Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)

95 487 8
Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921  1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)Sinh hoạt làng xã ở huyện Từ Liêm trong cuộc cải lương hương chính giai đoạn 1921 1945 (qua hương ước) (Khóa luận tốt nghiệp)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG SINH HOẠT LÀNG XÃ Ở HUYỆN TỪ LIÊM TRONG CUỘC CẢI LƯƠNG HƯƠNG CHÍNH GIAI ĐOẠN 1921-1945 (QUA HƯƠNG ƯỚC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LỊCH SỬ HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHÓA HỌC : QH-2013-X HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG SINH HOẠT LÀNG XÃ Ở HUYỆN TỪ LIÊM TRONG CUỘC CẢI LƯƠNG HƯƠNG CHÍNH GIAI ĐOẠN 1921-1945 (QUA HƯƠNG ƯỚC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LỊCH SỬ HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHÓA HỌC : QH-2013-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐINH THỊ THÙY HIÊN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận công trình khoa học riêng Tên đề tài khóa luận không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng luận án trích dẫn trung thực, khách quan rõ ràng xuất xứ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Thị Kiều Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình Thầy Cô, giúp đỡ bạn bè, động viện, hỗ trợ người thân Lời xin cho phép bày tỏ trân trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Thị Thùy Hiên, người trực tiếp hướng dẫn tôi, tạo điều kiện thuận lợi động viện suốt trình thực khóa luận Xin ghi ơn tới Thầy Cô giáo bồi đắp cho khối lượng kiến thức quý giá suốt bốn năm học đại học Tôi xin chân thành cảm ơn tới phòng ban trung tâm nghiên cứu, tạo điều kiện để tiếp cận khối tài liệu liên quan đến khóa luận Gia đình, người thân bên cạnh nguồn động viên chỗ dựa vững để không ngừng cố gắng trình thực khóa luận Mặc dù, cố gắng khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong Thầy Cô đóng góp để khóa luận hoàn thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý đo chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Các nguồn sử liệu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục, nhiệm vụ khóa luận .7 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ HUYỆN TỪ LIÊM VÀ HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG TỪ LIÊM GIAI ĐOẠN 1921-1945 Vài nét huyện Từ Liêm Hương ước cải lương huyện Từ Liêm giai đoạn 1921-1945 16 Tiểu kết chương .30 CHƯƠNG 2: SINH HOẠT CHÍNH TRỊ LÀNG XÃ TỪ LIÊM QUA HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG GIAI ĐOẠN 1921-1945 31 2.1 Thiết chế quản lý làng xã 31 2.1.1 Hội đồng tộc biểu .31 2.1.2 Hội đồng kỳ mục .37 2.1.3 Chức dịch 40 2.2 Vấn đề quản lý công làng xã .46 2.2.1 Ngân sách làng xã .46 2.2.2 Vấn đề sưu thuế 49 2.2.3 Quản lý trật tự trị an làng xã .50 2.2.4 Quản lý dân ngụ cư 55 2.2.5 Quản lý nếp sống .56 2.2.6 Bảo vệ sản xuất nông nghiệp .61 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG 3: SINH HOẠT VĂN HÓA - XÃ HỘI LÀNG XÃ TỪ LIÊM QUA HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG GIAI ĐOẠN 1921-1945 83 3.1 Sinh hoạt văn hóa làng xã Từ Liêm qua hương ước cải lương giai đoạn 1921-1945 .83 3.1.1 Hôn lễ 83 3.1.2 Tang lễ .64 3.1.3 Tế lễ 65 3.2 Sinh hoạt xã hội làng xã Từ Liêm qua hương ước cải lương giai đoạn 1921-1945 .68 3.2.1 Thứ vị làng .68 3.2.1.1 Chỗ ngồi chốn đình trung 68 3.2.1.2 Mua danh 70 3.2.1.3 Khao vọng 71 3.2.2 Giáo dục 76 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC TÀI LIỆU 80 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc, làng xã đóng vai trò quan trọng mặt đời sống xã hội, sở, tảng văn hóa, văn minh Việt Nam Các sinh hoạt làng xã thành tố góp phần tạo nên sắc văn hóa riêng làng Khi nghiên cứu làng xã, nguồn sử liệu quan trọng, nhiều người sử dụng hương ước Hương ước hiểu tất tục lệ liên quan đến cộng đồng làng xã văn hóa, gồm quy định thành văn cộng đồng làng Hương ước biến đổi theo thời gian thường xuyên có điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh định Đến thời kì Pháp thuộc, thực dân Pháp có chủ trương cải cách can thiệp vào máy quản lý cấp làng xã Việt Nam nhằm quản lý chặt chẽ, phục vụ mục tiêu thực dân Chính quyền thực dân can thiệp vào việc biên soạn quản lý hương ước thông qua việc ban hành mẫu hương ước với nội dung định sẵn làng có nhiệm vụ điền thêm thông tin vào mẫu Những hương ước lập thời kì gọi hương ước cải lương Chúng chọn huyện Từ Liêm để nghiên cứu sinh hoạt làng xã qua hương ước cải lương, huyện Từ Liêm nằm cửa ngõ phía Tây kinh thành Thăng Long, khu vực đô thị hóa nên làng xã Từ Liêm mang đặc điểm làng xã vùng ven đô, có qua lại khu vực đô thị với khu vực nông thôn, làng xã với phố phường Đến thời kì Pháp thuộc, Từ Liêm huyện tỉnh Hà Đông giáp với Hà Nội, tỉnh quyền thuộc địa chọn làm nơi thử nghiệm cải lương hương nơi thực thành công Cho nên, sinh hoạt làng xã huyện Từ Liêm có điểm chung riêng so với khu vực khác Nghiên cứu sinh hoạt làng xã huyện Từ Liêm đề cập số công trình chưa có nghiên cứu vấn đề Với tất ý nghĩa trên, việc tìm hiểu đời sống làng xã khu vực ven đô tác động cải lương hương chinh cần thiết Chính vậy, chọn đề tài: Sinh hoạt làng xã huyện Từ Liêm cải lương hương giai đoạn 1921 - 1945 (qua hương ước) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những công trình nghiên cứu đời sống sinh hoạt làng xã thời cận đại: Cùng với xâm lược thực dân Pháp vào Việt Nam kỉ XIX, nhu cầu tìm hiểu làng xã nước thuộc địa học giả người Pháp quan tâm từ đầu kỉ XIX Cuốn Les paysans du detta tonkinois (Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ) Pierre Gourou, xuất năm 1936, năm 2003 Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông bác cổ Pháp NXB Trẻ phối hợp xuất tiếng Việt Bản dịch Nguyễn Khắc Đạm, Đào Hùng, Nguyễn Hoàng Oanh thực hiện, GS Đào Thế Tuấn hiệu đính Công trình trình bày cách tổng quát châu thổ Bắc Kỳ từ môi trường vật chất, cư dân nông thôn đến phương tiện sống nông dân Bắc Kỳ Tuy công trình không đề cập trực tiếp đến cải lương hương Bắc Kỳ, giúp có nhìn tổng quan làng xã, đời sống vật chất tinh thần người nông dân Bắc Kỳ đầu kỉ XX Năm 1959, tác giả Nguyễn Hồng Phong công bố công trình Xã thôn Việt Nam, Nhà xuất Văn Sử Địa Trong công trình này, tác giả trình bày cách có hệ thống với phân tích sâu sắc chế độ đẳng cấp máy quản lý xã thôn từ thời phong kiến đến thời Pháp thuộc nước ta Đồng thời, tác giả phân tích chất máy cai trị xã thôn sở lần quyền Pháp ban hành cải lương hương chính“dù thay đổi bọn cường hào, địa chủ giữ vai trò định hội đồng”[36;142] Trên sở nghiên cứu thay đổi máy quản trị làng xã trước sau cải lương quyền Pháp, tác giả đưa nhận xét máy tự trị xã thôn nằm tay giai cấp địa chủ phong kiến nông thôn [36;147] Mặc dù, công trình không đề cập trực tiếp đến toàn huyện Từ Liêm giúp cho có phông để tìm hiểu làng xã cụ thể Công trình Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945: góp phần tìm hiểu sở lịch sử - xã hội Việt Nam thời dân Pháp thống trị tác giả Dương Kinh Quốc xuất năm 2005 Đây công trình nghiên cứu toàn diện cấu tổ chức quyền thuộc địa Việt Nam, từ cấp cao Chính quyền liên bang Đông Dương quan thấp làng xã trước năm 1945 Trong công trình mình, tác giả phản ánh chi tiết cụ thể tổ chức làng xã Việt Nam thời kì thuộc địa, mà trọng tâm biến đổi trước tác động cải lương hương Tác giả Nguyễn Lan Dung với đề tài Luận án Tiến sĩ Sử học (2015) Bộ máy quyền tỉnh Hà Đông thời Cận đại, Học Viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Trong luận án này, tác giả phục dựng lại máy quyền tỉnh Hà Đông từ năm 1902 đến năm 1928 phương diện: cấu tổ chức hoạt động thực tiễn, tái lại máy quyền tỉnh Hà Đông giai đoạn 1902-1928 theo quan điểm lịch sử logic Cũng nghiên cứu Hà Đông, Luận án Tiến sĩ Lịch Sử Tác động sách cải lương hương đến đời sống làng xã tỉnh Hà Đông thời kì Pháp thuộc tác giả Nguyễn Thị Lệ Hà (2015), Học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Công trình lí giải quyền Pháp chọn tỉnh Hà Đông làm nghiệm cải lương hương làm rõ mức độ tác động sách cải lương Ở thôn Thị Cấm, quan văn võ từ tứ phẩm trở lên nộp tiền vọng cho làng: 50 đồng, từ ngũ lục phẩm: 40 đồng, người làm việc sở hay làm việc quan từ cửu phẩm đến thất phẩm: 30 đồng sắm đồ lễ thần lợn, mâm xôi, 100 giầu, 10 chai rượu đồng tiền mũ áo Tại làng Vĩnh Kỳ, văn võ đại khoa tiền vọng: 15 đồng; trung khoa: 10 đồng Hương ước làng Yên Nội có chép lại: Các văn võ quan từ tam phẩm trở lên, khao vọng cho làng 30 đồng, dân lại mừng lại 10 đồng Việc khao vọng làng xã thực với người thăng chức Chánh phó tổng, Lý phó trưởng, Chánh phó hội, Những người muốn lên chức, phải nộp cho làng khoản tiền gọi tiền vọng Hương ước thôn Thị Cấm quy định: Chánh phó tổng, Lý phó trưởng, Chánh phó hội, Chánh phó hội, Trương tuần làm việc phải nộp 10 đồng, trầu 100 khẩu, chai rượu lễ thần Sau chức, người muốn lên kỳ mục, lại tiếp tục khao vọng “Lý phó trưởng mãn khóa vọng vào kỳ mục phải nộp 14 đồng, phó lý mãn khóa 13 đồng” (hương ước làng Yên Nội) gần với mức lương làng cấp cho Lý trưởng năm Điều cho thấy, đường công danh nơi làng xã không dễ dàng Vọng Tư văn, thôn Đỗ quy định người từ 18 tuổi trở lên, thông hiểu văn tự mà muốn vào hội tư văn phải nộp đồng chuẩn bị 50 giầu, chai rượu lớn để lễ thần Hầu hết hương ước làng (12/15 hương ước) đề cập nhiều mức vọng quan chức từ thất phẩm trở lên Có thực tế phổ biến hương ước, nhận chức thi đỗ có khao vọng có quà biếu, đồng nghĩa với việc vừa ngồi nơi muốn vừa nhận quà Ở làng Đại Mỗ quy định: viên chức sắc, lý dịch khao vọng, làng sửa đồ mừng; phẩm hàm, chức sắc làng mừng trướng thêu kim tuyến, buồng cau, bánh pháo 74 Khi tiến hành cải lương hương chính, thực dân Pháp có quy định người có chức tước, phẩm hàm nộp tiền vào công quỹ thay cho lễ khao làng hay gọi tiền chiết can Trên thực tế, hầu hết làng kết hợp tiền nộp tiệc khao làng Trong hương ước Cổ Nhuế Hoàng hương ước Thôn Trù, quy định cần nộp tiền chiết can khao mời làng trước: “Chức sắc 30 đồng, Lý trưởng 20 đồng, Phó lý 15 đồng, Hương dịch 10 đồng để sung quỹ, làm việc công ích cho làng Những người nộp tiền chiết can rồi, khao mời trước nữa”(Điều 46, hương ước Cổ Nhuế Hoàng) Qua đó, nói, cải lương quyền thực dân chưa thực xâm nhập vào làng xã Vọng lão, vọng chức tước, vọng khoa trường kiện quan trọng người Song với tiền vọng không nhỏ trở thành gánh nặng, làm cho người khao vọng lo lắng cho đủ lệ Bảng thống kê mức vọng số làng thuộc huyện Từ Liêm giai đoạn 1921-1945 Bảng 3.2 Số tiền khao vọng số làng STT Làng Phú Diễn Thôn Trù Yên Nội Phú Thứ Cổ Nhuế Hoàng Tây Mỗ Trung Tựu Thôn Thị Cấm Đại Mỗ Tiền vọng (đơn vị:đồng) Vọng lão Vọng chức Vọng khoa 1-5 2-4 3-8 3-5 13-14 6-15 10-20 10 10 30 5-30 10 20-60 20-50 10-30 5-10 30-50 50 Nhìn vào số liệu bảng thống kê cho thấy, làng tùy vào điều kiện mà mức vọng khác Có làng nộp lệ nhẹ thôn Trù “ai có Tây, Nam khoa mục phẩm hàm chức sắc chánh phó tổng, làng lấy tiền thay lệ khao 10$,00 lý phó trưởng 5$,00, hương dịch 3$,00” Nhưng có làng lại đưa số tiền nộp cao làng Yên Nội: văn vũ 75 quan từ ngũ phẩm trở lên nộp cho dân 60 đồng Đồng thời, mức độ khao vọng đối tượng có khác Điều thể tình trạng đối tượng khao vọng Vọng lão nhẹ thực tế đến tuổi lên lão người giàu có, phần đông thường người nông dân nghèo, nên số tiền nộp vọng nhẹ nhiều so với người có chức sắc Vọng chức, vọng khoa nhiều đặc biệt vọng khoa cho thấy có nhiều người huyện có công danh Nhưng việc lên lão, lên chức hay đỗ đạt trở thành nỗi lo họ 3.2.2 Giáo dục Từ Liêm vùng đất giàu truyền thống văn hiến với giáo dục có trình độ học vấn tương đối cao, kết khoa cử bật, tập trung vào làng khoa bảng, tức làng có nhiều người đỗ đạt qua kì thi Nho học nhà nước phong kiến xã Đông Ngạc, xã Đại Mỗ,… Do đó, giáo dục vấn đề quan tâm đặc biệt làng xã huyện Từ Liêm “Dạy trẻ có phổ thông học thức nghĩa vụ”, bậc cha mẹ cần phải cho đến trường Việc giáo dục quan trọng, đó, làng có nhiệm vụ mở trường ấu học để dạy trẻ làng Nhưng lúc giờ, hầu hết làng chưa có điều kiện mở trường học, có nhiều tiền công xây dựng “khi làng có đủ tiền công làm nhà trường thời ý thức mà thi hành”(hương ước thôn Đỗ) Đến năm 1942, xã Cổ Nhuế Hoàng có trường học gọi Hương học Thôn Thượng Văn, năm Hương hội trích tiền quỹ độ 10000$00 (10 nghìn đồng), tìm miếng đất công rộng rãi, trình quan xin mở trường học Pháp Việt theo chương trình học nhà nước Thôn Trù dự định đặt trường công nghệ để dạy trẻ nghệ Khi có trường học, nhà trường trả lương cho giáo viên yêu cầu trẻ từ đến tuổi phải đến trường Bên cạnh đó, làng xã có hình 76 thức khuyến khích, hỗ trợ học trò nghèo Những nhà nghèo không mua giấy bút, Hội đồng trích tiền quỹ đồng/năm năm đầu Thôn Thị Cấm có ưu tiên đặc biệt người học mà đỗ sơ học Pháp Việt trở lên, mang trầu rượu đình lễ thần cho xem bằng, dân miễn trừ cho tuần Làng Tây Mỗ làng quan tâm đến việc học hương ước có điều khoản quy định việc thành lập ban văn học, để khuyến khích học tập làng với công việc trông coi thư viện, dạy chữ quốc ngữ cho người không học được, mua giấy bút cho học sinh nghèo, phát phần thưởng cho chọ sinh giỏi Rõ ràng, bước tiến so với trước lĩnh vực giáo dục Tiểu kết chương Các vấn đề sinh hoạt văn hóa làng xã qua hương ước, hầu hết tập trung phần hôn lễ, tế lế, tang lễ Trong hôn lễ, thấy vấn đề cưới cheo Tế lễ ghi lại ngày lễ tết, quy định sắm lễ, chưa ghi rõ cách thức tiến hành buổi lễ Trong giai đoạn này, vấn đề chỗ ngồi chốn đình trung ngày trọng tước trọng xỉ Do đó, tượng mua danh bán vĩ làng Vấn đề giáo dục, hầu hết hương ước có mục giáo dục với quy định việc trẻ em đến tuổi phải đến trường, làng phải lập trường học có đủ điều kiện Điều cho thấy khaonrg cách xã quy định văn hương ước cải lương với đời sống thực tế hàng ngày KẾT LUẬN Từ thông tin chi tiết, đa dạng, sinh động rời rạc hương ước cải lương huyện Từ liêm, phác họa đời sống sinh hoạt làng xã huyện Từ Liêm với nét đậm nhạt, ẩn khác 77 hương ước phản ánh mặt đời sống xã hội mặt lại tập trung thông tin vài khía cạnh định Về trị - xã hội, máy quản lý làng xã thay đổi từ Hội đồng sang Hội đồng khác, chức nhiệm vụ giữ nguyên, lại quyền định cuối Trong giai đoạn này, Hội đồng kỳ mục bị loại bỏ năm 1921 đến năm 1927 tái lập có hai hương ước nhắc đến Điều này, cho thấy điều ghi văn hương ước toát lên hết toàn đời sống sinh hoạt làng xã Từ Liêm Các vấn đề trị an, quản lý nếp sống, hầu hết làng quy hầu hết đưa quy định nghiêm ngặt canh phòng, vệ sinh môi trường, Trong lĩnh vực giáo dục, cải lương hương khuyến khích làng xã mở trường học vận động học sinh đến trường theo độ tuổi Nhưng định nhân nguồn tài nắm tay quyền Pháp Vì thế, tính tự trị, độc lập làng xã cổ truyền huyện Từ Liêm bị hạn chế Vai trò định cuối thuộc quyền Pháp nên đảm bảo thống hoạt động làng xã sở pháp lý, không phân tán, tùy tiện máy quyền cũ Các vấn đề ngân sách công khai minh bạch nằm kiểm soát Thực dân Pháp Vê văn hóa: Phong tục tập quán cưới cheo, tang lễ, khao vọng, tế lế làng xã huyện Từ liêm lên rõ ràng Trong việc khao vọng, khao lão, khao chức, tang lễ, cưới hỏi bước đầu giảm tình trạng tổ chức, ăn uống linh đình tốn Nhưng việc khao vọng, khao lão…được quy đinh hình thức nộp tiền Như vậy, quyền Pháp dùng biện pháp để tận thu khoản từ người dân 78 DANH MỤC TÀI LIỆU I NGUỒN SỬ LIỆU Hương ước xã Cổ Nhuế Hoàng, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư542, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 79 Hương ước làng Dịch Vọng Sở, phủ Hoài Đức, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư544, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hương ước làng Đại Mỗ, tổng Đại Mỗ, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư3464, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hương ước thôn Đỗ, xã Nhân Mỹ, tổng Phương Canh, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư548, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hương ước xã La Khê Tây, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư620, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hương ước làng Phú Diễn, tổng Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư621, Viện Thông tin Khoa Xã hội Hương ước xã Phứ Thứ, tổng Đại Mỗ, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư49, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hương ước làng Tây Mỗ, tổng Đại Mỗ, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư551, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hương ước thôn Thị Cấm, xã Phương Canh, tổng Phương Canh, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư550, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 10 Hương ước thôn Thượng Văn, xã Ngọc Trục, tổng Đại Mỗ, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư547, Viện thông tin Khoa học Xã hội 11 Hương ước thôn Trù, xã Cổ Nhuế, phủ Hoài Đức, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư534, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 12 Hương ước xã Trung Tựu, tổng Tây Tựu, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư622, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 13.Hương ước làng Vĩnh Kỳ, tổng Thượng Kỳ, phủ Từ Liêm, huyện Từ Liêm, kí hiệu Hư623, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 14.Hương ước làng Yên Nội, tổng Hà Trì, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư554, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 80 15 Khoán ước làng Đông Ngạc, tổng Xuân Tảo, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, kí hiệu Hư545, Viện Thông tin Khoa học Xã hội II TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Bản kê phong tục thôn Hòe Thị, xã Phương Canh, Tổng Phương Canh, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông H.Impr Vạn Tường, 1397 17 BCH Đảng huyện Từ Liêm (2014) Lịch sử Đảng huyện Từ Liêm (1926-2014), NXB Thời đại 18 Bùi Xuân Đính (1998), Lệ làng phép nước, NXB Pháp luật, Hà Nội 19 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Bùi Việt Mỹ - Nguyễn Hoa (2005), Từ Liêm với văn hóa Thăng Long –Hà Nội, NXB Lao động, Hà Nội 21 Cục lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ quốc gia I (2000), Lịch sử Hà Nội qua tài liệu lưu trữ, Tập 1- Địa giới hành Hà Nội từ 1873 đến 1954, NXB Văn hóa –thông tin, Hà Nội 22 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: góp phần tìm hiểu sở lịch sử - xã hội Việt Nam thời dân Pháp thống trị, NXB Khoa học xã hội 23 Dương Thị The, Phạm Thị Hoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX thuộc tỉnh từ Nghệ tĩnh trở ra, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Dương Trung Quốc, Bộ máy quản lý làng xã Việt Nam thời cận đại qua văn “Cải lương hương chính” quyên thực dân Pháp, Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đặng Hoàng Giang (2008), “Một nét cá tính làng xã Việt Nam truyền thống: Nhìn từ hương ước”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (2) tr.75 -77 26 Đinh Thị Thúy Hiên (2016), Nguồn sử liệu hương ước Thăng Long – Hà Nội trước năm 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đinh Thị Thúy Hiên (2012),“Bước đầu tìm hiểu “hương ước cải lương” Bắc Kỳ trước năm 1945”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 104 - 116 81 28 Đỗ Thị Hảo (2010), Lệ làng Thăng Long – Hà Nội NXB Thời đại 29 Henri Cucherousset (1924), Xứ Bắc kỳ ngày nay, Chương 15, Việc cải lương hương chính, Trần Văn Quang dịch, L’Éveil esconomique, Hà Nội 30 J.Rouan, (1925), Hà Đông tỉnh địa dư chí, H Trung Bắc tân văn, 1925 31 Kim Jong Ouk (2009), Một số biến đổi làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu kỷ XX đến kỉ XX (Qua trường hợp làng Mễ Trì), LATSLS Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 32 Lưu Minh Trị (2016), Hà Nội truyền thống di sản, tập 11, NXB Thông tin truyền thông 33 Mạc Đình Tư (1927), Điều lệ nông phố ngân quỹ tỉnh Hà Đông H.Impr de Mạc Đình Tư 34 Ngô Vĩ Liên (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kì, NXB Văn hóa thông tin 35 Nghị định chỉnh đốn lại hương hội xã Annam Bắc Kỳ Nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội, 1922 36 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, NXB Văn Sử Đia, Hà Nội 37 Nguyễn Kiến Giang (1959), Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông thôn trước cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật 38 Nguyễn Lan Dung (2005), Sinh hoạt làng xã huyện Hoàn Long tỉnh Hà Đông cải lương hương giai đoạn 1915-1945 (qua hương ước), Khóa luận lịch sử, Khoa Lịch Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Lan Dung (2015), Bộ máy quyền tỉnh Hà Đông thời Cận đại, LATSSH, Học Viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) 40 Nguyễn Thị Lệ Hà (2014), Tác động sách cải lương hương đến đời sống làng xã tỉnh Hà Đông thời kì Pháp thuộc, LATSLS, Học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) 82 41 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thế Long (2000), Hà Nội xưa qua hương ước, NXB Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế -xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Khánh (2015), Ruộng đất, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì cận – đại, NXB Đại học Quốc Gia 46 Nguyễn Văn Tuyển dịch H Lê Văn Phúc (1927), Nghị định chỉnh đốn lại Hội đồng tộc biểu xã Nam dân Bắc Kỳ Nhà in Tonkinois, Hà Nội 47 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phan Đại Doãn, Yu Insun (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, NXB Đại học Quốc gia 49 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB Tp Hồ Chí Minh 50 Phạm Xuân Lộc (2016), Nhân danh tạp chí, NXB Thế giới 51 Phạm Huy Lục (dịch) (1941), Đạo dụ việc sửa đổi lại việc hương Bắc Kỳ, H.Impr du Ha Noi 52 Pierre Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Hội thảo lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông bác cổ Pháp, NXB Trẻ 53 Pierre Gossin (1926), Việc quản trị chốn hương thôn, Nguyễn Văn Nghị dịch, Viễn Đông ấn quán, Hà Nội 54 Pierre Gossin (1926), Dân quê nên biết Nguyễn Văn Nghi dịch, H Viễn Đông ấn quán, Hà Nội 55 Toan Ánh (1995), Nếp cũ người Việt Nam: Phong tục cổ truyền, NXB Văn hóa 56 Toan Ánh (1993), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 57 Trường Chinh Võ Nguyên Giáp (1959), Vấn đề dân cày, NXB Sự thật, Hà Nội 83 58 Trương Sỹ Hùng (chủ biên) (2009), Hương ước Hà Nội, Tập Các huyện Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh Sóc Sơn.NXB Từ điển Bách Khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 59 Trần Văn Minh (1924), Cải lương thực lục, Nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội 60 Viện Thông tin Khoa học xã hội (197 ?), Tục lệ phủ Hoài Đức 61 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, H Viễn Đông bác cổ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 62 Vũ Văn Quân (chủ biên) (2010), “Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội, Thư mục tư liệu trước năm 1945, tập 3, NXB Hà Nội 63 Vũ Văn Quân (chủ biên) (2010), “Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội, Tuyển tập Địa chí – tập 3, NXB Hà Nội 84 PHỤ LỤC Phụ lục HƯƠNG LỆ XÃ THƯỢNG CÁT Hương lệ xã Thượng Cát huyện Từ Liêm, lập năm Tự Đức thứ (1854), Nguyên chữ Hán, kí hiệu A.721, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hương lệ xã Thượng Cát Làng có lệ nước có luật Nước có luật để giữ yên nước, làng có lệ để đốn phong tục, nên thiếu Từ có làng ta đến nay, việc quan, hôn, tang, tế, kính biếu chúc mừng hay có lạm vượt, sửa đổi giảm lại tăng kia, theo cũ, chứa tệ hại Nay kì mục làng sửa sang điều thường gặp Từ trở chiếu theo khoán lệ, dám vi phạm bị phạt nặng Điều lệ trình bay Điều 1: Việc thờ cúng thần tiết Tư văn, kì lão, sắc mục, thôn trưởng chỉnh tề áo mũ để chuẩn bị tế lễ, sai sót bị phạt trầu rượu tiền quan mạch Điều 2: Lễ mộc dục tháng Đến lượt người người phải chuẩn bị gà giá tiền quan mạch, mâm xôi 10 đấu, vò rượu giá tiền mạch; mâm cỗ chay 15 bát chè đậu, đấu gạo làm bát; 15 đĩa bánh trôi, đĩa 24 viên viên long nhãn to Các thưa phải tinh khiết, theo tiết Thanh minh, không xem nhẹ, từ việc đậu bao đến việc mở bò lợn nhà làm cỗ khoản đãi làng Phạm vị kỳ lão, tư văn, sắc mục thôn trưởng làm đô giả, lệ có đầu lợn giá tiền quan để làm lệ, mâm xôi mâm 10 đấu, hũ rượu, mâm cỗ chay (bánh vuông, bánh tròn) Bánh vuông đấu gạo làm Nguyễn Tá Nhí (chủ biên) (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội, Tuyển tập Hương ước tục lệ, NXB Hà Nội, tr 1084 85 bánh, bánh tròn đấu làm chiếc; cau trầu theo lệ cho đủ định tiền thưởng quan cho ca hát đấu cờ Các cỗ phải bảo đảm làm đủ trước ngày Ngày tiệc, giết bò, lợn làm cỗ khoản đãi hàng cấm Điều 3: Ngày 16 tháng nghênh thần Có lệ bàn giao đồ tế khí rước thần, cựu thôn trưởng giao đồ tế khí cho tân thôn trưởng rước phụng thờ Thứ hạng làm đô lệ: lợn, xôi, rượu, trầu cau đô trước chuẩn bị, thứ cấm Điều 4: Tết Thường tân (Cơm mới) Mua bò (hoặc trâu), ngày mổ để tế, giáp trưởng chuẩn bị xôi, giết bò lợn làm cỗ mời người ăn uống Sáng sớm ngày nhật, gia đình cáo tế trước, bất kính khoản bị cấm Sau nghi tiết thờ thần, gia đình bắt đầu cáo lễ gia tiên Điều 5: Tết Thượng điền, Hạ điền Lệ dùng gà, giá tiền quan mạch, mâm xôi, mâm 10 đấu, bình rượu, bình giá 200 mạch Trầu đủ dùng Cỗ bàn khoản đãi nhà cấm Điều 6: Lễ giá thú (lấy vợ lấy chồng) Khi gia đình xin ngày cưới, lý trưởng, thôn trưởng họp đình chiếu lệ lan nhai, thu tiền cheo quan mạch 48 văn, gà giá tiền quan mạch, mâm xôi đấu, bình rượu giá mạch 30 văn, trầu câu đủ dùng, lại tiền nộp cho giáp quan, 30 trầu, tiền cho phiên, xóm khoản mạch, 30 trầu Đến sính lễ, nhà gái đòi lấy lợn trị giá 10 quan tiền, 10 đấu xôi, vò rượu, trầu cau đủ dùng Duy nội tộc láng giềng thân thuộc họp ăn uống không mời hàng Nếu nhà trai túng thiếu lấy tiền 15 quan xuống, trầu cau đủ dùng Đến lễ vu quy, chiếu theo ngũ phục nội tộc láng giềng thân thuộc tùy ghi làm cỗ, hàng tạp khác cấm Điều 7: Lệ tang lễ Ngày thành phục, mổ bò cho mổ làm cỗ bàn để bày tế Nếu mổ lợn mời ban tế nhạc để hướng dẫn lễ nghi Lệ dùng thịt dù thịt bò hay lợn dùng đĩa Duy cỗ cho ban lễ có thêm thủ bò 86 thủ lợn, đấu xôi; giáp Nhạc đặt thủ lợn, đấu xôi Lễ cũ năm đĩa thịt bánh tròn cấm Ngày đưa tang, tiền tế hay hậu tế dùng chiếu bàn lễ đường đưa tang Duy giáp cỗ ban nhạc hành lễ cỗ bàn khoản chiếu theo lệ năm Thiệu Trị thứ (1843) Duy đồ mạ vàng dùng đĩa trở xuống, có bánh vuông, bánh tròn mâm Bánh vuông đấu gạo làm chiếc, bánh tròn kiện gạo làm gộp (cặp) Nếu bánh chưng làm cỗ thảo, bánh Phàm việc tang lễ có mổ bò trước sau đặt bàn giáp khoanh cổ bò, 10 đấu xôi, 10 vò rượu trầu cau theo cũ Nếu kiệm ước nộp giáp lợn giá quan tiền, 10 đấu xôi, vò rượu trầu cau theo cũ Việc làm cỗ bàn mời hàng lễ điếu cấm Điều 8: Việc khuyến học biếu đất Trong làng người đỗ tiến sĩ làng mừng 100 quan tiền biếu mẫu đất bãi; đỗ cử nhân mừng 60 quan tiền, biếu sào đất bãi, đỗ tú tài mừng 20 quan, biếu sào đất bãi Còn hạng tạp lựu, võ biền quan tứ phẩm trở lên biếu sào đất bãi Ai bổ làm cai tổng bổ dụng thí sai (viên chức chưa vào ngạch) biếu sào đất bãi Còn lý trưởng, phó lý cấp cho người sào đất bãi để tỏ rõ ưu đãi riêng Điều 9: Lễ khao vọng Người dự trúng khoa trường phải làm lễ vọng lợn giá quan tiền, 10 đấu xôi, vò rượu, đãi hàng làng ăn uống đình Người muốn vọng tư văn nộp lợn giá quan tiền, 10 đấu xôi, vò rượu, 100 trầu cau đệ văn kính lễ tiên hiền Lễ xong giáp đương cai thông báo mời toàn giáp lễ đến ăn uống Điều 10: Trong hội tư văn, chức y quan lễ nhạc sở đâu xem nhẹ, người muốn vọng phải trình báo với quan trưởng tư văn cung với quan khoa mục xem xét Bản thôn chiếu thu tiền 100 quan dùng để chi cho việc chung Lễ vọng chiếu theo khoa trường; việc bày cỗ nhà để khoản đãi hàng cấm 87 Điều 11: Trong bậc kỳ lão, người muốn vọng giáp Nhạc chiếu thu tiền 30 quan Còn vọng sắc mục chiếu thu tiền 30 quan Lệ khao chiếu theo vọng tư văn Điều 12: Ai muốn khao xã chiếu thu tiền 15 quan, gà giá quan mạch 10 đấu xôi, vò rượu, 100 khầu trầu mang đến đình, thôn chiếu nhận Điều 13: Ngôi hương mục dành cho người có công lao; người chức lý trưởng, phó lý, hương ước; sau năm mãn khóa mà thỏa (không sai phạm) vọng vào Lệ vọng lợn giá quan, 10 đấu xôi, 100 trầu Điều 14: Các tiết thờ thần Có mâm cỗ chay gồm bánh chưng, bánh dày để biếu quan trưởng văn phần, lại chiếu theo số người, người phần, không tính gộp Còn hương mục hàng thôn trưởng phần Điều 15: Tuần phu phải chia trông giữ, miễn cho học trò đnag học, chiếu từ 18 – 49 tuổi luân phiên mà làm; không mua bậy bạ để thư sức dân Điều 16: Lệ ngày 15 tháng giêng hàng năm có khảo hạch học trò trước ngày, thôn trưởng cần đến trình báo văn thân, đến ngày đình để khảo hạch Phàm học trò dự trúng miễn sưu dịch để tiện việc học Điều 17: Phàm làng người sửa sang tiết thờ cúng thần với khoản quan hôn tang lễ cần mang 10 giầu đến trình lý trưởng chiếu theo khoán theo lệ mà làm Người làm trái bị phạt tiền quan mạch đồng, vò rượu, 60 khầu giầu Điều 18: Tiết Giao thừa, hàng năm đình làng lập đàn tế lễ, xóm tế lễ theo tục lệ cũ cấm Điều 19: Lệ xuân tiết hàng năm: có nhương (tế sao), sau lấy ngày lành, làng từ kì lão đến đinh tráng người sửa tiền mạch cấp lục phiên, thôn trưởng biện lễ bày tế Các xóm không theo lệ 88 ... làm chương Chương 1: Vài nét huyện Từ Liêm hương ước cải lương Từ Liêm giai đoạn 1921- 1945 Chương 2: Sinh hoạt trị làng xã Từ Liêm qua hương ước cải lương giai đoạn 1921- 1945 Chương 3: Sinh hoạt. .. chương 82 CHƯƠNG 3: SINH HOẠT VĂN HÓA - XÃ HỘI LÀNG XÃ TỪ LIÊM QUA HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG GIAI ĐOẠN 1921- 1945 83 3.1 Sinh hoạt văn hóa làng xã Từ Liêm qua hương ước cải lương giai đoạn 1921- 1945. .. khóa luận .7 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ HUYỆN TỪ LIÊM VÀ HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG TỪ LIÊM GIAI ĐOẠN 1921- 1945 Vài nét huyện Từ Liêm Hương ước cải lương huyện Từ Liêm giai đoạn 1921- 1945

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan