1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận môn luật dân sự biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh đặt cọc

14 2,2K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 221,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC KHOA LUẬT KINH TẾ - - MÔN HỌC LUẬT DÂN SỰ II Bài báo cáo: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC GVHD: K19_Lớp tối T3_B417 ThS Nguyễn Thị Hằng Nhóm 2: Nguyễn Lê Dung Võ Thị Kim Ngân Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Thủy Tiên Nguyễn Thị Mỹ Trâm Huỳnh Minh Tú Trần Thị Thanh Vân TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2017 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC STT Tên thành viên Nguyễn Lê Dung Mã số sinh viên 33161020159 Võ Thị Kim Ngân 33161020471 Nguyễn Thị Kim Oanh 33161020298 Nguyễn Thị Thủy Tiên 33161020257 Nguyễn Thị Mỹ Trâm 33161020119 Huỳnh Minh Tú 33141025460 Trần Thị Thanh Vân 33141025194 Công việc phụ trách Những điểm bão lãnh đặt cọc luật dân 2015 so với BLDS 2005 Thuyết trình phần tập tình Trình bày word powerpoint Bài tập tình Lý thuyết biện pháp bão lãnh đặt cọc Tìm hiểu chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Thuyết trình phần lý thuyết Đánh giá chung Các thành viên hoàn thành nội dung phân cơng phụ trách, có tinh thần làm việc nhóm chia sẻ thơng tin nghiên cứu liên quan cho nhóm Có góp ý nội dung để hoàn thiện nghiên cứu MỤC LỤC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC PHẦN TÌM HIỂU CHUNG VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Giao dịch dân hoạt động tất yếu phổ biến đời sống kinh tế, xã hội Nhằm mục đích đảm bảo khắc phục rủi ro, vi phạm, bội ước tranh chấp, không đảm bảo quyền lợi người có quyền người vi phạm nghĩa vụ khơng có khả tài sản để thực nghĩa vụ, Điều 292 BLDS 2015 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ là: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản 1.1 Bảo đảm nghĩa vụ dân hiểu theo hai phương diện:  Về mặt khách quan: Là quy định pháp luật, cho phép chủ thể giao dịch dân quan hệ dân khác áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để bảo đảm cho nghĩa vụ thực hiện, đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên biện pháp  Về mặt chủ quan: Bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc thỏa thuận bên nhằm qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để đảm bảo cho việc thực thực không nghĩa vụ gây Như vậy, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nâng cao ý thức thực nghĩa vụ đầy đủ bên có nghĩa vụ Mặt khác, biện pháp giúp cho bên có quyền ln chủ động việc bảo vệ lợi ích giao dịch ký kết Trong trường hợp có tranh chấp, đối kháng lợi ích bên nhận bảo đảm với chủ thể khác biện pháp bảo đảm sở vững để bảo vệ lợi ích bên nhận bảo đảm Từ giao dịch dân sự, thương mại ngày thúc đẩy mạnh mẽ, động lực phát triển kinh tế đất nước 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm Các biện pháp bảo đảm có đặc điểm đặc thù hoàn toàn khác so với đặc điểm giao dịch dân thông thường bị chi phối mục đích tính chất bảo đảm thực nghĩa vụ chúng a) Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận bên Trong giao dịch dân sự, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh bên có thoả thuận, pháp luật dân khơng quy định cách bắt buộc, cứng nhắc biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phải áp dụng cho giao dịch dân cụ thể Việc lựa chọn biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ giao dịch dân hoàn toàn phụ thuộc vào thoả thuận bên phạm vi pháp luật cho phép Tuy nhiên, quan hệ hợp đồng, có trường hợp mà pháp luật quy định bắt buộc phải có biện pháp bảo đảm Ví dụ: Hợp đồng cho vay mà bên vay Ngân hàng Nhà nước, biện pháp bảo đảm tiền vay biện pháp chấp Nhưng dù pháp luật có quy định người vay phải chấp quyền thoả thuận bên không đi, bên thoả thuận đối tượng, phương thức xử lý tài sản chấp … b) Các biện pháp bảo đảm coi hợp đồng phụ với mục đích để bảo đảm việc thực nghĩa vụ hợp đồng (được gọi hợp đồng chính) Vì lẽ đó, biện pháp bảo đảm (được coi hợp đồng phụ) xác lập sau hay đồng thời với việc xác lập hợp đồng Theo ngun tắc chung, hợp đồng vơ hiệu hợp đồng phụ vơ hiệu theo, nhiên biện pháp bảo đảm lại có 4|Nhóm BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC ngoại lệ riêng Do hợp đồng vơ hiệu biện pháp bảo đảm có giá trị thi hành Điều 15 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm có quy định cụ thể quan hệ giao dịch bảo đảm hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm Điều 15 Quan hệ giao dịch bảo đảm hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vơ hiệu mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần tồn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần toàn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác Giao dịch bảo đảm bị huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp giao dịch bảo đảm không chấm dứt theo quy định khoản khoản Điều bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để tốn nghĩa vụ hồn trả bên có nghĩa vụ c) Đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Lợi ích vật chất đối tượng chủ yếu biện pháp bảo đảm Nghĩa vụ cần bảo đảm nghĩa vụ mang tính chất tài sản, đối tượng biện pháp bảo đảm phải mang tính tài sản, có lợi ích vật chất tài sản bù đắp, khấu trừ lợi ích vật chất bị mát, thiệt hại d) Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm có tính chất dự phịng, áp dụng có hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy Trong thời gian có hiệu lực biện pháp bảo đảm, quyền sở hữu tài sản bảo đảm thuộc bên có nghĩa vụ quyền pháp lý tài sản bị hạn chế, có hai khả xảy ra: • Nếu đến hạn bên có nghĩa vụ thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khôi phục đầy đủ quyền chủ sở hữu tài sản bảo đảm: nhận lại tài sản đầy đủ giấy tờ hợp pháp liên quan đến tài sản từ bên có quyền hay bên nắm giữ tài sản bảo đảm • Nếu đến hạn có vi phạm nghĩa vụ tài sản bảo đảm bị xử lý để khấu trừ phần nghĩa vụ bị vi phạm Khi bên có nghĩa vụ quyền sở hữu tài sản, tài sản bị bán chuyển quyền sở hữu cho bên có quyền Do tính chất dự phịng nên tài sản bảo đảm khơng cần phải hình thành vào thời điểm xác lập nghĩa vụ bảo đảm, cần có yếu tố xác định chắn hình thành định giá vào thời điểm phải xử lý tài sản e) Phạm vi bảo đảm bên thỏa thuận, phần hay tồn nghĩa vụ Điều 293 BLDS 2015 Phạm vi nghĩa vụ bảo đảm 5|Nhóm BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC Nghĩa vụ bảo đảm phần tồn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại Nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ hình thành thời hạn bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Các biện pháp bảo đảm có mục đích bảo vệ lợi ích cho bên có quyền cách chắn thơng qua việc thỏa thuận tài sản dự phòng khấu trừ nghĩa vụ bị vi phạm f) 1.3 Đối tượng biện pháp bảo đảm Đối tượng biện pháp bảo đảm tài sản Điều 295 BLDS 2015 quy định: “1 Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm” Theo quy định Điều 105 BLDS 2015 tài sản bao gồm: (1) Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản (2) Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” Như vậy, quy định tài sản bảo đảm theo BLDS 2015 khắc phục khuyết điểm BLDS 2005 tạo hành lang pháp lý an toàn để chủ thể liên quan khai thác tối đa giá trị tài sản bảo đảm Bởi lẽ theo quy định Điều 320 BLDS 2005 tài sản bảo đảm vật: (1) Vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch; (2) Vật dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân vật có hình thành tương lai Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kế (1) Tài sản bên thỏa thuận phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm • Bên bảo đảm bên có nghĩa vụ người thứ ba mà người cam kết dùng tài sản thuộc quyền sở hữu họ để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền Nếu tài sản thuộc sở hữu chung nhiều người phải có đồng ý văn tất chủ sở hữu Do bên nhận bảo đảm cần có xem xét, kiểm tra xem tài sản bảo đảm có thuộc sở hữu bên bảo đảm hay khơng 6|Nhóm BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC • Tài sản bảo đảm phải không đối tượng bị tranh chấp quyền sở hữu sử dụng…Chỉ tranh chấp giải văn thỏa thuận bên thông qua phán tòa án định quan nhà nước có thẩm quyền đưa vào làm đối tượng biện pháp bảo đảm • Doanh nghiệp nhà nước sử dụng tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (2) Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai • Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm Điều 296 Một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, có giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ bên bảo đảm phải thơng báo cho bên nhận bảo đảm sau biết việc tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Mỗi lần bảo đảm phải lập thành văn Trường hợp phải xử lý tài sản để thực nghĩa vụ đến hạn nghĩa vụ khác chưa đến hạn coi đến hạn tất bên nhận bảo đảm tham gia xử lý tài sản Bên nhận bảo đảm thông báo việc xử lý tài sản có trách nhiệm xử lý tài sản, bên nhận bảo đảm khơng có thỏa thuận khác Trường hợp bên muốn tiếp tục thực nghĩa vụ chưa đến hạn thỏa thuận việc bên bảo đảm dùng tài sản khác để bảo đảm việc thực nghĩa vụ chưa đến hạn Quy định tôn trọng yếu tố thỏa thuận, định đoạt bên, vốn đặc thù quan hệ dân 1.4 Đăng ký biện pháp bảo đảm Điều 298 Đăng ký biện pháp bảo đảm Biện pháp bảo đảm đăng ký theo thoả thuận theo quy định luật Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Việc đăng ký biện pháp bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm Cơ sở pháp lý: - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 quy định giao dịch bảo đảm; - Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung NĐ số 163 - Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 quy định đăng ký giao dịch bảo đảm; 7|Nhóm BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC - Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011; - Thông tư số 22/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010; PHẦN TÌM HIỂU CHUNG VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC Đặt cọc 2.1.1 Khái niệm 2.1 Khoản Điều 328 BLDS 2015: Đặt cọc việc bên (sau gọi bên đặt cọc) giao cho bên khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm việc giao kết thực hợp đồng dân Như vậy, đặt cọc thỏa thuận bên, theo bên giao cho bên tài sản thời hạn định nhằm xác nhận bên thống giao kết hợp đồng giao kết hợp đồng buộc bên phải thực nội dung cam kết Trong trường hợp hợp đồng dân giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác 2.1.2 Đặc điểm pháp lý đặt cọc (1) Đặt cọc thực hai chức bảo đảm Đặt cọc giao kết nhằm mục đích bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng; nhằm bảo đảm cho việc thực hợp đồng; nhằm hai mục đích Đây điểm tạo khác biệt biện pháp đặt cọc biện pháp bảo đảm khác Thông thường biện pháp bảo đảm khác chủ yếu bảo đảm cho việc thực hợp đồng biện pháp đặt cọc giao kết trước hợp đồng thức lại nhằm mục đích bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng, tránh bội tín giao kết hợp đồng (2) Chủ thể hợp đồng đặt cọc gồm hai bên: Bên đặt cọc bên nhận đặt cọc Tùy vào thỏa thuận bên mà bên bên đặt cọc bên nhận đặt cọc Nhưng thơng thường bên nắm giữ phần tài sản có sẵn bên có nhà để bán, cho thuê hay bên phải đầu tư công sức tiền bạc để thực công việc định trở thành bên nhận đặt cọc (3) Đặt cọc hợp đồng thực tế Hay nói cách khác, hợp đồng đặt cọc phát sinh hiệu lực bên chuyển giao cho tài sản đặt cọc (4) Tài sản đặt cọc mang tính tốn cao Nếu tài sản cầm cố, chấp tài sản đáp ứng yêu cầu luật định tài sản đặt cọc giới hạn phạm vi hẹp gồm: tiền, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác Như vậy, tài sản quyền tài sản, bất động sản khơng trở thành đối tượng đặt cọc 8|Nhóm BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC Nhìn chung, biện pháp luật đảm bảo nghĩa vụ - Đặt cọc Bộ luật dân 2015 nhiều thay đổi so với Bộ luật dân 2015 so với Bộ luật dân 2005 Nhà làm luật bổ sung, thay đổi từ ngữ cho phù hợp với tình hình mà khơng làm thay đổi nội dung ý nghĩa điều luật 2.2 Bảo lãnh 2.2.1 Khái niệm Theo Điều 335 BLDS 2015: Bảo lãnh việc người thứ ba (say gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ 2.2.2 Đặc điểm pháp lý bảo lãnh (1) Phạm vi bảo lãnh Điều 336 BLDS 2015 Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn So với quy định BLDS 2005, BLDS 2015 bổ sung thêm “lãi số tiền chậm trả” (2) Thù lao Bên bảo lãnh hưởng thù lao bên bảo lãnh bên bảo lãnh có thoả thuận (Điều 337 BLDS 2015) (3) Nhiều người bảo lãnh Khi nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ họ phải liên đới thực việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thoả thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập; bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ Khi người số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền u cầu người bảo lãnh cịn lại phải thực phần nghĩa vụ họ (Điều 338 BLDS 2015) (4) Quan hệ bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn 9|Nhóm BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh (Điều 339 BLDS 2015) So với BLDS 2005, bổ sung quy định sau: - Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ (Khoản 1) (5) Quyền yêu cầu bên bảo lãnh Bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực hiện, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 340 BLDS 2015) (6) Miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều 341 BLDS 2015: Trường hợp bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Trường hợp số nhiều người bảo lãnh liên đới miễn việc thực phần nghĩa vụ bảo lãnh người khác phải thực nghĩa vụ bảo lãnh họ Trường hợp số người nhận bảo lãnh liên đới miễn cho bên bảo lãnh thực phần nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực phần nghĩa vụ lại người nhận bảo lãnh liên đới lại Khác với BLDS 2005, BLDS 2015 quy định trường hợp phải thực nghĩa vụ bảo lãnh mà miễn khơng phải thực nghĩa vụ: Khoản Điều 368 BLDS 2005 Trong trường hợp bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thoả thuận pháp luật có quy định phải liên đới thực nghĩa vụ bảo lãnh (7) Trách nhiệm dân bên bảo lãnh Đây quy định đề cập Điều 342 BLDS 2015: Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Trường hợp bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại (8) Chấm dứt việc bảo lãnh Điều 343 BLDS 2015 Việc bảo lãnh chấm dứt trường hợp sau đây: 10 | N h ó m BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC Nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh chấm dứt; Việc bảo lãnh huỷ bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; Theo thoả thuận bên PHẦN TÌNH HUỐNG VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ - BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC 3.1 Tình thực nghĩa vụ bảo lãnh 3.1.1 Tình Để anh K vay vốn ngân hàng A, chị ruột K N sử dụng mảnh đất để làm tài sản bảo lãnh ngân hàng Đến thời hạn trả nợ, anh K trốn tránh, không thực nghĩa vụ trả nợ Vậy Chị N có phải đứng thực nghĩa vụ thay cho anh Minh hay không? Trả lời: (1) Cơ sở pháp lý: Tình giải dựa vào pháp lý sau: - Điều 335 BLDS 2015 quy định bảo lãnh: Bảo lãnh việc người thứ ba (say gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ - Điều 336 BLDS 2015 quy định phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác - Điều 342 BLDS 2015 quy định xử lý tài sản bên bảo lãnh Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh (2) Giải tình huống: Trong tình trên, Chị N đứng bảo lãnh cho anh K – em trai để vay tiền ngân hàng, tài sản mang bảo lãnh mảnh đất thuộc quyền sở hữu chị N Bản chất việc bảo lãnh việc người thứ ba (say gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả 11 | N h ó m BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC thực nghĩa vụ (theo quy định điều 339 BLDS 2015) Vì vậy, đến hạn trả tiền nợ ngân hàng, ngân hàng yêu cầu anh K thực nghĩa vụ trả nợ chị N phải đứng chịu nghĩa vụ trả nợ thay cho anh K Tùy theo thỏa thuận ban đầu, chị N phải thực phần nghĩa vụ toàn nghĩa vụ Trong trường hợp chị N phải chịu toàn nghĩa vụ chị N có trách nhiệm trả nợ, trả lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại trừ trường hợp có thỏa thuận khác (theo quy định điều 336 BLDS 2015) Trong trường hợp chị Nga không thực nghĩa vụ thay cho anh Minh ngân hàng có quyền sử dụng mảnh đất mà chị sử dụng làm tài sản bảo lãnh để toán cho ngân hàng theo quy định điều 342 BLDS 2015 Kết luận: Trong trường hợp anh K khơng thực nghĩa vụ ngân hàng chị N phải thay anh M thực nghĩa vụ Nếu chị N khơng thực nghĩa vụ thay cho anh K ngân hàng có quyền sử dụng tài sản bảo đảm để tốn 3.1.2 Tình Anh A ký bão lãnh cho hai vợ chồng anh B vay tiền người quen để làm nhà (hai vợ chồng anh B ký vào giấy vay đó), giấy bảo lãnh anh A có viết: hai vợ chồng khơng cịn khả trả nợ anh A người đứng đảm nhiệm Nay vợ chồng anh B ly hôn, hai vợ chồng tự thống vay người trả, hai ký hai trả Khi tòa, vấn đề tài sản hai vợ chồng tự thương lượng Hiện bên cho vay địi tiền anh B nói vừa ly nên chưa có tiền, hơm trả Vây anh A phải làm để bên vay phải có trách nhiệm trả gốc lãi bên cho vay anh B đủ sức khỏe, khả lao động Giải tình huống: Để làm rõ nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng cần phân biệt rõ hai mối quan hệ, gồm: quan hệ bên hợp đồng vay tài sản quan hệ bên tham gia bảo lãnh Thứ nhất, hợp đồng vay tài sản: Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Giữa hai vợ chồng bạn bạn người quen bạn giao kết hợp đồng vay tiền, theo đó, hai vợ chồng có nghĩa vụ trả nợ theo quy định Điều 466 Bộ luật dân 2015 Nghĩa vụ trả nợ bên vay Nghĩa vụ trả nợ nêu nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng (khoản Điều 37 Luật hôn nhân gia đình năm 2014) Nay, hai vợ chồng ly hôn nên việc thực nghĩa vụ chung thực theo hướng dẫn Điều 60 giải quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng người thứ ba ly hôn Quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng người thứ ba có hiệu lực sau ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng người thứ ba có thỏa thuận khác Trong trường hợp có tranh chấp quyền, nghĩa vụ tài sản áp dụng quy định điều 27, 37 45 Luật quy định Bộ luật dân để giải quyết." 12 | N h ó m BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC Theo Hai vợ chồng B tự thống nhất: khoản vay người trả, khoản vay hai vay hai trả Theo thỏa thuận này, hai vợ chồng có nghĩa vụ trả nợ cho người quen bạn (anh A) Người quen bạn trực tiếp yêu cầu hai vợ chồng thực đầy đủ nghĩa vụ Thứ hai, hợp đồng bảo lãnh: Bảo lãnh việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ (theo Điều 335 Bộ luật dân 2015) Theo hai vợ chồng B khơng cịn khả trả nợ anh A người đứng trả nợ Hiện nay, hai vợ chồng cịn khả trả nợ nhắc nhở họ thực nghĩa vụ theo thỏa thuận Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ trả nợ mà hai vợ chồng khơng có khả thực bên nhận bảo lãnh (người cho vay) có quyền yêu cầu anh A thực nghĩa vụ thay cho người vay vợ chồng anh B 3.2 Tình đặt cọc Tháng 3/2016, Anh Bằng thỏa thuận chuyển nhượng mảnh đất 112m cho ông Minh với số tiền 30tr Ông Minh đặt cọc 10tr thống làm giấy tờ xong giao nốt tiền nhận đất Sau tháng không thấy ông Minh trả lời, anh Bằng bán đất cho bà Hà xã với giá 30tr Tháng 7, ông Minh yêu cầu UBND giải nhiều lần không nên tháng 10 ông kiện tòa đòi hủy HĐ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trả lại tiền cọc bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Giải tình huống: Giao dịch dân ký kết ông Minh anh Bằng giao dịch đặt cọc để đảm bảo giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất • Tuyên bố giao dịch dân đặt cọc ông Minh anh Bằng giao dịch dân vô hiệu theo điều 129 407 luật dân 2015 • Sau thỏa thuận đặt cọc anh Bằng ông Minh cần thiết lập hợp đồng hồn tất thủ tục chuyển nhượng • Trong trường hợp đưa giải xử lý phạt cọc dựa vào lỗi bên theo khoản điều 328 BLDS năm 2015 • TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu sách: [1] Bộ luật Dân 2005 [2] Bộ luật Dân 2015 [3] Hội Luật gia Việt Nam (2016) Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015 NXB Hồng Đức, HCM [4] Tập thể tác giả (2015) Giáo trình Luật dân Việt Nam Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân Hà Nội 13 | N h ó m BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC Các trang web: [1] http://tuvanphapluatvietnam.com.vn/Default.aspx? tabid=156&ctl=ViewNewsDetail&mid=560&NewsPK=321 truy cập ngày 18/04/2017 [2] http://thuvienphapluat.vn/ truy cập ngày 21/04/2017 14 | N h ó m ... bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; Theo thoả thuận bên PHẦN TÌNH HUỐNG VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ - BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC 3.1 Tình thực nghĩa vụ bảo lãnh 3.1.1... dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh khơng bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh. .. BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC PHẦN TÌM HIỂU CHUNG VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Giao dịch dân

Ngày đăng: 04/06/2017, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w