1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luật kinh doanh Đàm phán và thương lượng

24 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Nội dung thuyết trình

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

Nội dung

LUẬT DOANH NGHIỆP * So sánh hai hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương lượng hòa giải? Phương thức tốt nhất? Vì sao? Hòa giải Thươ lượn ng g ??? Nhóm * Nội dung thuyết trình Chúng ta tìm hiểu hôm nay? Nội dung Nội dung Nội dung Thương lượng Cơ sở pháp lý Trả lời câu hỏi Nội dung Nội dung Hòa giải So sánh THƯƠNG LƯỢNG Khái niệm Thương lượng hiểu phát sinh tranh chấp bên có quyền lợi bị vi phạm khiếu nại với bên vi phạm với mục đích yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ theo quy định hợp đồng hay phải chịu trách nhiệm hình thức bồi thường thiệt hại trả tiền phạt vi phạm Phân loại Theo số tượng bên tham gia Càng nhiều bên tham gia đàm phán, thương lượng phức tạp, khó khăn, nghĩa khó đến thống có nhiều lợi ích, từ nhiều tiêu chí phải thỏa mãn Theo nội dung, tính chất vấn đề thương lượng Theo nội dung, tính chất vấn đề đưa ra, đàm phán, thương lượng có loại ngoại giao, trị, quân sự, kinh tế… Đặc điểm 1 Thương lượng trình điều chỉnh nhu cầu bên Thương lượng trình đề yêu cầu, chịu nhượng cuối đạt tới trí Thương lượng có thành công hay không phụ thuộc chủ yếu vào việc nhận thức bên xung dột lợi ích, vào khả thiện chí nhượng vào trình độ đàm phán bên tham gia Đặc điểm Thương lượng thông hợp tác xung đột Một hợp tác thương lượng thể việc thông qua thương lượng bên tiến tới thỏa thuận chung Mặt xung đột thể việc trình thương lượng bên cố gắng giành hay đạt lợi ích tối đa cho www.PowerPointDep.net Hotline: 0919 50 3399 Đặc điểm 3 Thương lượng thỏa mãn lợi ích cách tương đối Muốn đàm phán thành công bên phải biết chừng mực, giới hạn định trình tối đa hóa lợi ích thân, biết điều chỉnh lợi ích www.PowerPointDep.net Hotline: 0919 50 3399 Ví dụ thương lượng Công ty TNHH thương mại A trụ sở TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ký hợp đồng kinh tế ngày 20/6/2016 với công ty B ( thị xã Ba Đồn , tỉnh Quảng Bình ) vi ệc xây dựng nhà kho cho công ty B Tổng giá trị hợp đồng mà công ty B phải toán cho công ty TNHH th ương m ại A 500 triệu đồng Tuy nhiên sau nhiều lần x ảy tranh ch ấp, hai công ty tiến hành thương lượng th ời h ạn tr ả nợ, sau công ty B chưa chịu trả Do tính bắt buộc nên tính tự nguyện h ạn chế, thương lượng thất bại Công ty TNHH A đưa công ty B tòa 2 HÒA GIẢI Khái niệm Hòa giải phương thức giải tranh chấp lĩnh vực dân sự, thương mại Các bên giải tranh chấp tự nguyện tham gia , tự thỏa thuận biện pháp giải tranh chấp với hỗ trợ bên thứ ba trung lập Hình thức hòa giải Hòa giải tố tụng Là giai đoạn giải tranh chấp thủ tục tố tụng, quy định pháp luật Việt Nam tiến hành quan tài phán theo yêu cầu bên tranh chấp Hòa giải tố tụng Là phương thức giải tranh chấp độc lập với trình tố tụng, bên tranh chấp tiến hành trước đưa quan tài phán 10 Hình thức hòa giải Hòa giải tố tụng – Có tính chất bắt buộc phải thực hòa giải; – Do Tòa án nhân dân có thẩm quyền thực hiện; – Chỉ tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử; – Kết hòa giải có tính chất bắt buộc thi hành, có giá trị pháp lý Hòa giải tố tụng - Căn vào thỏa thuận bên tranh chấp - Thỏa thuận tham gia hòa giải dạng thành văn bất thành văn - Bên thứ ba trung lập hỗ trợ bên đưa thỏa thuận, thẩm quyền phán xét - Bảo mật thông tin - Thỏa thuận có sau trình hòa giải có giá trị hợp đồng 11 Ví dụ hòa giải Đại lý M ký hợp đồng với nhà Y cung cấp hàng hóa phân bón Trong hợp đồng có quy định toán tiền sau tháng Tuy nhiên l ần nhà Y gặp khó khăn việc bán hàng nên không tr ả nợ hạn , đại lý M đồi nhiều lần không nên gửi đơn kiện TAND tỉnh Quảng Bình TAND đứng tổ chức hòa giải cho M Y đưa đến tỏa thuận trả nửa , sau 15 ngày trả n ốt ph ần lại Nếu nhà Y không chấp nhận đưa xét xử 12 Cơ sở pháp lý hình thức thương 13 lượng, hòa giải Điều 327 Luật thương mại 2005 quy định hình thức giải tranh chấp “ Thương lượng bên; hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải…” Điều 259 Bộ luật hàng hải 2005 quy định “ Các bên liên quan giải tranh chấp hàng hải thương lượng, thỏa thuận khởi kiện trọng tài tòa án có thẩm quyền…” Khoản Điều 14 Luật đầu tư 2014 quy định “ Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam giải thông qua thương lượng, hòa giải Trường hợp không thương lượng, hòa giải tranh chấp giải Trọng tài Tòa án theo quy định khoản 2, Điều ” SO SÁNH THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI Trong trình hòa giải, thương lượng, bên tranh chấp không chịu chi phối quy định có tính khuôn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục pháp lý Giống Ngoài quy định có tính chất ghi nhận thương lượng, hòa giải phương thức giải tranh chấp bên ưu tiên lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh Quyết định cuối thuộc bên tranh chấp họ thống ý chí với giải vụ tranh chấp 14 SO SÁNH THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI Giống 15 Kết hòa giải, thương lượng hoàn toàn dựa vào tự nguyện bên tranh chấ mà chế pháp lý đảm bảo thi hành cam kết bên trình thực thi Đều giải đơn giản,thuận tiện, nhanh chóng, linh hoạt hiệu tốn 4 SO SÁNH THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI Thương lượng Cách Các bên giải tranh thức giải chấp mà không cần đến người thứ Các bên trình bày quan điểm, kiến, tìm biện pháp thích hợp đến thống thỏa thuận để tự giải bất đồng Hòa giải Các bên trình thương lượng với có tham gia bên thứ độc lập hai bên chấp nhận , làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên tìm kiếm giải pháp thích hợp giải bất đồng 16 Khác SO SÁNH THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI Thương lượng Hòa giải Đảm bảo Giữ bí mật kinh Các bên có trao đổi tính bí doanh bên thông tin với hòa giải mật viên nên rủi ro rò rỉ thông tin cao Tính bí mật mang tính chất tương đối 17 Khác SO SÁNH THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI Khả lựa chọn người giải tranh chấp Thương lượng Hòa giải Các bên giải theo trình tự, thủ tục tự chọn, không bắt buộc tuân theo thủ tục pháp lý nào, bên tự đến thỏa thuận với Các bên xác định thủ tục tiến hành hòa giải trung gian, nội dung thỏa thuận phải ghi nhận văn có đầy đủ chữ ký đại diện bên người trung gian hòa giải 18 Khác SO SÁNH THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI Thương lượng Khả Thương lượng thành thành công hay không phụ công thuộc vào hiểu biết thái độ hiểu biết bên Hòa giải Có bên thứ tư vấn để giải vấn đề nên phù hợp với yêu cầu bên tỷ lệ thành công cao 19 Khác SO SÁNH THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI Khả thực thi phán giải tranh chấp Thương lượng Hòa giải Kết giá trị pháp lý ràng buộc nên mức độ tôn trọng tuân thủ thấp Kết ghi nhận chứng kiến người thứ bên tín nhiệm, nên mức đô tuân thủ bên cao 20 Khác SO SÁNH THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI Ưu điểm Thương lượng Hòa giải -Tiết kiệm chi phí, thời gian, tiền bạc -Giữ bí mật hoạt động kinh doanh -Giữ uy tín cho bên -Đáp ứng hội cho hoạt động kinh doanh -Không gây phiền hà không bị ràng buộc thủ tục pháp lý phiền phức -Là phương pháp tốt để giải tranh chấp mà giữ quan hệ lâu dài bên -Đảm bảo bí mật tranh chấp -Quy trình hòa giải không bị ràng buộc quy tắc tố tụng chặt chẽ -Thời gian giải rút gọn, chi phí thấp 21 Khác SO SÁNH THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI Thương lượng Nhược điểm -Thương lượng thành công hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết, thái độ thiện chí, hợp tác của các bên -Kết thúc thương lượng trường hợp thu kết -Kết thương lượng lại không đảm bảo pháp lý mang tính bắt buộc, mà phụ thuộc vào thi hành bên 22 Hòa giải -Do tính tự nguyện dẫn đến hạn chế hiệu lực thỏa thuận hòa giải hiệu lực thỏa thuận giải -Không buộc thi hành dựa tự giác bên có nghĩa vụ -Tính khả thi không cao -Khả thất bại cao (do bên không đến thống nhất) Khác Trả lời câu hỏi “Phương thức tốt hai phương thức? Vì sao?” Trong phương thức phương thức thương lượng phương thức tốt Vì phương thức giải thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, tính linh hoạt, hiệu tốn Mặt khác, giải tranh chấp thương lượng bảo vệ uy tín cho các bên tranh chấp cũng bí mật kinh doanh của các nhà kinh doanh Các nhà kinh doanh hết tự biết bảo vệ quyền lợi của bản thân, hiểu rõ những bất đồng và nguyên nhân phát sinh tranh chấp nên quá trình đàm phán, thương lượng dễ hiểu và cảm thông với để có thể thỏa thuận các giải pháp tối ưu theo nguyện vọng mỗi bên mà không phải quan tài phán nào cũng làm được Bởi vậy, nếu thương lượng thành công không những các bên đã loại bỏ được những bất đồng phát sinh mà mức độ phương hại đến mối quan hệ kinh doanh giữa các bên cũng thấp, tăng cường sự hiểu biết và hợp tác lẫn tương lai 23 ... ra, đàm phán, thương lượng có loại ngoại giao, trị, quân sự, kinh tế… Đặc điểm 1 Thương lượng trình điều chỉnh nhu cầu bên Thương lượng trình đề yêu cầu, chịu nhượng cuối đạt tới trí Thương lượng. .. vào việc nhận thức bên xung dột lợi ích, vào khả thiện chí nhượng vào trình độ đàm phán bên tham gia Đặc điểm Thương lượng thông hợp tác xung đột Một hợp tác thương lượng thể việc thông qua thương. .. đầu tư kinh doanh Việt Nam giải thông qua thương lượng, hòa giải Trường hợp không thương lượng, hòa giải tranh chấp giải Trọng tài Tòa án theo quy định khoản 2, Điều ” SO SÁNH THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA

Ngày đăng: 07/06/2017, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w