜNG HỢP CTXH THÀNH CÔNG TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT THỤY AN Em Nguyễn Thanh T, sinh ngày 15/11/1993 (Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội) Vào Trung tâm ngày 20/5/2009, em phải nghỉ học để phẫu thuật chỉnh hình PHCN Khi nghỉ học em học hết lớp lúc 16 tuổi (em vào lớp muộn năm) - Vấn đề T: + T bị bại não, liệt cứng hai chân, T lại được, khó khăn vệ sinh, tắm, mặc quần áo + Sợ đau, thường kêu khóc tập luyện PHCN + T ham học + Kinh tế gia đình eo hẹp, chi phí điều trị cho T trông vào đồng lương công nhân bố em Khi vào Trung tâm, Tổ CTXH tìm hiểu, tư vấn, hỗ trợ T phẫu thuật, tập luyện PHCN Được giúp đỡ Trung tâm, T miễn phí tồn tiền ăn, ở, điều trị PHCN, vấn đề mà em gia đình gặp phải dần giải Sau thời gian tập luyện, T tự lại, tự vệ sinh cá nhân mà cần trợ giúp mẹ Sau năm nghỉ học để PHCN, đầu năm học 2011 - 2012 T tiếp tục theo học lớp trường THCS gần Trung tâm Em vừa học vừa tập luyện phục hồi chức 95 Hình ảnh em T (đã đồng ý nhân vật) Tháng năm 2013, sau kết thúc chương trình THCS, em trở gia đình, hịa nhập cộng đồng tiếp tục thi vào lớp 10 để tiếp tục theo học phổ thông T tham gia kỳ thi vào lớp 10 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm (Thanh Trì - Hà Nội), đạt 44,5 điểm (điểm xét tuyển vào trường 40,5) Gia đình, Trung tâm T mừng lại thất vọng gấp bội Vì lại có vấn đề xảy với T Khi em làm thủ tục nhập học, nhà trường cho biết em không nhập học tuổi quy định tuổi Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (gọi tắt Điều lệ trường phổ thơng) Gia đình nhiều nơi như, Trung tâm GDTX, trường chuyên biệt cho người khuyết tật, Trường Trần Nhân Tông (Quận Cầu Giấy), TTGDTX quận Cầu Giấy Thậm chí gia đình cịn nhờ cán cấp cao để giúp đỡ cháu trả lời Sở giáo dục đào tạo khơng đồng ý Trong q trình xin cho học, gia đình cịn gặp phải nhiều phiền tối, cáu gắt… T gia đình cảm thấy thất vọng, bất lực Hai mẹ T biết ơm khóc 96 T có nói với mẹ cháu: “Mẹ bị tật chân có đâu mà khơng học hở mẹ!?” Mẹ T lại khóc nói người ta quy định rồi, mẹ chẳng biết Sau đó, gia đình cháu điện thoại cho Giám đốc Trung tâm tình hình cháu không nhập học Giám đốc tổ CTXH nghiên cứu văn liên quan Theo khoản 2, Điều 27, luật Người khuyết tật: “Người khuyết tật nhập học độ tuổi cao so với độ tuổi quy định giáo dục phổ thông;…” Theo Khoản 2, Điều 37, Điều lệ trường phổ thông: “Học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh nước ngồi nước vào cấp học tuổi cao tuổi so với tuổi quy định” Bộ phận CTXH Trung tâm thống phương án giải là: - Trung tâm làm công văn gửi Bộ GD&ĐT đề nghị xem xét lại Điều lệ, tạo điều kiện cho người khuyết tật học phổ thông muộn theo luật người khuyết tật - Động viên cháu T viết thư gửi Bộ GD&ĐT (Gia đình cháu khơng muốn viết nghĩ khơng có kết quả) - Tạm thời xin cho cháu học Trung tâm GDTX quận Cầu Giấy Động viên cháu gia đình khắc phục khó khăn phải học xa nhà Sau tuần Trung tâm gửi công văn với thư T tới Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, kết không ngờ, Trung tâm nhận công văn Bộ GD&ĐT trả lời đạo Sở GD&ĐT Hà Nội đồng ý tiếp nhận em Nguyễn Thanh T theo học THPT Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Vì theo Khoản 1, Điều 37, Điều lệ trường phổ thông: “Đối với học sinh học vượt lớp cấp học trước học sinh vào cấp học độ tuổi cao tuổi quy định tuổi vào lớp lớp 10 giảm tăng vào tuổi năm tốt nghiệp cấp học trước” Khi nhận thông tin này, T gia đình bất ngờ vui mừng khơn xiết, cuối em học tập mái trường mơ ước Niềm vui T, gia đình, niềm vui tổ CTXH người làm công tác trợ giúp xã hội Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An 97 ... vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An 43 2.4 Đánh giá chung thực trạng dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động Trung tâm. .. đề lý luận dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động thực trạng dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật (qua thực tiễn củaTrung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An) Từ đó, đề xuất... khuyết tật vận động dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An; Chương Ứng dụng công tác xã hội cá nhân vào cung cấp dịch vụ người khuyết tật

Ngày đăng: 13/06/2017, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan