Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
656,84 KB
Nội dung
Header Page of 185 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Lê Văn Thắng MÔĐUNNỘIXẠVÀMÔĐUNFP-NỘIXẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Footer Page of 185 Header Page of 185 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Lê Văn Thắng MÔĐUNNỘIXẠVÀMÔĐUNFP-NỘIXẠ Chuyên ngành: Đại số Lý thuyết số Mã số: 60 46 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Footer Page of 185 Header Page of 185 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp Cao học hoàn thành Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phòng sau đại học, đặc biệt TS Trần Huyên trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Môđun nộixạmôđunFP-nội xạ” Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo – Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Đại số Lý thuyết số cho thân tác giả năm tháng qua Xin ghi nhận công sức đóng góp quý báu nhiệt tình bạn học viên lớp K23 đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả triển khai, thu thập kiến thức Toán học Có thể khẳng định thành công luận văn này, trước hết thuộc công lao tập thể, nhà trường, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích cảm thông sâu sắc gia đình Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ cán ngành Sư phạm Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình quý Thầy Cô, nhà khoa học, đọc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2014 Tác giả Phan Lê Văn Thắng Footer Page of 185 Header Page of 185 MỤC LỤC CÁC QUI ƯỚC VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG LUẬN VĂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1 Môđun hữu hạn sinh 1.2 Môđun biểu diễn hữu hạn 15 Bổ đề Schanuel 18 1.3 Các vành đặc biệt môđun chia miền nguyên 23 Chương MÔĐUNNỘIXẠVÀMÔĐUNFP-NỘIXẠ 30 2.1 Môđunnộixạ 31 2.2 MôđunFP-nộixạ 40 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Footer Page of 185 Header Page of 185 CÁC QUI ƯỚC VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Mọi vành R luận văn vành có đơn vị khác (đơn vị R ký hiệu ) Các môđun trái vành R viết gọn R -môđun trái, vành hệ tử xác định, để đơn giản, ta viết gọn môđun Các R -đồng cấu gọi cách đơn giản đồng cấu ∏X i∈I i hay ∏X i : môđun tích trực tiếp họ không rỗng môđun { X i }i∈I ⊕ X i hay ⊕ X i : môđun tổng trực tiếp họ không rỗng môđun { X i }i∈I i∈I Ext Rn ( A, B ) hay Ext n ( A, B ) : tích mở rộng n-chiều R môđun A B Ext ( A, B ) : tích mở rộng môđun A B A ⊆ B : A B A ⊂ B : A thực B A B : A môđunmôđun B S : môđun sinh tập S x1 , x2 , , xn := { x1 , x2 , , xn } 1, n := {1, 2, , n} ∅ ký hiệu tập rỗng ký hiệu tập số tự nhiên * ký hiệu tập số tự nhiên khác ký hiệu tập số nguyên ký hiệu tập số hữu tỉ Footer Page of 185 Header Page of 185 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khái niệm môđunnộixạ khái niệm quan trọng Đại số, nói riêng Lý thuyết môđun Đại số đồng điều Vì vậy, việc tìm kiếm mở rộng cho khái niệm vấn đề đáng quan tâm Một điều kiện cần đủ để môđunnộixạ tiêu chuẩn Baer, cho phép nhìn nhận môđun J nộixạ Ext ( G, J ) = với môđun G hữu hạn sinh Chúng ta biết môđun biểu diễn hữu hạn môđun hữu hạn sinh, nhiên, môđun hữu hạn sinh chưa môđun biểu diễn hữu hạn Khi thu hẹp lớp môđun hữu hạn sinh tới lớp môđun biểu diễn hữu hạn điều kiện tương đương môđunnộixạ phát biểu ngôn ngữ hàm tử Ext nói trên, thu mở rộng khái niệm môđunnội xạ, môđunFP-nộixạ Như môđun X FP-nộixạ Ext ( G , X ) = với môđun G biểu diễn hữu hạn Vấn đề môđunFP-nộixạ giữ tính chất môđunnộixạ Luận văn trả lời cho vấn đề nêu MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tổng hợp kết môđun, môđun hữu hạn sinh, môđunnội xạ, ta tiến hành nghiên cứu: - Định nghĩa tính chất môđun biểu diễn hữu hạn dùng để định nghĩa tìm tính chất môđunFP-nộixạ - Mối tương quan môđun hữu hạn sinh môđun biểu diễn hữu hạn: nét giống khác chúng, đồng chúng vài trường hợp đặc biệt dùng việc đánh giá so sánh khái niệm môđunnộixạmôđunFP-nộixạ để tìm tính chất tương ứng với hai môđun Footer Page of 185 Header Page of 185 - Định nghĩa tính chất môđunFP-nộixạ - Mối tương quan môđunnộixạmôđunFP-nội xạ: nét giống khác chúng, đồng chúng vài trường hợp đặc biệt ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: MôđunnộixạmôđunFP-nộixạ Phạm vi nghiên cứu: Các khái niệm tính chất đặc trưng môđunnội xạ, môđunFP-nộixạ mối tương quan chúng NỘI DUNG LUẬN VĂN Luận văn gồm hai chương: Chương 1: Kiến thức chuẩn bị Trình bày khái niệm tính chất môđun hữu hạn sinh, môđun biểu diễn hữu hạn mối tương quan chúng để thuận tiện cho việc triển khai chương Chương 2: MôđunnộixạmôđunFP-nộixạ Trình bày khái niệm tính chất môđunnội xạ, môđunFP-nộixạ mối tương quan chúng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý thuyết cách phân tích, tổng hợp từ nhiều tài liệu khác môđunnộixạmôđunFP-nộixạ kết hợp với phương pháp sử dụng công cụ, kĩ thuật môđun học từ trước Footer Page of 185 Header Page of 185 Chương KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Trong chương này, nhắc lại số kiến thức kết cần thiết cho việc nghiên cứu vấn đề chương sau Trước hết xem khái niệm môđun, đồng cấu, tổng trực tiếp, tích trực tiếp, dãy khớp, môđun tự do, hàm tử Hom , môđunxạ ảnh khái niệm xem biết Độc giả muốn hiểu rõ truy cập tài liệu tham khảo (quyển [1]) Những kiến thức Đại số đồng điều phức, đồng điều, dãy đồng điều khớp, phép giải, hàm tử mở rộng xem biết (cũng tham khảo [1] danh sách tài liệu tham khảo) Ở đưa khái niệm sâu môđun hữu hạn sinh môđun biểu diễn hữu hạn khái niệm chủ yếu liên quan đến nội dung chương Footer Page of 185 Header Page of 185 1.1 Môđun hữu hạn sinh Khái niệm môđun hữu hạn sinh xem trường hợp đặc biệt khái niệm môđun sinh tập Chúng ta nhắc lại rằng, môđun X sinh tập S ⊆ X môđun gồm tất tổ hợp tuyến tính S Khi tập S tập hữu hạn nhận khái niệm sau đây: Định nghĩa 1.1.1 Môđun X gọi môđun hữu hạn sinh, X có hệ sinh hữu hạn Một số ví dụ môđun hữu hạn sinh môđun không hữu hạn sinh: a) Cho R vành n ∈ * Ta có R -môđun R n môđun hữu hạn { } sinh với hệ sinh R n ei : i ∈1, n ei phần tử có thành phần thứ i thành phần khác Đặc biệt, vành hệ tử R xem R -môđun môđun hữu hạn sinh b) Nhóm cộng -môđun hữu hạn sinh Thật vậy, ta chứng minh phản chứng Giả sử sinh tập hữu a a a hạn S , , , n | ∈ , bi ∈ * , ∀i ∈1, n ⊆ Xét phần tử = bn b1 b2 n ∏b +1 i =1 ∈ , sinh S nên có c1 , c2 , , cn ∈ cho i = n ∏ bi + n a = ci i ∑ bi i =1 n ∏b =i =i = d n n hay = bi d ∏ bi + 1 ∏ =i = i1 n d j ≠i n chia hết cho b ∏ i ∏ bi + 1 (vô lý) i =1 i =1 n Vậy -môđun hữu hạn sinh Footer Page of 185 i ∑ ci ∏ b j ∈ ) Suy i =1 (trong Header Page 10 of 185 Sau vài tính chất môđun hữu hạn sinh liên quan tới môđunmôđun hữu hạn sinh, môđun thương môđun hữu hạn sinh tổng trực tiếp môđun hữu hạn sinh Câu hỏi đặt có phải môđunmôđun hữu hạn sinh hay không? Đầu tiên ta tìm hiểu môđun thương môđun hữu hạn sinh, trước hết, ta chứng minh định lý sau: χ σ Định lý 1.1.2 Cho dãy khớp ngắn → A → B → C → gồm R - môđun đồng cấu Khi đó: a) Nếu B môđun hữu hạn sinh C môđun hữu hạn sinh b) Nếu A C môđun hữu hạn sinh B môđun hữu hạn sinh Chứng minh a) Giả sử B môđun hữu hạn sinh Khi tồn b1 , b2 , , bn ∈ B cho B = b1 , b2 , , bn Do σ toàn cấu nên với c ∈ C , tồn b ∈ B cho c = σ ( b ) n Khi tồn r1 , r2 , , rn ∈ R cho b = ∑ rb i i i =1 Suy = c σ= (b) n ∑ rσ ( b ) i =1 i i Suy C sinh hệ: {σ ( b ) ,σ ( b ) , ,σ ( b )} n Vậy C môđun hữu hạn sinh b) Giả sử A C môđun hữu hạn sinh Khi tồn a1 , a2 , , am ∈ A , C = c1 , c2 , , cn Footer Page 10 of 185 c1 , c2 , , cn ∈ C cho A = a1 , a2 , , am 37 Header Page 38 of 185 (với i : I → R ánh xạ nhúng) toàn cấu nên J thỏa mãn tiêu chuẩn Baer □ Vì với iđêan trái I R , môđun R I môđun xiclic sinh phần tử (1 + I ) , ta có hệ sau: Hệ 2.1.8 Môđun J môđunnộixạ Ext ( G , J ) = với môđun xiclic G □ Lại môđun xiclic môđun hữu hạn sinh nên ta có hệ sau: Hệ 2.1.9 Môđun J môđunnộixạ Ext ( G , J ) = với môđun hữu hạn sinh G □ Sau vài tính chất môđunnộixạ Định lý 2.1.10 Tích trực tiếp họ môđun J = ∏ J k nộixạ k∈K môđun thành phần J k nộixạ Chứng minh Trước hết, J = ∏ J k môđunnội xạ, ta cần chứng tỏ k∈K thành phần J t nội xạ, theo tiêu chuẩn Baer Giả sử f : I → J t đồng cấu từ iđêan trái I R vào J t Nối kết f với phép nhúng jt : J t → ∏ J k ta đồng cấu jt f : I → J k∈K Bởi J môđunnộixạ nên tồn phần tử x ∈ J λ ∈ I : jt f ( λ ) = λ x Khi với phần tử = xt pt ( x ) ∈ J t , ta có: = λ= f ( λ ) pt j= p= pt ( x ) λ xt , t f (λ ) t (λ x) với λ ∈ I Vậy J t thỏa mãn tiêu chuẩn Baer, tức J t môđunnộixạ Footer Page 38 of 185 mà với 38 Header Page 39 of 185 Bây môđun thành phần J k nộixạ f : I → J = ∏ J k đồng k∈K cấu từ iđêan trái I R vào J Khi với k ∈ K , đồng cấu = f k pk f : I → J k , J k môđunnộixạ nên tồn phần tử xk ∈ J k cho λ xk Chọn phần tử x = ( xk )k∈K J = ∏ J k , ta có: với λ ∈ I : f k ( λ ) = k∈K f ( λ )= ( p f ( λ ) )= ( f ( λ ) )= ( λ x )= k k k λ ( xk )= λ x, ∀λ ∈ I Vậy J thỏa mãn tiêu chuẩn Baer, tức J môđunnộixạ Định lý sau thường biết tên gọi “tính đủ nhiều môđunnội xạ” mà tính phức tạp chứng minh định lý trọng tâm tiểu luận nên ta tạm thời thừa nhận Độc giả tham khảo chứng minh tài liệu tham khảo dẫn cuối tiểu luận ([5, tr.93]) Định lý 2.1.11 Mỗi môđun X nhúng vào môđunnộixạ N ( X ) đó, xem môđun N ( X ) □ Nhận xét Do tồn môđun không nộixạ (ví dụ môđun không chia miền nguyên) nên dựa định lý 2.1.11 ta nhận thấy môđunmôđunnộixạ không thiết phải môđunnộixạ Dựa định lý 2.1.11, ta chứng minh tiêu chuẩn khác môđunnộixạ phát biểu dạng dãy khớp ngắn, sau: Định lý 2.1.12 Cho J R -môđun, phát biểu sau tương đương: a) J môđunnộixạ χ σ b) Mọi dãy khớp ngắn → J → B → C → chẻ c) J đẳng cấu với hạng tử trực tiếp môđunnộixạ Footer Page 39 of 185 39 Header Page 40 of 185 Chứng minh χ a) ⇒ b) Nếu J môđunnộixạ dãy → J → B → C → khớp tồn đồng cấu ϕ : B → J cho 1J = ϕχ , χ có nghịch trái nên dãy chẻ b) ⇒ c) Nếu dãy khớp → J → B → C → chẻ dãy khớp → J → N (J ) → N (J ) J → , với N ( J ) môđunnộixạnói đến định lí 2.1.11, chẻ nên N ( J ) ≅ J ⊕ N (J ) J Do J đẳng cấu với hạng tử trực tiếp môđunnộixạ c) ⇒ a): Theo định lý 2.1.10, điều hiển nhiên Vậy phát biểu định lý 2.1.12 tương đương với Nhận xét Nếu môđunnộixạ có môđunnộixạmôđun thương tương ứng với môđunmôđunnộixạ Thật vậy, B môđunnộixạ có A ⊆ B môđunnộixạ theo định lý 2.1.12, ta có dãy khớp → A → B → B ta có B A A → chẻ nên B ≅ A ⊕ B Lại theo định lý 2.1.10, A môđunnộixạ Tương tự, môđunnộixạ có môđun thương xạ ảnh môđun tương ứng với môđun thương môđunnộixạ Footer Page 40 of 185 Header Page 41 of 185 40 2.2 MôđunFP-nộixạ Theo hệ 2.1.9, ta biết môđun X nộixạ Ext ( G , X ) = với môđun hữu hạn sinh G Và theo định lý 1.2.3, môđun biểu diễn hữu hạn môđun hữu hạn sinh có môđun hữu hạn sinh không biểu diễn hữu hạn Khi ta thu hẹp lớp môđun hữu hạn sinh tới lớp môđun biểu diễn hữu hạn điều kiện tương đương môđunnộixạ hệ 2.1.9, ta mở rộng khái niệm môđunnội xạ, môđunFP-nộixạ Như vậy: Định nghĩa 2.2.1 Môđun X gọi môđunFP-nộixạ Ext ( G , X ) = với môđun biểu diễn hữu hạn G Vì khái niệm môđunFP-nộixạ thực chất mở rộng khái niệm môđunnội xạ, nên ví dụ môđunFP-nộixạ lấy là: Hệ 2.2.2 Mọi môđunnộixạmôđunFP-nộixạ □ Hệ 2.2.2 cho thấy mối quan hệ môđunnộixạmôđunFP-nội xạ, từ ta rút tính chất môđunFP-nội xạ, sau: Hệ 2.2.3 Mọi môđun nhúng vào môđunFP-nộixạ □ Trong định nghĩa thông dụng môđunnội xạ, người ta xem môđunnộixạ J mở rộng đồng cấu f : A → J thành đồng cấu f : B → J , môđun B ⊇ A Vậy phần môđunFP-nộixạ này, liệu chừng có định nghĩa thông dụng định nghĩa môđunFP-nộixạ phát biểu định nghĩa suy từ định nghĩa thông dụng môđunnộixạ hay không? Ta trả lời câu hỏi thông qua định lý sau đây: Footer Page 41 of 185 41 Header Page 42 of 185 Định lý 2.2.4 J môđunFP-nộixạ với đơn cấu χ : A → B mà A môđun hữu hạn sinh, B môđun biểu diễn hữu hạn, đồng cấu f : A → J , tồn đồng cấu f : B → J cho f = f χ Nói cách khác, hàm tử Hom ( −, J ) khớp dãy khớp ngắn → A → B → C → với A môđun hữu hạn sinh, B môđun biểu diễn hữu hạn Chứng minh Trước hết, J môđunFP-nội xạ, ta cần chứng minh với đơn cấu χ : A → B mà A môđun hữu hạn sinh, B môđun biểu diễn hữu hạn, đồng cấu f : A → J , tồn đồng cấu f : B → J cho f = f χ χ Ta có dãy → A →B → B Im χ → khớp nên dãy: ( χ* Hom ( B, J ) → Hom ( A, J ) → Ext B khớp Theo định lý 1.2.4, ta có B ( môđunFP-nộixạ nên Ext B Im χ Im χ Im χ ,J ) môđun biểu diễn hữu hạn J ) , J = Do đồng cấu χ * toàn cấu Suy với đồng cấu f : A → J , tồn đồng cấu f : B → J cho ( ) f χ = f χ= * f Bây với đơn cấu χ : A → B mà A môđun hữu hạn sinh, B môđun biểu diễn hữu hạn, đồng cấu f : A → J , tồn đồng cấu f : B → J cho f = f χ Để chứng minh J môđunFP-nội xạ, ta cần với môđun biểu diễn hữu hạn G , ta có Ext ( G , J ) = Vì G môđun biểu diễn hữu hạn nên ta có dãy khớp ngắn: Footer Page 42 of 185 42 Header Page 43 of 185 χ → K → F → G → (*) với K môđun hữu hạn sinh F môđun tự hữu hạn sinh Ta có dãy sau khớp (không phụ thuộc vào môđun J ): χ* g → Hom ( K , J ) → Ext ( G , J ) → Ext ( F , J ) Hom ( F , J ) Vì môđun tự hữu hạn sinh môđun biểu diễn hữu hạn nên nói riêng F môđun biểu diễn hữu hạn Theo giả thiết ta có hàm tử Hom ( −; J ) khớp với dãy (*) nên χ * toàn cấu Vì môđun tự môđunxạ ảnh nên F xạ ảnh Do Ext ( F , J ) = Suy g toàn cấu Do = đó: Ext ( G , J ) g= ( Hom ( K , J ) ) g χ *= ( Hom ( F , J ) ) Từ định lý 2.2.4, ta rút hệ sau: Hệ 2.2.5 Nếu môđun hữu hạn sinh J FP-nộixạ dãy khớp ngắn → J → B → C → , với B môđun biểu diễn hữu hạn, chẻ □ Phân tích chiều đảo định lý 2.2.4, F môđun tự hữu hạn sinh hay xạ ảnh hữu hạn sinh có J môđunFP-nộixạVàmôđun B tự hữu hạn sinh hay xạ ảnh hữu hạn sinh môđun biểu diễn hữu hạn nên ta có kết sau: Hệ 2.2.6 J môđunFP-nộixạ với đơn cấu χ : A → B mà A môđun hữu hạn sinh, B môđun tự (xạ ảnh) hữu hạn sinh, đồng cấu f : A → J , tồn đồng cấu f : B → J cho f = f χ Nói cách khác, hàm tử Hom ( −, J ) khớp dãy khớp ngắn → A → B → C → với A môđun hữu hạn sinh, B môđun tự (xạ ảnh) hữu hạn sinh □ Footer Page 43 of 185 43 Header Page 44 of 185 Và R -môđun B tự hữu hạn sinh đẳng cấu với R n (trong số tự nhiên n số phần tử sở môđun B ) nên hệ 2.2.6 phát biểu lại với dạng gọn sau: Hệ 2.2.7 J môđunFP-nộixạ đồng cấu f : A → J , A môđun hữu hạn sinh R n , mở rộng tới đồng cấu f : R n → J □ Hoàn toàn tương tự phần môđunnội xạ, để giảm thiểu điều kiện định nghĩa môđunFP-nội xạ, có “tiêu chuẩn Baer” phát biểu cho FP-nội xạ, nhiên phải có yêu cầu vành, trình bày sau: Định lý 2.2.8 Cho R vành Coherent Khi R -môđun J FP-nộixạ với iđêan trái I hữu hạn sinh R đồng cấu f : I → J , luôn tồn phần tử q ∈ J cho với λ ∈ I , ta có f (λ ) = λq Nói cách khác, đồng cấu f : I → J , với I iđêan trái hữu hạn sinh ( ) R , mở rộng tới đồng cấu f : R → J , hay Ext R , J = với I iđêan trái hữu hạn sinh I R Chứng minh Trước hết, J môđunFP-nộixạ với iđêan trái I hữu hạn sinh R đồng cấu f : I → J , tồn đồng cấu f : R → J mở rộng f từ I lên toàn R Lấy q = f (1) , với λ ∈ I ta có: f (1) λ q f ( λ ) f = = ( λ.1) λ= Bây ta chứng minh điều ngược lại Xét A ⊆ R n môđun hữu hạn sinh f : A → J đồng cấu Ta cần tồn đồng cấu mở rộng f : R n → J f Footer Page 44 of 185 44 Header Page 45 of 185 Gọi ei ∈ R n phần tử có thành phần thứ i thành phần khác Bước Nếu A = R n đồng cấu mở rộng cần tìm f Kết thúc chứng minh Nếu A ⊂ R n tồn i ∈1, n cho ei ∉ A Lập môđun hữu hạn sinh: A1 =A + Rei ={a + rei | a ∈ A, r ∈ R} ⊆ R n Xét đồng cấu g : R → R n thỏa g ( r )= rei , ∀r ∈ R đặt I = g −1 ( A ) iđêan trái R Vì R vành Coherent A1 môđun hữu hạn sinh môđun biểu diễn hữu hạn R n nên theo định lý 1.3.2, ta có A1 môđun biểu diễn hữu hạn Vì A môđun hữu hạn sinh nên theo định lý 1.2.4, ta có A1 A môđun biểu diễn hữu hạn Vì Rei A ∩ Rei ≅ A + Rei A Re A1 nên i môđun biểu diễn hữu hạn = A A ∩ Rei Vì Rei môđun tự xiclic môđunxạ ảnh hữu hạn sinh nên theo định lý 1.2.4, ta có g ( I )= A ∩ Rei môđun hữu hạn sinh Dễ thấy g đơn cấu nên I ≅ g ( I ) Do I iđêan hữu hạn sinh đồng thời ánh xạ = h fg : I → J đồng cấu Do theo điều kiện tiêu chuẩn Baer tồn phần tử q ∈ J cho h ( λ )= λ q, ∀λ ∈ I Bây ta xây dựng ánh xạ f1 : A1 → J sau: với x =a + rei ∈ A1 (trong a ∈ A r ∈ R ) f1 ( a + rei ) = f ( a ) + rq Tính hợp lý f1 suy từ cách xác định phần tử q Thật vậy, phần tử x ∈ A1 có hai cách biểu diễn x =a1 + r1ei =a2 + r2ei Footer Page 45 of 185 45 Header Page 46 of 185 g ( r2 − r1 ) = ( r2 − r1 ) ei = a1 − a2 ∈ A nên r2 − r1 ∈ I đó: f ( a1 − a2 ) = fg ( r2 − r1 ) = h ( r2 − r1 ) = ( r2 − r1 ) q q f ( a2 ) + r2 q , tức f1 ( x ) không phụ thuộc vào cách Vậy f ( a1 ) + r1= biểu diễn x ∈ A1 = A + Rei Dễ dàng kiểm tra f1 đồng cấu mở rộng f Bước Nếu A1 = R n đồng cấu mở rộng cần tìm f f1 Kết thúc chứng minh Nếu A1 ⊂ R n tồn j ≠ i cho e j ∉ A Lập môđun hữu hạn sinh A2 = A1 + Re j = {a + re j | a ∈ A1 , r ∈ R} ⊆ R n … Bởi R n = e1 , e2 , , en nên trình phải dừng lại bước thứ m với m ≤ n + Và f m−1 đồng cấu cần tìm □ Từ định nghĩa 2.2.1 định lý 2.2.8, hoàn toàn tương tự môđunnội xạ, ta rút hệ sau: Hệ 2.2.9 Cho R vành Coherent Khi R -môđun J FP-nộixạ Ext ( G , J ) = với R -môđun xiclic biểu diễn hữu hạn G □ Định lý sau cho thấy tính chất môđunFP-nộixạ hoàn toàn giống với tính chất môđunnội xạ: Footer Page 46 of 185 46 Header Page 47 of 185 Định lý 2.2.10 Tích trực tiếp họ môđun J = ∏ J k FP-nộixạ k∈K môđun thành phần J k FP-nộixạ Chứng minh Để chứng minh định lý này, ta cần sử dụng tới kết sau: Bổ đề Cho môđun X họ môđun { X i }i∈I Ta có kết sau: a) Hom X , ∏ X i ≅ ∏ Hom ( X , X i ) ; i∈I i∈I b) Ext X , ∏ X i ≅ ∏ Ext ( X , X i ) i∈I i∈I Chứng minh bổ đề a) Ta định nghĩa ánh xạ ϕ sau: ϕ : Hom ( X , ∏ X i ) → ∏ Hom ( X , X i ) f ( pi f )i∈I pi : ∏ X j → X i đồng cấu chiếu Dễ dàng kiểm tra ϕ đồng cấu Để chứng minh ϕ đẳng cấu, ta cần với phần tử ( fi )i∈I ∈ ∏ Hom ( X , X i ) , tồn phần tử f ∈ Hom ( X , ∏ X i ) cho ϕ ( f ) = ( fi )i∈I Ta có với họ { fi : X → X i } theo định lý phổ dụng tích trực tiếp tồn f : X → ∏ X i cho fi = pi f Lúc đó:= ( fi )i∈I pi f )i∈I ϕ ( f ) (= Suy ϕ đẳng cấu Footer Page 47 of 185 47 Header Page 48 of 185 Vậy Hom X , ∏ X i ≅ ∏ Hom ( X , X i ) i∈I i∈I b) Gọi: P: → Pn +1 → Pn → Pn −1 → → P0 → X → phép giải xạ ảnh X Phức thu gọn tương ứng với X là: → Pn +1 → Pn → Pn −1 → → P0 → P: Ta có dãy sau khớp: ( ) Hom P, ∏ X i : → Hom ( P0 , ∏ X i ) → Hom ( P1 , ∏ X i ) → Theo phần a) ta có Hom ( Pj , ∏ X i ) ≅ ∏ Hom ( Pj , X i ) với j nên dãy khớp viết lại thành: ( ) Hom P, ∏ X i : → ∏ Hom ( P0 , X i ) → ∏ Hom ( P1 , X i ) → Vậy: ( ( = Ext n ( X , ∏ X i ) H n Hom P, ∏ X i )) ≅ ∏ H ( Hom ( P, X )) n i = ∏ Ext n ( X , X i ) với số tự nhiên n ∈ * Nói riêng n = , ta có: Ext X , ∏ X i ≅ ∏ Ext ( X , X i ) □ i∈I i∈I Chứng minh định lý 2.2.9 J = ∏ J k môđunFP-nộixạ k∈K Footer Page 48 of 185 Header Page 49 of 185 48 ⇔ Ext G , ∏ J k = với môđun biểu diễn hữu hạn G k∈K ⇔ ∏ Ext ( G , J k ) = với môđun biểu diễn hữu hạn G k∈K ⇔ Ext ( G , J k ) = với môđun biểu diễn hữu hạn G k ∈ K ⇔ J k môđunFP-nộixạ với k ∈ K □ Nhận xét Nếu môđunFP-nộixạ có môđunnộixạ (hay môđun thương xạ ảnh) môđun thương tương ứng với môđun (hay môđun tương ứng với môđun thương đó) FP-nộixạ Định lý sau cho thấy mối tương quan môđunFP-nộixạmôđun chia được, từ suy định lý 2.1.4 mối tương quan môđunnộixạmôđun chia thực môđunnộixạmôđunFP-nộixạ Định lý 2.2.11 Nếu R miền nguyên R -môđun FP-nộixạ X chia Chứng minh Bởi với λ ∈ R \ {0} λ R môđun hữu hạn sinh R môđun tự hữu hạn sinh nên R λ R môđun biểu diễn hữu hạn Do ( X R -môđun FP-nộixạ Ext R ) λ R = với λ ∈ R \ {0} Nếu thêm giả thiết R miền nguyên theo định lý 1.3.8, ta có X môđun chia Nhận xét Vì vành miền nguyên môđun chia vành môđunnộixạ nên vành khái niệm môđunnội xạ, môđunFP-nộixạmôđun chia đồng với Như muốn lấy ví dụ môđunnộixạ (FP-nội xạ) hay không nộixạ (không FPnội xạ) ta cần lấy ví dụ môđun chia hay không chia vành Chẳng hạn vành xem môđun không nội Footer Page 49 of 185 Header Page 50 of 185 49 xạ không FP-nội xạ, nhóm cộng xem môđun vừa nộixạ vừa FP-nộixạ Từ ví dụ ta thấy môđunmôđunFP-nộixạ không thiết phải môđunFP-nộixạ Định lý sau cho ta thấy điều kiện đủ để môđunFP-nộixạnội xạ: Định lý 2.2.12 Nếu R vành Noether R -môđun FP-nộixạ X môđunnộixạ Chứng minh Nếu R vành Noether theo định lý 1.3.5, ta có môđun hữu hạn sinh môđun biểu diễn hữu hạn nên X môđunFP-nộixạ vành Noether Ext ( G , X ) = với môđun G hữu hạn sinh Do X môđunnộixạ Footer Page 50 of 185 Header Page 51 of 185 50 KẾT LUẬN Nội dung luận văn nêu lên khái niệm môđunFP-nộixạ dựa mở rộng khái niệm môđunnộixạ việc siết chặt điều kiện tương đương môđunnộixạ phát biểu ngôn ngữ hàm tử Ext (môđun J nộixạ Ext ( G , J ) = với môđun hữu hạn sinh G ), cho thấy môđunnộixạmôđunFP-nộixạ Cụ thể, môđun J FP-nộixạ Ext ( G , J ) = với môđun biểu diễn hữu hạn G Và để tính chất môđunFP-nộixạ phương pháp xem xét, đánh giá tính chất môđunnội xạ, từ so sánh hai khái niệm rút kết quả, luận văn trình bày thêm khái niệm tính chất môđun hữu hạn sinh , môđun biểu diễn hữu hạn vành Coherent Bên cạnh đó, để ví dụ môđunFP-nộixạ không FP-nộixạ luận văn trình bày thêm khái niệm vành môđun chia miền nguyên Cuối cùng, để tìm đồng khái niệm môđunFP-nộixạmôđunnội xạ, luận văn trình bày thêm khái niệm vành Noether Footer Page 51 of 185 51 Header Page 52 of 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Viết Đông, Trần Huyên (2006), Đại Số Đồng Điều, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tiếng Anh Cartan, H and Eilenberg, S (1956), Homological Algebra, Princeton University Press, N.J Dan Abramovich, Juan Pablo Acosta Lopez, etc (2014), Stacks Project, Version f57f959, N.J Hu S.-T (1968), Introduction to Homological Algebra, Holden – Day, San Francisco Mac Lane, S (1963), Homology, Springer – Verlag, Berlin Gottingen Heidelberg Mitchell, B (1965), Theory of Categories, Academic Press, NewYork Footer Page 52 of 185 ... X môđun chia □ Footer Page 30 of 185 30 Header Page 31 of 185 Chương MÔĐUN NỘI XẠ VÀ MÔĐUN FP-NỘI XẠ Chương trình bày khái niệm tính chất môđun FP -nội xạ với đồng môđun nội xạ với môđun FP -nội. .. niệm môđun nội xạ môđun FP -nội xạ để tìm tính chất tương ứng với hai môđun Footer Page of 185 Header Page of 185 - Định nghĩa tính chất môđun FP -nội xạ - Mối tương quan môđun nội xạ môđun FP -nội. .. sinh tới lớp môđun biểu diễn hữu hạn điều kiện tương đương môđun nội xạ phát biểu ngôn ngữ hàm tử Ext nói trên, thu mở rộng khái niệm môđun nội xạ, môđun FP -nội xạ Như môđun X FP -nội xạ Ext ( G