Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module Nội tiết & chuyển hóa Kỹ thăm khámKHÁMTỔNGQUÁT A MỤC TIÊU: Sau học SV phải: Nêu nội dung khámtổngquát Thực thục kỹ thăm khám (theo yêu cầu thực hành) Trình bày kết thu qua công tác thăm khámtổngquát B PHÂN BỐ THỜI GIAN: - Giới thiệu: 5’ - Lý thuyết: 15’ - Thực hành: 55’ - Tổng kết: 15’ C NỘI DUNG TÌNH TRẠNG TRI GIÁC CỦA NGƢỜI BỆNH - Bệnh nhân tỉnh táo: tự khai bệnh được, trả lời câu hỏi thầy thuốc rõ ràng, đầy đủ, xác - Nếu bệnh nhân không tỉnh táo: phải đánh giá mức độ tri giác - Biểu lời nói: nói sảng, la hét bất thường, nói không ú DẤU HIỆU CỦA SỰ KHÓ CHỊU - Hô hấp tuần hoàn: khó thở, thở khò khè, ho, - Sự đau đớn: nhăn mặt, đổ mồ hôi, tư phản ứng lại với đau - Sự lo âu: vẻ mặt lo lắng, bồn chồn không yên, lo sợ, hốt hoảng DÁNG ĐI, TƢ THẾ, VẬN ĐỘNG KHÔNG HỮU Ý 3.1 Dáng đi: - Bình thường: bệnh nhân lại dễ dàng, thoải mái, tự tin, thăng tốt - Bất thường: + Đi khập khiểng, không thoải mái, thăng + Dáng cứng, bước chậm chạp, bàn tay run rẩy (bệnh nhân Parkinson) + Đi "phát cỏ” tay co quắp ngực (liệt nửa người thể co cứng) + Đi ôm vùng đau (ví dụ: ôm vùng hạ sườn phải bệnh nhân áp xe gan,…) 3.2 Tƣ thế: Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module Nội tiết & chuyển hóa Kỹ thăm khám - Nằm đầu cao nửa nằm nửa ngồi - Nằm “cò súng’’ quay mặt vào bóng tối (gặp bệnh lý màng não) 3.3 Vận động không hữu ý (nếu có): múa vờn, múa giật… BIỂU LỘ NÉT MẶT: - Nhìn chằm chằm bệnh cường giáp - Vẻ mặt bất động vô cảm (bệnh nhân Parkinson) TRANG PHỤC, VỆ SINH CÁ NHÂN: - Trang phục có phù hợp với thời tiết không? Phù hợp với hoàn cảnh không? - So sánh cách diện trang phục bệnh nhân với người lứa tuổi địa vị xã hội - Trang phục có không? DA VÀ CÁC TỔ CHỨC DƢỚI DA: 6.1 Màu sắc: Quan sát sắc mặt, môi, niêm mạc miệng, niêm mạc mắt, lưỡi, móng, lòng bàn tay – bàn chân - Xanh xao: thiếu máu giảm tưới máu - Xanh tím: bệnh lý tim, phổi - Vàng da niêm: bệnh lý gan mật, tán huyết - Xuất huyết: bệnh nhiễm trùng, bệnh lý huyết học - Sạm da, sắc tố da - Các biểu khác da 6.2 Cách khám kết mạc củng mạc mắt: - Hướng dẫn bệnh nhân nhìn lên, ngón tay thầy thuốc đè vào mi bệnh nhân, bộc lộ phần kết mạc củng mạc, quan sát màu sắc củng mạc kết mạc - Nếu muốn xem hình ảnh mắt cách bao quát hơn, người khám đặt ngón tay lên xương má ngón trỏ lên xương mày vạch rộng mi ra, yêu cầu bệnh nhân nhìn sang bên nhìn xuống - Muốn quan sát kết mạc mi trên, phải lộn mi lên 6.3 Dấu hiệu nƣớc: Thực da bụng da đùi Dấu hiệu véo da (Casper): thầy thuốc giữ nếp da bệnh nhân ngón ngón trỏ, nâng nhẹ nếp da lên, đánh giá tốc độ biến nếp gấp da: Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module Nội tiết & chuyển hóa Kỹ thăm khám - Bình thường (Véo da âm tính): nếp gấp da nhanh chóng - Bất thường (Véo da dương tính): nếp gấp da chậm biến (tùy theo mức độ nước) 6.4 Dấu hiệu phù (thừa nƣớc): Ấn chặt nhẹ nhàng ngón tay ngón trỏ vào vùng mắt cá mặt trước xương chày vùng bị phù (nếu phù khu trú), giữ vòng giây (10-15 giây) Dấu hiệu ấn lõm (+) (Godet (+)): để lại dấu lõm sau ấn (phù mềm) Dấu hiệu Godet (-): không để lại dấu lõm sau ấn: + Phù niêm + Bình thường LÔNG, TÓC, MÓNG Chất lượng, màu sắc, phân bố lông (nhìn, sờ) MÙI CỦA CƠ THỂ VÀ HƠI THỞ (nếu có) Rượu, aceton, thuốc trừ sâu… SỰ PHÁT TRIỂN GIỚI TÍNH THEO TUỔI VÀ PHÁI Giọng nói, lông mặt (râu), kích thước tuyến vú 10 CHIỀU CAO, CÂN NẶNG VÀ CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ (BMI: body mass index) 10.1 Cách cân trọng lƣợng thể: * Dụng cụ cân: có nhiều loại cân khác để cân người lớn trẻ em (sơ sinh, nhũ nhi) Ở xin giới thiệu cân đồng hồ dùng cân người lớn * Tiến hành cân: - Dùng loại cân đồng hồ chuẩn hóa - Người cân nên mặc quần áo mỏng tốt mặc quần áo lót - Người cân phải kiểm tra cân cho cân bằng, trở mức - Cho người cân lên đứng ngồi (nếu loại cân ngồi) - Người cân đọc kết ghi vào hồ sơ, phiếu hay sổ sức khỏe - Chú ý: cân theo dõi bệnh nhân ngày, tuần, tháng,…thì phải cân điều kiện giống nhau: Buổi sáng, sau vệ sinh xong, chưa ăn gì…sẽ bị sai số 10.2 Cách đo chiều cao: * Tƣ đo: Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module Nội tiết & chuyển hóa Kỹ thăm khám Đo tư nằm (thường dành cho sơ sinh nhũ nhi) tư đứng Trong hướng dẫn cách đo chiều cao người lớn tư đứng * Tiến hành đo: - Thước đo đủ dài > 2,5 m - Thước đo phải chuẩn xác, nên dùng thước tránh chun giãn gây sai số: đầu thước đo cố định, đầu có chắn di chuyển - Người cân không mang dép hay thứ chân - Hai bàn chân – gót chân sát lại chạm vào nhau, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng phía trước Hai gót chân, mông, vai, lưng chẩm tựa nhẹ vào thành thước đo trường hợp cân thước rời (Nếu cân thước liền gót chân không chạm vào thước) - Người đo di chuyển chắn hạ xuống dần chạm nhẹ vào đỉnh đầu người đo yêu cầu người đo cúi nhẹ người xuống rời khỏi thước đo Người đo cố định chắn đồng thời đọc kết (đơn vị cm) ghi vào hồ sơ hay phiếu sức khỏe 10.3 Chỉ số khối thể BMI (Body Mass Index): Dùng để xác định tình trạng thể người có bị béo phì, thừa cân hay gầy hay không Thông thường, người ta dùng để tính toán mức độ béo phì Chỉ số BMI áp dụng cho người trưởng thành (trên 18 tuổi), không áp dụng cho: phụ nữ mang thai, vận động viên (nhiều bắp, mỡ), người già Công thức tính BMI: BMI (kg/m2) = P (kg) P: cân nặng h2 (m2) h: chiều cao Bảng đánh giá theo chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) dành riêng cho người châu Á (IDI&WPRO) Phân loại Cân nặng thấp (gầy) Bình thường Thừa cân Tiền béo phì Béo phì độ I Béo phì độ II Béo phì độ III WHO BMI (kg/m2) 80cm (IDF – International Diabetes Federation) 12.2 Vòng hông: Đặt thước đo song song với sàn nhà, chọn chu vi rộng mông 12.3 Tỉ số vòng eo/vòng hông: Số đo vòng eo (cm) WHR = Số đo vòng hông (cm) 12 DẤU HIỆU SINH TỒN Mạch, thân nhiệt, nhịp thở, huyết áp D THỰC HÀNH: 45 phút Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module Nội tiết & chuyển hóa Kỹ thăm khám SV chia thành nhóm sinh viên thực kỹ khám toàn thân Một SV làm bệnh nhân giả, SV thực hiện, SV quan sát góp ý E TỔNG KẾT: 15 phút Chọn SV: + Một SV làm bệnh nhân giả + Một SV thực bước kỹ khám toàn thân + Các SV lại nhận xét đóng góp ý kiến - CBG nhận xét tổng kết F ĐÁNH GIÁ: Thi cuối module theo OSCE TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Y Hà Nội Nội khoa sở Tập I, 1993 Kỹ y khoa bản, NXB Y học, 2009 Harvard – School of public health, The Obesity Prevention Source Waist Size Matters, 2012 The IDF Consensus worldwide definition of the metabolic syndrome, 2006 Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module Nội tiết & chuyển hóa Kỹ thăm khám BẢNG KIỂM KỸ NĂNG KHÁM TOÀN THÂN Nội dung STT Có Chào hỏi Đánh giá tri giác Dấu hiệu khó chịu Dáng đi, tư Quan sát da, niêm mạc Quan sát kết mạc, củng mạc mắt Dấu hiệu véo da: tư thế, kỹ thuật, vị trí Dấu hiệu ấn lõm: tư thế, kỹ thuật, vị trí Lông, tóc, móng 10 Chiều cao, cân nặng, số khối thể (BMI) 11 Vòng eo, vòng hông, số vòng eo/vòng hông 12 Dấu hiệu sinh tồn 13 Thái độ tôn trọng bệnh nhân Không ... Module Nội tiết & chuyển hóa Kỹ thăm khám SV chia thành nhóm sinh viên thực kỹ khám toàn thân Một SV làm bệnh nhân giả, SV thực hiện, SV quan sát góp ý E TỔNG KẾT: 15 phút Chọn SV: + Một SV làm... kết mạc củng mạc, quan sát màu sắc củng mạc kết mạc - Nếu muốn xem hình ảnh mắt cách bao quát hơn, người khám đặt ngón tay lên xương má ngón trỏ lên xương mày vạch rộng mi ra, yêu cầu bệnh nhân... phút Chọn SV: + Một SV làm bệnh nhân giả + Một SV thực bước kỹ khám toàn thân + Các SV lại nhận xét đóng góp ý kiến - CBG nhận xét tổng kết F ĐÁNH GIÁ: Thi cuối module theo OSCE TÀI LIỆU THAM KHẢO