1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng bệnh kiết lỵ

6 337 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

[Type text] KIẾT LỴ BS Hà Vinh Tài liệu cho sinh viên Y3 I ĐỊNH NGHĨA Lỵ = Kiết lỵ bệnh cảnh gồm đặc điểm: (i) đau bụng quặn, (ii) mót rặn (iii) tiêu lần ít, phân đàm nhớt đàm máu, Nhiều tác nhân vi sinh vật gây kiết lỵkiết lỵ hội chứng, chưa phải bệnh  nên gọi Hội chứng lỵ II TÁC NHÂN GÂY BỆNH Nhiều tác nhân vi sinh gây kiết lỵ: Vi trùng (= vi khuẩn): gây bệnh lỵ trực trùng - Shigella spp - Salmonella spp - EnteroInvasive E.coli (EIEC) - Campylobacter Ký sinh trùng: - Entamoeba histolytica (= E.histolytica): KST đơn bào, gây bệnh lỵ a-mip - Trichuris trichiura (giun tóc) : KST đa bào, gây bệnh lỵ giun tóc III DỊCH TỂ HỌC Nguồn: người bệnh người lành mang trùng nguồn lây Lối ra: tác nhân gây bệnh theo phân để khỏi thể nguồn lây Trung gian truyền bệnh: [Type text] Các vi trùng (Shigella, Salmonella…) lây từ nguồn lây đến người chưa bệnh qua thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn phân có chưa vi trùng gây bệnh Ruồi đậu vào chỗ dơ bẩn mang vi trùng chân chúng, từ lây vào thức ăn chúng đậu vào dĩa thức ăn không đậy kỹ Bàn tay người không rửa trung gian truyền bệnh quan trọng Ngõ vào: miệng (qua thức ăn, nước uống bàn tay bẩn) Cá thể cảm nhiễm: người chưa có miễn dịch với tác nhân gây bệnh Nói cách ngắn gọn: bệnh kiết lỵ lây qua đường phân – miệng IV CƠ CHẾ GÂY BỆNH Lỵ biểu tổn thương ruột già Mót rặn triệu chứng tổn thương trực tràng -Shigella spp EIEC gây bệnh cảnh lỵ chúng xâm nhập vào tế bào niêm mạc ruột, di chuyển đàng sau (mặt sau lớp tế bào niệm mạc ruột)  đại thực bào chỗ thực bào chúng, đại thực bào tiết hóa chất kêu gọi bạch cầu đa nhân trung tính đến để ngăn chận xâm nhập vi trùng  bãi chiến trường bên đánh ổ loét nhỏ, có mạch máu vỡ khiến máu chảy vào lòng ruột với chất nhầy bạch cầu đa nhân trung tính -E.histolytica xâm nhập vào thành ruột chiến bện xâm nhập lực lượng phòng vệ xảy ra, hậu tạo thành ổ loét, lúc đầu nhỏ, sau nhiều ổ nằm gần thông với tạo thành ổ loét lớn -T.trichiura: phần đầu giun đâm vào thành ruột già xuyên qua lớp niêm mạc ruột, bám vào thành ruột để hút chất dinh dưỡng Khi bị nhiều giun tóc ký sinh người bệnh bị đau bụng quặn, mót rặn tiêu nhầy máu (hội chứng lỵ T.trichiura) Cơ chế gây bệnh Shigella http://cmr.asm.org/content/21/1/134/F1.expansion.html [Type text] Cơ chế gây bệnh E.histolytica http://www.tulane.edu/~wiser/protozoology/notes/intes.html V BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Biểu điển hình hội chứng lỵ - Shigella gây hội chứng lỵ có sốt (nhiều sốt cao đột ngột khiến trẻ em bị co giật (~ sốt làm kinh)) gọi bệnh lỵ trực trùng - E.histolytica gây hội chứng lỵ không sốt gọi bệnh lỵ a-mip - T.trichiura gây hội chứng lỵ không sốt gọi bệnh lỵ giun tóc Bên cạnh hội chứng lỵ: - Shigella gây tiêu chảy phân toàn nước (chiếm gấp đôi trường hợp hội chứng lỵ) - E.histolytica làm tiêu chảy với tỉ lệ nhỏ (so với Shigella) A-mip chạy vào gan não gây áp-xe gan a-mip áp-xe não (hiếm gặp) - T.trichiura gây bệnh thiếu máu thiếu sắt chảy máu rỉ rả, kéo dài, từ chỗ giun tóc bám vào niêm mạc ruột (tương tự như thiếu máu thiếu sắt giun móc gây ra) VI BIỂU HIỆN CẬN LÂM SÀNG - Biểu đáp ứng thể với xâm nhập tác nhân gây bệnh: o Bạch cầu (BC) máu đa nhân trung tính tăng bệnh Shigella [Type text] o Bạch cầu máu đa nhân toan (eosinophil) tăng bệnh Trichuris trichuria o Bạch cầu máu không tăng bệnh E.histolytica; trường hợp A-mip làm áp-xe gan áp-xe não BC đa nhân trung tính tăng - Biểu diện tác nhân gây bệnh: o Cấy phân để phân lập Shigella, Salmonella o Soi tươi phân để thấy a-mip dạng (thể) bào tử dạng (thể) tư dưỡng E.histolytica (xem chi tiết phần Chẩn đoán) o Trứng T.trichiura phân VII CHẨN ĐOÁN Dựa vào lâm sàng, dịch tể xét nghiệm cận lâm sàng Lâm sàng : - hội chứng lỵ có sốt: nghĩ tơi lỵ trực trùng Shigella - hội chứng lỵ không sốt: nghĩ tơi lỵ a-mip E.histolytica - hội chứng lỵ T.trichiura đặc sắc để phân biệt với lỵ amip, ngoại trừ bệnh nhân hay than đau bụng (xét nghiệm phân giúp xác định) Dịch tể: - lứa tuổi nhỏ tuổi hay gặp lỵ trực trùng; tuổi người lớn hay gặp lỵ a-mip (nhưng lỵ trực trùng); Trichuris trichiura hay gặp trẻ 5-15 tuổi Cận lâm sàng: - Bạch cầu máu tăng nghĩ đến lỵ trực trùng; - Bạch cầu máu không tăng lỵ a-mip - Bạch cầu toan (eosinophil) tăng khiến nghĩ đến bệnh Trichuris trichiura [Type text] Chú Ý: Nhiễm trùng vi trùng (Shigella, Salmonella): BC máu tăng Bệnh nhiễm ký sinh trùng đơn bào (E.histolytica) BC máu không tăng Khi E.histolytica khỏi ruột vào gan gây áp-xe gan (hoại tử tổ chức gan) tạo đáp ứng viêm toàn thân biểu BC máu tăng cao (đa nhân trung tính tăng, BC toan tăng) - Cấy phân để phân lập Shigella, Salmonella, sau phân lập làm kháng sinh đồ để biết vi khuẩn nhạy / kháng với kháng sinh - Soi tươi phân (trong vòng phút sau lấy mẫu phân) để tìm thể tư dưỡng E.histolytica với đặc điểm: có giả túc, di chuyển hướng, ăn hồng cầu (thấy hồng cầu nằm tế bào chất amip) Vì việc soi tươi vòng phút khó thực hiện, nên việc chẩn đoán xác định bệnh lỵ a-mip thực tế khó xác Trong phân người tồn loại a-mip : E.histolytica E.dispar có hình dáng bên hoàn toàn giống nhau, loại gây bệnh (E.histolytica) loại không gây bệnh E.dispar) Ngày người ta dùng xét nghiệm ELISA tìm kháng nguyên E.histolytica phân, ELISA tìm kháng thể huyết người bệnh để chẩn đoán a-mip ruột (ví dụ ap-xe gan a-mip), PCR để tìm diện đoạn gen đặc thù E.histolytica phân dịch khác thể - Tìm trứng T.trichiura phân cách soi phân kính hiển vi VIII ĐIỀU TRỊ 1/ Diệt tác nhân gây bệnh: Shigella: dùng kháng sinh mà vi trùng nhạy cảm E.histolytica : dùng metronidazole imidazole hệ Trichuris trichiura: Mebendazole 2/ Sửa chữa bù đắp tổn hại tác nhân gây bệnh gây cho thể người bệnh: bù nước điện giải, tăng dinh dưỡng, bù sắt ((Fe++) bệnh nhân thiếu máu (trong trường hợp bệnh T.trichiura) IX PHÒNG NGỪA Vệ sinh môi trường Hố xí [Type text] Vệ sinh cá nhân Rửa tay Ăn chín uống chín Vắc xin: chưa có vắc xin thị trường dùng để phòng ngừa tác nhân gây kiết lỵ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách “Bệnh Truyền Nhiễm” Bộ môn Nhiễm, Trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh sọan, NXB Y Học 2008 (Bài Lỵ trực trùng trang 78, Lỵ a-mip trang 373) ... chứng lỵ - Shigella gây hội chứng lỵ có sốt (nhiều sốt cao đột ngột khiến trẻ em bị co giật (~ sốt làm kinh)) gọi bệnh lỵ trực trùng - E.histolytica gây hội chứng lỵ không sốt gọi bệnh lỵ a-mip... hội chứng lỵ có sốt: nghĩ tơi lỵ trực trùng Shigella - hội chứng lỵ không sốt: nghĩ tơi lỵ a-mip E.histolytica - hội chứng lỵ T.trichiura đặc sắc để phân biệt với lỵ amip, ngoại trừ bệnh nhân... phòng ngừa tác nhân gây kiết lỵ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bệnh Truyền Nhiễm” Bộ môn Nhiễm, Trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh sọan, NXB Y Học 2008 (Bài Lỵ trực trùng trang 78, Lỵ a-mip trang 373)

Ngày đăng: 04/06/2017, 20:34

Xem thêm: Bài giảng bệnh kiết lỵ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w