Lý thuyết vi sinh Virus Rubella

25 679 8
Lý thuyết vi sinh Virus Rubella

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuyết Vi sinh 13 VIRUS RUBELLA PGS.TS.BS Vũ Thị Quế Hƣơng Viện Pasteur TP.HCM MODULE SINH VẬT GÂY BỆNH VÀ BỆNH NHIỄM KHOA Y - ĐHQGTP.HCM, 12-2014 MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Trình bày đƣợc cấu trúc virus Rubella Mô tả trình nhân lên virus tế bào Kể tên loại kháng nguyên virus Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh Rubella Trình bày loại bệnh phẩm cần thu thập xét nghiệm chẩn đoán xác định tƣơng ứng Nêu đƣợc biện pháp dự phòng nhiễm virus Rubella NỘI DUNG BÀI GIẢNG TÍNH CHẤT CỦA VIRUS TÍNH CHẤT GÂY BỆNH DỊCH TỄ HỌC CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ VÀ PHÕNG BỆNH TÍNH CHẤT CỦA VIRUS ─ CẤU TRÖC VIRUS ─ TÍNH CHẤT KHÁNG NGUYÊN ─ CƠ CHẾ NHÂN LÊN CỦA VIRUS 1.1 CẤU TRÚC VIRUS ─ Họ Togaviridae, giống Rubivirus Không phải Arbovirus ─ Hạt virus đa dạng, đƣờng kính 50-100nm (TB 58nm), ─ Lõi capsid lipoprotein 30nm, hình khối đa diện đối xứng, ─ Vỏ có gai glycoprotein E1 E2 (5-8nm) ─ RNA sợi đơn, cực dƣơng, 10kb, tỷ lệ GC 69,5% RNA có khung đọc mở (ORF) nhƣ Alphavirus - Đầu 5’ gồm ORF 6345 nu mã hóa cho NSP (NH2-P150P90-C004) - Đầu 3’ gồm ORF 3189 nu mã hóa cho SP (E1, E2 C) 1.1 CẤU TRÚC VIRUS (tt) Protein C: 293-300 aa, 33kD, không glycosyl hóa Protein E1: 282 aa, 58kD, có vị trí glycosyl hóa liên kết với Protein E2: 481 aa, có vị trí glycosyl hóa, liên kết với N, màng vận chuyển đến gần điểm tận protein C Các protein tổng hợp tế bào chất 1.2 TÍNH CHẤT KHÁNG NGUYÊN ─ CHỈ CÓ TYPE KHÁNG NGUYÊN ─ KN ngƣng kết hồng cầu (Hemagglutinin): ─ KN kết hợp bổ thể (CF) ─ KN trung hòa: epitope chứa hoạt tính trung hòa nằm protein C (aa 51-105, epitope), E1 (aa 214-285) E2 (aa 1-26) ─ Vùng phản ứng MD: C (aa 9-29, 255-280), E1 (aa 273-284, 358-377, 402-422), E2 (aa 54-74) Khi nhiễm virus Rubella, xuất KT kháng protein cấu trúc, trội KT kháng E1 1.2 TÍNH CHẤT KHÁNG NGUYÊN ─ Virus Rubella tồn ở: ─ 40C bền vững ngày, ─ 370C bị bất hoạt 0,1-0,4 log10 TCID50/mL/giờ, ─ 560C bị bất hoạt 1,5-3,5 log10 TCID50/mL/giờ, ─ -700C bền vững nhiều năm ─ Virus Rubella thích hợp pH 6,0-8,1; bền pH kiềm acid ─ Mất hoạt tính nhanh tia cực tím (40giây 1350w/cm2), sóng siêu âm (bền phút) ─ Bất hoạt vỏ lipid chất tẩy dung môi hòa tan lipid Chu trình nhân lên Togavirus 1.3 CƠ CHẾ NHÂN LÊN CỦA VIRUS 1.3 CƠ CHẾ NHÂN LÊN CỦA VIRUS ─ Trên tế bào ĐVKXS: chu kỳ nhân lên chậm hiệu ─ Trên tế bào Vero: chu kỳ nhân lên cao 48g sau gây nhiễm, ─ Protein cấu trúc virus Rubella: phát sau 26g sau gây nhiễm (bằng kỹ thuật tủa MD), phát quang nguyên sinh chất tế bào sau 48g ─ Còn RNA phát sau 12g gây nhiễm cao 26g 2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ─ Chỉ gây bệnh cho ngƣời ─ Ủ bệnh 14-21 ngày Sau đó, xuất đột ngột triệu chứng (sốt nhẹ, phát ban, hạch lympho cổ nách, đau khớp đau mình), thƣờng 1-2 ngày trƣớc khởi bệnh ─ Lâm sàng:  Ban: mặt  thân chân tay, ngày lâu  sinh thiết da BN PLVR dƣơng tính  Hạch lympho: xuất sớm, 7-10 ngày trƣớc phát ban tồn lâu sau ban lặn 2 CÁC DỊ TẬT BẨM SINH DO RUBELLA ─ Điếc: NC 218 trẻ sơ sinh bình thƣờng, có mẹ nhiễm virus Rubella lúc mang thai tháng đầu  50 (23%) trẻ điếc từ 1-4 tuổi, 85 trẻ điếc từ 6-8 tuổi, trẻ hỏng thính giác 90% trẻ có HT (+) với virus Rubella ─ Bệnh tim mạch: thông liên nhĩ/thất nhiều ─ Tổn thƣơng TKTW: viêm não (25%) sau sinh với ngủ gà, ảo ảnh, thóp phồng, tăng lympho bào protein/DNT Viêm não toàn gặp (thƣờng muộn, 8-19 tuổi) ─ Tổn thƣơng mắt: 50% tổn thƣơng võng mạc, đục thủy tinh thể  mù ─ Bệnh đái tháo đƣờng: ─ Tổn thƣơng xƣơng: 20%, thƣờng xƣơng dài, 1-2 tháng sau trở bình thƣờng 2 BỆNH XẢY RA MUỘN – NGUY CƠ CHO THAI NHI CÁC BỆNH XẢY RA MUỘN: 3-12 tháng tuổi ─ Ban Rubella mãn tính ─ Tiêu chảy kéo dài, ─ Viêm phổi NGUY CƠ VỚI THAI NHI: ─ Mẹ mang thai tháng đầu nhiễm virus Rubella: 75-100% thai nhi bị di tật bẩm sinh ─ Nguy nhiễm thai nhi: 17% xảy tuần 1316 mang thai 9,5% tuần 17-20 mang thai 3 DỊCH TỄ HỌC ─ Chỉ gây nhiễm cho ngƣời Virus gây bệnh không triệu chứng ─ CHỈ CÓ MỘT TYPE HUYẾT THANH ─ Lây qua đƣờng hô hấp ─ Ngƣời có nguy cơ: TE (bệnh phát ban nhẹ), NL (bệnh nặng với viêm khớp đau khớp); trẻ sơ sinh < 20 tuần (Rubella bẩm sinh) ─ Phụ nữ tuổi sinh đẻ, tỷ lệ có MD với virus Rubella 80-85% Còn TE 9-11 tuổi 50% 3 DỊCH TỄ HỌC ─ Virus Rubella có mặt toàn giới Ở nƣớc nhiệt đới trƣớc có VX, bệnh xảy vào mùa xuân đầu mùa hạ, trẻ em ngƣời lớn ─ Nƣớc phát triển chƣa đủ VX, tỷ lệ mắc TE nhiều nƣớc ôn đới, nhƣng chƣa đánh giá đầy đủ dị tật bẩm sinh Rubella 4 CHẨN ĐOÁN PHÒNG THÍ NGHIỆM ─ PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN PTN ─ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM RUBELLA Ở PHỤ NỮ CÓ THAI ─ PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH LoẠI VIRUS RUBELLA ─ CHẨN ĐOÁN PTN VỀ RUBELLA BẨM SINH 4.1 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN PTN ─ Virus Rubella phát triển nuôi TB chậm khó nhận biết CPE  PLVR thƣờng khó ─ Chẩn đoán huyết học phát KT tốt Hiệu giá KT phát PP nhƣ: ─ HI: KT HI xuất 1-2 ngày sau phát ban, ─ EIA, LA (Latex Agglutination), SRH (Single Radial Haemolysis), ─ IgM/huyết tốt MAC-EIA pp đặc hiệu nhạy Xuất vòng ngày sau khởi ban tồn 4-12 tuần ─ IgM/G đặc hiệu virus Rubella/nƣớc bọt = MACRIA: 1-5 tuần sau khởi bệnh 4.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM RUBELLA Ở PHỤ NỮ CÓ THAI ─ Lƣu ý ngày khởi bệnh ─ Lấy máu kép: ─ Máu 1: 3-4 ngày sau khởi bệnh  phát KT HI EIA ─ Máu 2: sau máu từ 5-7 ngày ─ Khi có triệu chứng LS: lấy máu xét nghiệm IgM ngày để xử kịp thời (giữ thai hay không) ─ Phụ nữ trƣớc mang thai nên XN: IgG kháng virus Rubella âm tính (

Ngày đăng: 05/06/2017, 08:32