Đây là đồ án A1 môn khí cụ điện cho các anh em dân điện tham khảo và có thể sử dụng các số liệu trong đó phục vụ cho bài đòi án hoặc tiểu luận để đạt kết quả tốt nhất. Tài liệu này được xây dựng tring quá trình thực hiện và tham khảo lấy ý kiến hướng dẫn từ các thầy của khoa điện trường ĐHCNTPHCM.
ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đòi hỏi phải phấn đấu khơng ngừng kiến thức lẫn tay nghề Có đáp ứng kịp nhu cầu phát triển cơng nghệ Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo trang bị kiến thức trình độ chun mơn tốt cho sinh viên, trường Đại hoc – Cao đẳng – Trung cấp trang bị sở vật chất, mơ hình, máy móc thiết bị cho sinh viên thực tập Để sinh viên làm quen tạo tư cơng việc nên đồ án chun ngành A chùng e giao đề tài làm “Mơ hình Động DC – Máy phát DC” “Mơ hình hòa đồng máy phát điện AC ba pha” Tuy nhiên q trình thực đồ án chưa có kinh nghiệm thực tiễn thời gian có hạn nên chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến q thầy bạn để đồ án chúng em tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn q thầy tổ Thiết Bị - khoa Điện Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ chúng em học tập tốt Đặc biệt thầy Nguyễn Qn, hướng dẫn tận tình thầy mà cuối chúng em hồn thành đồ án mơn học GVHD: Nguyễn Qn Trang ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT Ý KIẾN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GVHD: Nguyễn Qn Trang ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GVHD: Nguyễn Qn Trang ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT ………………………………………………………………………………… GVHD: Nguyễn Qn Trang ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MƠ HÌNH VÀ KHÍ CỤ I II Giới thiệu mơ hình .5 1.1 Mơ hình Đơng DC – Máy phát DC 1.2 Mơ hình hòa đồng máy phát điện AC ba pha 1.3 Thống kê vật tư Tổng quan khí cụ điện .9 II.1 Khái niệm .9 II.2 Phân loại, u cầu khí cụ điện II.2.1 Phân loại II.2.2 Các u cầu khí cụ điện II.3 Tìm hiểu đặc tính kết cấu khí cụ điện II.3.1 CB (Circuit Breaker) II.3.1.1 Khái niệm u cầu II.3.1.2 Cấu tạo ngun lý hoạt động 11 II.3.2 Nút nhấn 14 II.3.2.1 Khái qt cơng dụng 14 II.3.2.2 Phân loại cấu tạo 14 II.3.2.3 Các thơn g số kỹ thuật nút nhấn 16 II.3.3 Điện trở - Biến trở .16 II.3.3.1 Khái qt cơng dụng 16 II.3.3.2 Cấu tạo 16 II.3.4 Contactor 17 II.3.4.1 Khái niệm 17 II.3.4.2 Cấu tạo ngun lý hoạt động 17 II.3.4.3 Các thơng số Contactor 20 II.3.5 Role điều khiển bảo vệ 21 II.3.5.1 Khái qt phân loại .21 II.3.5.2 Một số role thơng dụng 22 CHƯƠNG : NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MƠ HÌNH I II Mơ hình Động DC – Máy phát DC 31 Mơ hình hòa đồng máy phát điện AC ba pha 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG GIỚI THIỆU MƠ HÌNH VÀ KHÍ CỤ GVHD: Nguyễn Qn Trang ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A I NHĨM ĐHĐI4BTLT Giới thiệu mơ hình I.1 Mơ hình Động DC – Máy phát điện DC - Bảng vẽ mơ hình: GVHD: Nguyễn Qn Trang ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT - Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển: - Mơ hình hòa đồng máy phát điện AC ba pha Bảng vẽ mơ hình: Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển: I.2 GVHD: Nguyễn Qn Trang ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A I.3 - Thống kê vật tư Mơ hình động DC – máy phát điện DC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 - MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ DC-MF DC CB 1pha-40A CB 1pha-10A Cơng tắc tơ 3p-40A Timer Nút nhấn kép Đồng hồ volt-DC-250V 80x80 Đồng hồ Ampe-DC-10V 80x80 Đồng hồ Ampe-DC-40V 80x80 Đèn báo nguồn φ22 Đèn báo φ14 Điện trở Biến trở + núm vặn Đầu cọc DIOD 30A BU-LI đôi Dây đai- dây Cuaroa B56 Cáp điện 1.5mm2 Cáp điện 2.5mm2 Đầu cốt - đuôi cá (lớn + nhỏ) PHU KIEN ĐƠN VỊ cái cái cái cái cái cái cái cái mét mét bòch SỐ LƯỢNG 1 2 1 2 86=44 đỏ+42 đen 2 45 48 lớn + nhỏ Mơ hình hòa đồng máy phát điện AC ba pha STT NHĨM ĐHĐI4BTLT MƠ HÌNH HỊA ĐỒNG BỘ MF AC Máy phát AC CB 3pha-40A CB 1pha-40A Cơng tắc tơ 3p-40A Timer Nút nhấn kép Đồng hồ tần số 80x80 Đồng hồ volt-AC-500V 80x80 GVHD: Nguyễn Qn Trang ĐƠN VỊ cái cái cái cái SỐ LƯỢNG 1 2 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 NHĨM ĐHĐI4BTLT Cơng tắc volt switch Đèn tròn 40W + đui đèn Đèn báo nguồn φ22 Đèn báo φ14 Điện trở Biến trở Diode - 40A Đầu cọc BU-LI đôi Dây đai- dây Cuaroa B56 Cáp điện 1.5mm2 Cáp điện 2.5mm2 Đầu cốt - đuôi cá (lớn + nhỏ) PHU KIEN cái cái cái cái cái mét mét bòch 10 89=45đỏ+44đen 2 45 50 lớn + nhỏ Tổng quan khí cụ điện II.1 Khái niệm: Khí cụ điện thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, điều chỉnh lưới điện, mạch điện, loại máy điện máy q trình sản xuất Khí cụ điện làm việc lâu dài mạch dẫn điện, nhiệt độ khí cụ điện tăng lên gây tổn thất điện dạng nhiệt đốt nóng phận dẫn điện cách điện khí cụ Vì khí cụ điện làm việc chế độ nhiệt độ phận phải khơng q giá trị cho phép làm việc an tồn lâu dài II.2 Phân loại, u cầu khí cụ điện II.2.1 Phân loại Khí cụ điện phân loại sau: - Khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện: cầu dao, máy cắt, aptomat… - Khí cụ điện dùng mở máy: cơng tắt tơ, khởi động từ, khống chế huy… - Dùng để bảo vệ ngắn mạch lưới điện: cầu chì, aptomat, loại máy cắt, role nhiệt… II.2.2 Các u cầu khí cụ điện Để đảm bảo an tồn cho thiết bị điện đảm bảo độ tin cậy khí cụ điện khí cụ điện đảm bảo số u cầu: - Khí cụ điện đảm bảo làm việc lâu dài với thơng số kỹ thuật trạng thái làm việc định mức : Uđm, Iđm - Ổn định nhiệt, điện động, có cường độ khí cao q tải, ngắn mạch, vật liệu cách điện tốt, khơng bị chọt thủng q dòng - Khí cụ điện làm việc chắn, an tồn làm việc II.3 Tìm hiểu đặc tính kết cấu khí cụ điện II GVHD: Nguyễn Qn Trang ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT Trong phần vào tìm hiểu đặc tính cấu tạo khí cụ điện thơng dụng Cụ thể loại khí cụ sử dụng mơ hình giới thiệu II.3.1 CB (Circuit Breaker) II.3.1.1 Khái nệm u cầu CB (CB viết tắt từ danh từ Circuit Breaker), CB khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện (một pha, ba pha); có cơng dụng bảo vệ q tải, ngắn mạch, sụt áp mạch điện Chọn CB phải thoả mãn ba u cầu sau: - Chế độ làm việc định mức CB thải chế độ làm việc dài hạn, nghĩa trị số dòng điện định mức chạy qua CB lâu tuỳ ý Mặt khác, mạch dòng điện CB phải chịu dòng điện lớn (khi có ngắn mạch) lúc tiếp điểm đóng hay đóng - CB phải ngắt trị số dòng điện ngắn mạch lớn, vài chục KA Sau ngắt dòng điện ngắn mạch, CB đảm bảo làm việc tốt trị số dòng điện định mức - Để nâng cao tính ổn định nhiệt điện động thiết bị điện, hạn chế phá hoại dòng điện ngắn mạch gây ra, CB phải có thời gian cắt bé Muốn thường phải kết hợp lực thao tác học với thiết bị dập hồ quang bên CB CB pha II.3.1.2 CB pha Cấu tạo ngun lý hoạt động • Cấu tạo − Tiếp điểm GVHD: Nguyễn Qn Trang 10 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT Trạng thái nam châm chưa hút Trạng thái nam châm tạo lực hút Hệ thống dập hồ quang điện: Khi Contactor chuyển mạch, hồ quang điện xuất làm tiếp điểm bị cháy, mòn dần Vì cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, tiếp điểm Contactor − Hệ thống tiếp điểm Contactor Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua phận liên động Tuỳ theo khả tải dẫn qua tiếp điểm, ta chia tiếp điểm cuẩ Contactor thành hai loại: − Tiếp điểm chính: Có khả cho dòng điện lớn qua (từ 10A đến vài nghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A) Tiếp điểm tiếp điể thường hở đóng lại cấp nguồn vào mạch từ Contactor làm mạch từ Contactor hút lại − Tiếp điểm phụ: Có khả cho dòng điện qua tiếp điểm nhỏ 5A Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng thường hở Tiếp điểm thường đóng loại tiếp điểm trạng thái đóng (có liên lạc với hai tiếp điểm) cuộn dây nam châm Contactor trạng thái nghỉ (khơng cung cấp điện) Tiếp điểm hở Contactor trạng thái hoạt động Ngược lại tiếp điểm thường hở Như vậy, hệ thống tiếp điểm thường lắp mạch điện động lực, tiếp điểm phụ lắp hệ thống mạch điều khiển (dùng điều khiển việc cung cấp điện đến cuộn dây nam châm Contactor theo quy trình định trước) − GVHD: Nguyễn Qn Trang 18 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT Theo số kết cấu thơng thường Contactor, tiếp đỉe phụ liên kết cố định số lượng Contactor, nhiên có vài nhà sản xuất bố trí cố định số tiếp điểm Contactor, tiếp điểm phụ chế tạo thành khối rời đơn lẻ Khi cần sử dụng ta ghép thêm vào Contactor, số lượng tiếp điểm phụ trường hợp bố trí tuỳ ý • Ngun lý hoạt động Contactor Khi cấp nguồn điện giá trị điện áp định mức Contactor vào hai đầu cuộn dây quấn phần lõi từ cố định lực từ tạo hút phần lõi từ di động GVHD: Nguyễn Qn Trang 19 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT hình thành mạch từ kín (lực từ lớn phản lực lò xo), Contactor trạng thái hoạt động Lúc nhờ vào phận liên động lõi từ di động hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm đóng lại, tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng thái (thường đóng mở ra, thường hở đóng lại) trì trạng thái Khi ngưng cấp nguồn cho cuộn dây Contactor trạng thái nghỉ, tiếp điểm trở trạng thái ban đầu Các ký hiệu dùng để biểu diễn cho cuộn dây (nam châm điện) Contactor loại tiếp điểm Có nhiều tiêu chuẩn quốc gia khác nhau, dùng để biểu diễn cho cuộn dây tiếp diểm Contactor Cuộn dây II.3.4.3 Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm thường hở Các thơng số Contactor • Điện áp định mức Điện áp định mức Contactor Uđm điện áp mạch điện tương ứng mà tiếp điểm phải đóng ngắt, điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây nam châm điện cho mạch từ hút lại Cuộn dây hút làm việc bình thường điện áp giới hạn (85 ÷ 105)% điện áp định mức cuộn dây Thơng số ghi nhãn đặt hai đầu cuộn dây Contactor, có cấp điện áp định mức: 110V, 220V, 440V chiều 127V, 220V, 380V, 500V xoay chiều • Dòng điện định mức Dòng điện định mức Contactor Iđm dòng điện định mưứcđi qua tiếp điểm chế độ làm việc lâu dài Dòng điện định mức Contactor hạ áp thơng dụng có cấp là: 10A, 20A, 25A, 40A, 60A, 75A, 100A, 150A, 250A, 300A, 600A Nếu đặt tủ điện dòng điện định mức phải lấy thấp 10% làm mát, dòng điện cho phép qua Contactor phải lấy thấp chế độ làm việc dài hạn • Khả cắt khả đóng Khả cắt Contactor điện xoay chiều đạt bội số đến 10 lần dòng điện định mức với phụ tải điện cảm Khả đóng: Contactor điện xoay chiều dùng để khởi động động điện cần phải có khả đóng từ đến lần Iđm GVHD: Nguyễn Qn Trang 20 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A • • • • • − − − − − − • − − − − − − − − − − • − − • − NHĨM ĐHĐI4BTLT Tuổi thọ Contactor Tuổi thọ Contactor tính số lần đóng mở , sau số lần đóng mở Contactor bị hỏng khơng dùng Tần số thao tác Là số lần đóng cắt Contactor giờ: Có cấp: 30, 100, 120, 150, 300, 600, 1200, 1500 lần/giờ Tính ổn định lực điện động Tiếp điểm Contactor cho phép dòng điện lớn qua (khoảng 10 lần dòng điện định mức) mà lực điện động khơng làm tác rời tiếp điểm Contactor có tính ổn định lực điện động Tính ổn định nhiệt Contactor có tính ổn định nhiệt nghĩa có dòng điện ngắn mạch chạy qua khoảng thời gian cho phép, cac tiếp điểm khơng bị nóng chảy hàn dính lại II.3.5 Rơle điều khiển bảo vệ II.3.5.1 Khái qt phân loại Rơle khí cụ điện dùng để tự động đóng cắt mạch điều khiển, bảo vệ điều khiển làm việc mạch điện Có nhiều cách phân loại rơle: Phân loại theo ngun lý làm việc có: Rơle điện từ Rơle điện động Rơle từ điện Rơle cảm ứng Rơle nhiệt Rơle bán dẫn vi mạch Phân loại theo vai trò đại lượng tác động rơle có: Rơle trung gian Rơle thời gian Rơle nhiệt Rơle tốc độ Rơle tốc độ Rơle dòng điện Rơle điện áp Rơle cơng suất Rơle tổng trở Rơle tần số Phân loại theo dòng điện có: Rơle dòng điện chiều Rơle dòng điện xoay chiều Phân loại theo giá trị chiều đại lượng vào Rơle Rơle cực đại GVHD: Nguyễn Qn Trang 21 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A − − − Rơle cực tiểu Rơle sai lệch Rơle hướng II.3.5.2 • − − − − − Một số Rơle thơng dụng Rơle trung gian Khái niệm cấu tạo Rơle trung gian khí cụ điện dùng lĩnh vực điều khiển tự động, cấu kiểu điện từ Rơle trung gian đóng vai trò điều khiển trung gian giữ thiết bị điều khiển (Contactor, Rơle thời gian ) Rơle trung gian gồm: Mạch từ nam châm điện, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ chân tiếp điểm Ngun lý hoạt động Ngun lý hoạt động Rơle trung gian tương tự ngun lý hoạt động Contactor Khi cấp điện áp giá trị điện áp định mức vào hai đầu cuộn dây Rơle trung gian (ghi nhãn), lực điện từ hút mạch từ kín lại, hệ thống tiếp điểm chuyển đổi trạng thái trì trạng thái (tiếp điểm thường đóng hở ra, tiếp điểm thường hở đóng lại) Khi ngưng cấp nguồn, mạch từ hở, hệ thống tiếp điểm trở trạng thái ban đầu Điểm khác biệt Contactor Rơle tóm lược sau: Trong Rơle có loại tiếp điểm có khả tải dòng điện nhỏ, sử dụng cho mạch điều khiển (tiếp điểm phụ) Trong Rơle có loại tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường hở, nhiên tiếp điểm khơng có buồng dập hồ quang (khác với hệ thống tiếp điểm Contactor hay CB) Các ký hiệu dùng cho Rơle trung gian: Trong q trình lắp ráp mạch điều khiển dùng Rơle hay số mạch điện tử cơng nghiệp, ta thường gặp ký hiệu sau đây: Ký hiệu SPDT: Ký hiệu viết tắt từ thuật ngữ SINGE POLE DOUBLE THROW, Rơle mang ký hiệu có cặp tiếp điểm, gồm tiếp điểm thường đóng thưòng hở, cặp tiếp điể có đầu chung SPDT − NHĨM ĐHĐI4BTLT SPST DPST Ký hiệu SPST: Ký hiệu viết tắt từ thuật ngữ SINGE POLE SINGE THROW, Rơle mang ký hiệu gồm có tiếp điểm thường hở GVHD: Nguyễn Qn Trang 22 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT Ký hiệu DPST viết tắt từ thuật ngữ DOUBLE POLE SINGE THROW, Rơle mang ký hiệu gồm có hai tiếp điểm thường hở Ngồi ra, Rơle lắp ghép tủ điều khiển thường lắp đế chân Tuỳ theo số lượng chân có kểu khác nhau: Đế chân, đế 11 chân, đế 14 chân • Rơle thời gian − Khái niệm Rơle thời gian khí cụ điện dùng lĩnh vực điều khiển tự động, với vai trò điều khiển trung gian thiết bị điều khiển theo thời gian định trước Rơle thời gian gồm: Mạch từ nam châm điện, định thời gian làm linh kiện điện tử, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (≤ 5A), vỏ bảo vệ chân tiếp điểm Tuỳ theo u cầu sử dụng lắp ráp hệ thống mạch điều khiển truyền động, ta có hai loại Rơle thời gian: Rơle thời gian ON DELAY, Rơle thời gian OFF DELAY − Rơle thời gian ON DELAY Ký hiệu: Cuộn dây Rơle thời gian: Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây Rơle thời gian ghi nhãn, thơng thường 110V, 220V Hệ thống tiếp điểm: Tiếp điểm tác động khơng tính thời gain: Tiếp điểm hoạt động tương tự tiếp điểm Rơle trung gian Thường đóng : Thường mở: hoặc Tiếp điểm tác động có tính thời gian: Tiếp điểm thường mở, đóng chậm, mở nhanh: Tiếp điểm thường đóng, mở chậm, đóng nhanh: Ngun lý hoạt động Khi cấp nguồn vào cuộn dây Rơle thời gian ON DELAY, tiếp điể tác động khơng tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóg hở ra, thường hở đóng lại), tiếp điể tác động có tính thời gian khơng đổi Sau khoảng thời gain GVHD: Nguyễn Qn Trang 23 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT định trước, tiếp điểm tác động có tính thời gian chuyển trạng thái trì trạng thái Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất tiếp điểm tức thời trở trạng thái ban đầu Sau sơ đồ chân Rơle thời gian ON DELAY: − Rơle thời gian OFF DELAY Ký hiệu: Cuộn dây Rơle thời gian: Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây Rơle thời gian ghi nhãn, thơng thường 110V, 220V Hệ thống tiếp điểm: Tiếp điểm tác động khơng tính thời gain: Tiếp điểm hoạt động tương tự tiếp điểm Rơle trung gian Thường đóng : Thường mở: hoặc Tiếp điểm tác động có tính thời gian: Tiếp điểm thường mở, đóng chậm, mở nhanh: GVHD: Nguyễn Qn Trang 24 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT Tiếp điểm thường đóng, mở chậm, đóng nhanh: Ngun lý hoạt động: Khi cấp ngn vào cuộn dây Rơle thời gian OFF DELAY, tiếp điểm tác động tức thời trì trạng thái Khi ngưng cấp nguồn vồ cuộn dây, tất tiếp điểm tác động khơng tính thời gian trở vể trạng thái ban đầu Tiếp sau khoảng thời gian định trước, tiếp điểm tác động có tính thời gian chuyển trạng thái ban đầu • Rơle nhiệt (Over Load OL) − Khái niệm cấu tạo: Rơle nhiệt loại khí cụ để bảo vệ động mạch điện có cố q tải Rơle nhiệt khơng tác động tức thời theo trị số dòng điện có qn tính nhiệt lớn, phải có thời gian phát nóng, làm việc có thời gain từ vài giây đến vài phút Phần tử phát nóng đấu nối tiếp với mạch động lực vít ơm phiến lưỡng kim Vít giá nhựa cách điện dùng để điều chỉnh mức độ uốn GVHD: Nguyễn Qn Trang 25 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT cong đầu tự phiến Giá xoay quanh trục 4, tuỳ theo trị số dòng điện chạy qua phần tử phát nóng mà phiến lưõng kim cong nhiều hay ít, đẩy vào vít làm xoay giá để mở ngàm đòn bẩy Nhờ tác dụng lò xo 8, đẩy đòn bẩy xoay quanh trục ngược chiều kim đồng hồ làm mở tiếp điểm động 11 khỏi tiếp điểm tĩnh 12 Nút nhấn 10 để Reset Rơle nhiệt vị trí ban đầu sau phiến lưỡng kim nguội trở vị trí ban đầu − Ngun lý hoạt động: Ngun lý chung Rơle nhiệt dựa sở tác dụng nhiệt làm dãn nở phiến kim loại kép Phiến kim loại kép gồm hai kim loại có hệ số giãn nở khác (hệ số giãn nở 20 lần) ghép chặt với thành phiến phương pháp cán nóng hàn Khi có dòng điện q tải qua, phiến lưỡng kim đốt nóng, uốn cong phía kim loại có hệ số giãn nở bé, đẩy cần gạt làm lò xo co lại chuyển đổi hệ thống tiếp điểm phụ Để Rơle nhiệt làm việc trở lại, phải đợi phiến kim loại nguội kéo cần Reset Rơle nhiệt GVHD: Nguyễn Qn Trang 26 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT − Phân loại Rơle nhiệt: Theo kết cấu Rơle nhiệt chia thành hai loại: Kiểu hở kiểu kín Theo u cầu sử dụng: Loại cực hai cực Theo phương thức đốt nóng: - Đốt nóng trực tiếp: Dòng điện qua trực tiếp kim loại kép Loại có cấu tạo đơn giản, thay đổi dòng điện định mức phải thay đổi kim loại kép, loại khơng tiện dụng - Đốt nóng gián tiếp: Dòng điện qua phần tử đốt nóng độc lập, nhiệt lượng toả gián tiếp làm kim loại cong lên Loại có ưu điểm muốn thay đổi dòng điện định mức ta cần thay đổi phần tử đốt nóng Nhược diểm loại có q tải lớn, phần tử đốt nóng đạt đến nhiệt độ cao khơng khí truyển nhiệt kém, nên kim loại chưa kịp tác độc mà phần tử đốt nóng bị cháy đứt - Đốt nóng hỗn hợp: Loại tương đối tốt vừa đốt trực tiếp vừa đốt gián tiếp Nó có tính ổn định nhiệt tương đối cao làm việc bội số q tải lớn − Chọn lựa Rơle nhiệt Đặc tính Rơle nhiệt quan hệ dòng điện phụ tải chạy qua thời gian tác động (gọi đặc tính thời gian – dòng điện, A - s) Mặt khác, để đảm bảo u cầu giữ tuổi thọ lâu dài thiết bị theo đíng số liệu kỹ thuật cho nhà sản xuất, đối tượng bảo vệ cần đặc tính thời gian dòng điện Lựa chọn Rơle cho đường đặc tính A – s Rơle gần sát đường đặc tính A – s đối tượng cần bảo vệ Nếu chọn thấp q khơng tận dụng cơng suất động điện, chọn cao q làm giảm tuổi thọ thiết bị cần bảo vệ GVHD: Nguyễn Qn Trang 27 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT Trong thực tế, cách lựa chọn phù hợp chọn dòng điện định mức Rơle nhiệt dòng điện định mức động điện cần bảo vệ, Rơle tác động giá trị (1,2 ÷ 1,3)Iđm Bên cạnh, chế độ làm việc phụ tải nhiệt độ mơi trường xung quanh phải xem xét • Rơle dòng điện: − − − • − − • Dùng để bảo vệ q tải ngắn mạch Cuộn dây hút có vòng quấn bằg dây to mắc nối tiếp với mạch điện vần bảo vệ, thiết bị thường đóng ngắt mạch điều khiển Khi dòng điện động tăng lớn đến trị số tác động Rơle, lực hút nam châm thắng lực cản lò xo làm mở tiếp điểm nó, ngắt mạch điện điều khiển qua cơng tắc tơ K, mở tiếp điểm tách động khỏi lưới Rơle điện áp Dùng để bảo vệ sụt áp mạch điện Cuộn dây hút quấn dây nhỏ nhiều vòng mắc song song với mạch điện cần bảo vệ Khi điện áp bình thường, Rơle tác động làm nóng tiếp điểm Khi điện áp sụt thấp mức quy định, lực lò xo thắng lực hút nam châm mở tiếp điểm Rơle vận tốc GVHD: Nguyễn Qn Trang 28 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT Làm việc theo ngun tắc phản ứng điện từ dùng mạch hãm động − Rơle mắc đồng trục với động mạch điều khiển Khi quay, nam châm vĩnh cửu quay theo Từ trường qt lên dẫn sinh suất điện động dòng điện cảm ứng Dòng điện nằm từ trường sinh suất điện động dòng điện cảm ứng Dòng điện nằm từ trường sinh lực điện từ làm cho phần ứng quay, di chuyển cần tiếp điểm đến đóng tiếp điểm Khi tốc độ động giảm nhỏ gần khơng, lực điện từ yếu đi, trọng lượng cần tiếp điểm đưa vị trí cũ mở tiếp điểm − Rơle vận tốc thường dùng mạch điều khiển hãm ngược động − GVHD: Nguyễn Qn Trang 29 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT CHƯƠNG NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MƠ HÌNH I Mơ hình Động DC – Máy phát điện DC Khi nhấn nút ON, contactor K có điện, tiếp điểm tự giữ K đóng lại trì nguồn cấp cho contactor K timer Rth1 Hai tiếp điểm K bên mạch động lực đóng lại, dòng qua trở phụ Rf1 Rf2 cấp nguồn cho động chiều M khởi động, lúc dòng phải qua điện trở phụ Rf1 Rf2 xuống tới động M hay nói cách khác động khởi động qua cấp điện trở phụ Khi timer Rth1 có điện,và sau khoảng thời gian cài đặt tiếp điểm thường hở đóng chậm Rth1 đóng lại cấp nguồn cho contactor K hoạt động Khi contactor K1 hoạt động tiếp điểm thường hở K1 đóng lại cấp nguồn cho timer R th2 hoạt động Đồng thời tiếp điểm K bên mạch động lực đóng lại, lúc dòng cấp cho động M qua K xuống thẳng điện trở phụ Rth2,bỏ qua điện trở Rth1 Khi timer Rth2 có điện,và sau khoảng thời gian cài đặt tiếp điểm thường hở đóng chậm đóng lại cấp nguồn cho contactor K2 hoạt động contactor K2 có điện, tiếp điểm K2 bên mạch động lực động đóng lại, cấp nguồn trực tiếp cho động mà khơng cần thơng qua điện trở phụ lúc động hoạt động theo kiểu kích từ nối tiếp kéo máy phát hoạt động Khi nhấn OFF ngắt điện tất cả,động máy phát ngừng hoạt động GVHD: Nguyễn Qn Trang 30 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A II NHĨM ĐHĐI4BTLT Mơ hình hòa đồng máy phát điện AC ba pha Khi nhấn ONDC,contactor K có điện.Khi contactor K có điện, tiếp điểm tự giữ K đóng lại nhằm trì nguồn điện cấp contactor K timer TR 0T0 hoạt động, đồng thời tiếp điểm K bên mạch động lực đóng lại,khởi động động chiều M theo điện trở phụ R f Khi timer TR0T0 hoạt động,sau khoảng thời gian cài đặt,tiếp điểm thường mở TR 0T0 đóng lại, cấp điện cho contactor K1 Lúc contactor K1 có điện,tiếp điểm tự giữ K1 đóng lại trì nguồn cấp cho contactor K1, mặt khác tiếp điểm thường hở K1 bên mạch động lực đóng lại làm cho động M chạy theo kiểu kích từ song song kéo làm chạy máy phát G AC, lúc máy phát chạy chưa phát lên lưới tiếp điểm H Đ chưa mở Khi nhấn ONĐ, contactor Đ có điện,tiếp điểm tự giữ Đ đóng lại trì nguồn cấp cho contactor Đ Đồng thời tiếp điểm thường hở Đ bên mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho đèn Đ1,Đ2 Đ3 sáng, lúc máy phát phát điện lên lưới thơng qua tiếp điểm Đ Khi nhấn ONH, contactor H có điện, tiếp điểm tự giữ H đóng lại trì nguồn cấp cho contactor H Đồng thời tiếp điểm thường hở bên mạch động lực đóng lại.lúc máy phát GAC phát điện trực tiếp lên lưới, muốn tắt ta nhấn OFFH Khi nhấn OFF ngắt điện tất cả, động M máy phát GAC ngừng hoạt động GVHD: Nguyễn Qn Trang 31 ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH A NHĨM ĐHĐI4BTLT KẾT LUẬN GVHD: Nguyễn Qn Trang 32 ... thời trở trạng thái ban đầu Sau sơ đồ chân Rơle thời gian ON DELAY: − Rơle thời gian OFF DELAY Ký hiệu: Cuộn dây Rơle thời gian: Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây Rơle thời gian ghi nhãn, thơng... hình h a đồng máy phát điện AC ba pha STT NHĨM ĐHĐI4BTLT MƠ HÌNH H A ĐỒNG BỘ MF AC Máy phát AC CB 3pha-4 0A CB 1pha-4 0A Cơng tắc tơ 3p-4 0A Timer Nút nhấn kép Đồng hồ tần số 80x80 Đồng hồ volt-AC-500V... động khơng tính thời gian trở vể trạng thái ban đầu Tiếp sau khoảng thời gian định trước, tiếp điểm tác động có tính thời gian chuyển trạng thái ban đầu • Rơle nhiệt (Over Load OL) − Khái niệm cấu