LUẬN văn THẠC sĩ xây DỰNG đội NGŨ nữ cán bộ, CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN u MINH, TỈNH cà MAU HIỆN NAY

122 259 1
LUẬN văn THẠC sĩ   xây DỰNG đội NGŨ nữ cán bộ, CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN u MINH, TỈNH cà MAU HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấp xã (xã, phường, thị trấn) là một cấp trong hệ thống hành chính bốn cấp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là nền tảng của hệ thống chính trị, là đơn vị hành chính ở cơ sở. Cấp xã giữ một vai trò, vị trí hết sức quan trọng, là nơi trực tiếp tổ chức đưa đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống. Đây cũng là nơi gần dân nhất, trực tiếp chăm lo đến đời sống của nhân dân, là cầu nối giữa Nhà nước với nhân dân, tiếp thu những ý kiến của nhân dân để phản ánh cho Đảng và Nhà nước hoàn thiện chính sách, pháp luật.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cấp xã (xã, phường, thị trấn) cấp hệ thống hành bốn cấp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tảng hệ thống trị, đơn vị hành sở Cấp xã giữ vai trò, vị trí quan trọng, nơi trực tiếp tổ chức đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào sống Đây nơi gần dân nhất, trực tiếp chăm lo đến đời sống nhân dân, cầu nối Nhà nước với nhân dân, tiếp thu ý kiến nhân dân để phản ánh cho Đảng Nhà nước hoàn thiện sách, pháp luật Trong năm qua, đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau góp phần quan trọng vào thành tựu đổi địa phương Đặc biệt vai trò đóng góp to lớn phụ nữ xây dựng nông thôn Thực tế cho thấy phụ nữ nói chung nữ cán bộ, công chức cấp xã nói riêng lao động nông thôn Họ không người lao động mà người góp phần sản xuất phần lớn nông phẩm Chính họ lực lượng đông đảo góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo mặt nông thôn xây dựng đời sống Với quan điểm người vừa chủ thể, vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, có đường lối cách mạng cán khâu định “Muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”, “Cán gốc công việc” Công tác cán vấn đề có ý nghĩa định nghiệp cách mạng Trong công tác cán bộ, Bác đặc biệt ý đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán nữ Theo Người, phụ nữ lực lượng xã hội lớn, đóng vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Trình độ trị, văn hóa, điều kiện sinh sống phụ nữ phản ảnh trình độ văn minh xã hội C.Mác nói: “Ai biết lịch sử biết muốn sửa sang xã hội mà phụ nữ giúp vào không làm nổi, xem tư tưởng việc làm đàn bà, gái biết xã hội tiến nào” Để có đội ngũ cán nữ đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng, Hồ Chí Minh yêu cầu phải có kế hoạch đào tạo cán nữ: “Đảng Chính phủ phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc, kể công việc lãnh đạo” Nhận thức sâu sắc vai trò đội ngũ nữ cán bộ, công chức, thời gian qua, cấp ủy, quyền, quan chức cấp tỉnh Cà Mau nói chung, huyện U Minh nói riêng có nhiều chủ trương, nghị quyết, sách xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã địa phương Nhờ vậy, đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau có bước trưởng thành nhiều mặt, góp phần vào xây dựng hệ thống trị máy quyền sở sạch, vững mạnh, giữ vững ổn định trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội thực nhiệm vụ khác địa phương Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm bản, thực tế không cấp uỷ Đảng, cán bộ, đảng viên chưa nhận thức sâu sắc, đầy đủ quan điểm Đảng công tác cán nữ, chưa thực coi cán nữ phận quan trọng công tác cán bộ, chưa thấy hết tiềm năng, vai trò, vị trí đội ngũ nữ cán bộ, công chức nên việc thực nghị quyết, thị, sách nữ cán bộ, công chức chưa đầy đủ, có biểu định kiến, khắt khe, cầu toàn, chưa quan tâm đến yếu tố giới nên đội ngũ nữ cán bộ, công chức phát triển chưa vững chắc, cân đối, thiếu đồng bộ, phân bố không đồng địa phương, lĩnh vực Tỷ lệ nữ cán bộ, công chức tham gia cấp uỷ, quyền thấp, sở Vì vậy, quan tâm xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã vấn đề bản, cấp thiết đặt huyện U Minh tỉnh Cà Mau Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh, tỉnh Cà Mau nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng Đảng quyền Nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua có nhiều đề tài, luận văn, luận án nghiên cứu công tác cán bộ, số công trình tiêu biểu (được chia theo nhóm): * Nhóm công trình nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp, gồm: Nguyễn Văn Phích, “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã tỉnh Bình Thuận giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000; Phạm Công Khâm, “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn Đồng sông Cửu Long nay”, Luận án Tiến sĩ, 2000; Nguyễn Hồng Tân, “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp quận Thành Phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa”, Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội, 2000; Nguyễn Mậu Dựng (2000), “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Đảng cấp Tây Nguyên nay”, Luận án Tiến sĩ lịch sử; Đoàn Tất Hoài, “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ, 2001; Nguyễn Văn Côi, “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, 2002; Nguyễn Thái Sơn, “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng Sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đâị hóa đất nước”, Luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội, 2002; Nguyễn Huy Châu, “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã tỉnh Gia Lai giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ, 2003; Vũ Thị Nghĩa, “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị xã tỉnh Đồng nai giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2004; Phạm Thị Thúy Vân, “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp phường thành phố Cần Thơ - Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, 2005; Trần Trung Trực, “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, 2005; Hà Thị Bích Thủy, “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp phường, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ, 2006; Trần Đình Thu: “Giải pháp nâng cao đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Kon Tum”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9/2007 Rất nhiều công trình nghiên cứu xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cán chủ chốt cấp xã, công trình đề cập chức trách, nhiệm vụ, khẳng định vai trò quan trọng đội ngũ cán chủ chốt cấp; yêu cầu phẩm chất, lực, tiêu chuẩn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, cấp xã; luận giải quan niệm, nội dung quy trình, biện pháp xây dựng; đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp vững mạnh * Nhóm công trình nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ, quyền sở, tiêu biểu là: Lê Thị Lý, “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã trước yêu cầu đổi mới”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Thị Hậu: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2003; Th.S Dương Hương Sơn, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004; TS Hồ Công Dũng,“Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở Tây Nguyên giai đoạn 2006 - 2010”, Đề tài cấp bộ, Hà Nội, 2006; Th.S Nguyễn Thế Vịnh: Xây dựng đội ngũ cán sở theo Nghị Trung ương (khóa IX), Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2007; Mạc Minh Sản: Hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2008; Đỗ Thanh Hiệp, “Ảnh hưởng tư kinh nghiệm đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Cà Mau”, Luận văn Thạc sĩ khoa học trị, Hà Nội, 2010; Biện Thanh Lâm, “Nâng cao đạo đức cách mạng cán chủ chốt xã tỉnh Cà Mau giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ khoa học trị, Hà Nội, 2010; Trần Quang Kiểm: “Hải Phòng tạo nguồn cán xã, phường, thị trấn”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7/2010; Cao Thanh Thương, “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý cấp xã địa bàn huyện Hoài Nhơn - Bình Định”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đà Nẵng, 2011; Trần Thị Kim Dung, “Cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Hà Nội, 2011; Trần Văn Thanh, “Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức hành cấp xã, (phường) thành phố Quy Nhơn”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đà Nẵng, 2012; Trương Ngọc Hùng, “Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã, phường, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đà Nẵng, 2012; Nguyễn Văn Hòa, “Đánh giá thực trạng cán lãnh đạo chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn nay”, Bạc Liêu, 2012; Trương Minh Nguyệt: “Xây dựng đội ngũ cán cấp xã Lạng Sơn”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/2012; Phúc Sơn: “Giải pháp xây dựng đội ngũ cán cấp xã”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5/2012; Lê Ngọc Xuyên: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở Tây Nguyên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số + 2/2014 Các đề tài nghiên cứu rõ vai trò quan trọng cán bộ, công chức cấp xã quyền cấp sở, cầu nối Đảng với nhân dân, công dân với nhà nước; đồng thời làm rõ đặc điểm, thực trạng cán quyền sở qua khẳng định cần thiết phải chăm lo, xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cho ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ đặt Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức quyền cấp sở *Nhóm công trình nghiên cứu đội ngũ nữ cán bộ, công chức, tiêu biểu là: Đề tài khoa học năm 2004 “Một số giải pháp tăng cường công tác cán nữ thành phố Đà Nẵng” chủ nhiệm đề tài Lê Thị Thắm; Nguyễn Đức Hạt “Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị” Nhà xuất trị Quốc gia (2004); Trương Thị Khuê “Đổi công tác vận động phụ nữ thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, số 6, tháng 9/2008; Nguyễn Thị Giáng Hương (2012) “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay”, luận án tiến sỹ chuyên ngành triết học - Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh; Tạp chí xây dựng Đảng số 10/2013 “Phát huy lực, trí tuệ đội ngũ cán nữ” Nguyễn Ngọc Lâm - Phó trưởng ban tổ chức Trung ương; Đề tài khoa học “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa- đại hóa đất nước địa bàn tỉnh Tuyên Quang”, đề tài đồng chí Nguyễn Hồng Thắng, Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Tuyên Quang làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp tỉnh “Giải pháp tăng tỷ lệ cán nữ lãnh đạo, quản lý tỉnh Tây Ninh” Ban tổ chức Tỉnh ủy Tây Ninh chủ trì thực Các công trình nghiên cứu đề cập đến đối tượng cán nữ, công tác đào tạo, bồi dưỡng, lãnh đạo Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nữ Có công trình chứng minh vai trò quan trọng nữ cán bộ, công chức thực thi công vụ Tuy nhiên, thực tế nhiều nơi, so với nam giới, nữ cán bộ, công chức phải chịu thiệt thòi, chưa đánh giá lực, sở trường, tìm phát triển Trên sở đó, công trình đưa nhiều giải pháp thiết thực để xây dựng đội ngũ nữ cán nói chung, đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã nói riêng; công trình có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận để góp phần xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa quyền sở Những công trình nhiều góc độ tiếp cận khác đề cập đến đổi nâng cao chất lượng công tác cán số khâu công tác cán bộ; rút kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác cán nói chung công tác cán nữ nói riêng Đó tài liệu có giá trị lý luận thực tiễn giải vấn đề nghiên cứu đề tài Song, đối tượng, phương pháp tiếp cận, mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi, nội dung nghiên cứu công trình khác nhau, chưa có công trình nghiên cứu cách bản, hệ thống xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau với tính chất công trình khoa học độc lập Tác giả luận văn trân trọng kế thừa kết nghiên cứu công trình để luận giải làm rõ quan niệm vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau giai đoạn Đồng thời, sở kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu nêu vào thực trạng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện, từ đưa giải pháp có tính khả thi nhằm xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức huyện U Minh tỉnh Cà Mau giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp tăng cường xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải làm rõ vấn đề xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau - Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân rút số kinh nghiệm xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau - Xác định yêu cầu, đề xuất giải pháp tăng cường xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau đối tượng nghiên cứu luận văn * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện U Minh tỉnh Cà Mau - Phạm vi khảo sát thực tế: Điều tra, khảo sát xã, thị trấn thuộc huyện U Minh tỉnh Cà Mau Các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu giới hạn chủ yếu từ 2010 đến 2016 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài thực sở hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, nghị Đảng công tác cán xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức * Cơ sở thực tiễn 10 Thực tiễn xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau; qua báo cáo sơ kết, tổng kết công tác xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh thời gian qua Ngoài dựa vào kết điều tra, khảo sát thực tế tác giả đề tài Bên cạnh đó, có tiếp thu kế thừa chọn lọc kết công trình, đề tài nghiệm thu, bảo vệ * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành Trong trọng phương pháp: logic - lịch sử; phân tích, tổng hợp; tổng kết thực tiễn; điều tra xã hội học; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh; phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm sở khoa học để cấp ủy cấp, cán chủ chốt huyện U Minh tỉnh Cà Mau lãnh đạo, đạo xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập trường Chính trị tỉnh, huyện, thành phố Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Phần mở đầu; chương (4 tiết); phần kết luận; danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN U MINH TỈNH CÀ MAU 1.1 Đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã vấn đề xây dựng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau 1.1.1 Cấp xã đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã huyện U Minh tỉnh Cà Mau * Khái quát huyện U Minh tỉnh Cà Mau Huyện U Minh nằm phía Tây tỉnh Cà Mau, cách trung tâm thành phố Cà Mau 42 km; với diện tích tự nhiên 77.414 14,68% diện tích tự nhiên tỉnh Có vị trí địa lý sau: phía Bắc giáp Tỉnh Kiên Giang, phía Nam giáp huyện Trần Văn Thời, Phía Đông giáp huyện Thới Bình, Phía Tây giáp Biển Tây (Vịnh Thái Lan), thành lập vào ngày 20 tháng năm 1979 Do xuất phát điểm thấp, nên sau năm thành lập, kinh tế - xã hội huyện U Minh phát triển chậm, kết cấu hạ tầng thiếu thốn, đời sống nhân dân khó khăn nhiều mặt Huyện U Minh có tiềm để phát triển kinh tế toàn diện, kinh tế thủy sản Với chiều dài bờ biển 31km có cửa biển Khánh Hội, Hương Mai, diện tích nuôi trồng thủy sản nước mặn nước 33.160 ha, sản lượng khai thác, nuôi trồng thủy sản hàng năm bình quân đạt 30.477 tấn, sản lượng tôm nuôi 6.222 tấn, cua xen canh 3.640 tấn, số lại cá đồng cá ao, hồ Huyện U Minh huyện trọng điểm kinh tế biển tỉnh Cà Mau Ngoài mạnh thuỷ sản, huyện U Minh có tiềm tài nguyên rừng, khoáng sản, dầu khí tiềm phát triển nông nghiệp, du lịch, cụ thể: 12 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tỷ đồng Thu ngân sách Tỷ đồng Sản lượng thủy hải sản 123 20%/GDP 600 95,4 20,8 Thu năm 207 tỷ 43,235 238,03 Tấn 39.744 45.000 52.492 2.549,6 Sản lượng tôm Tấn 3.874 6.400 8.422 505,2 Sản lượng lúa Tấn 117.036 150.000 113.578 Số xã đạt tiêu chí nông thôn Xã 2 10 Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện % 82 95 90.1 1,62 II CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1.20 Giảm

Ngày đăng: 11/06/2017, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan