1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

bài giảng quy hoạch môi trường bài 5. nội dung và quy trình xây dựng quy hoạch môi trường - pgs.ts. phùng chí sỹ

47 598 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNVIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌCCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC Quy hoạch môi trườngQuy hoạch môi trường (Bài 5: NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY (Bài 5: NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG )HOẠCH MÔI TRƯỜNG ) Cán bộ giảng dạy : Cán bộ giảng dạy : PGS.TS. Phùng Chí SỹPGS.TS. Phùng Chí Sỹ NỘI DUNG QHMTNỘI DUNG QHMT • (1). Phân vùng lãnh thổ phục vụ QHMT. • (2). Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng phát triển KTXH và xác định các vấn đề cấp bách • (3). Đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch phát triển KTXH hoặc các ngành kinh tế của địa phương; dự báo các vấn đề cấp bách. • (4). Xác định quan điểm và mục tiêu QHMT. • (5). Đề xuất các chương trình, dự án bảo vệ môi trường • (6). Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch môi trường • (7). Lập bản đồ QHMT trên cơ sở chồng ghép các bản đồ đơn tính với tỷ lệ và mục tiêu thích hợp • (8). Đề xuất các kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phát triển KTXH với mục tiêu bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững. QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH MÔI QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG 1. Chuẩn bị 2. Đánh giá hiện trạng và dự báo các tác động môi trường. 3. Định rõ các mục tiêu và chỉ tiêu của QHMT. 4. Đề xuất các nội dung của QHMT 5. Phê chuẩn QHMT 6. Thực hiện và quản lý, giám sát QHMT. NỘI DUNG QHMT Phân chia lãnh thổ thành các tiểu vùng chức Phân chia lãnh thổ thành các tiểu vùng chức năng phục vụ QHMTnăng phục vụ QHMT • (1). Phân vùng kinh tế : Vùng kinh tế được chia theo tiềm năng kinh tế, mức độ phát triển và mối quan hệ tương hỗ mật thiết giữa các khu vực của vùng được xác định (ví dụ: các vùng Kinh tế trọng điểm). • (2). Vùng sinh thái: Vùng sinh thái là một đơn vị lãnh thổ đặc trưng bởi các phản ứng sinh thái đối với khí hậu trái đất, thực vật, động vật và hệ thống thủy vực. Phân định các vùng sinh thái để tạo cơ sở cho việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả tối ưu, phát huy đầy đủ tiềm năng của vùng. Phân chia lãnh thổ thành các tiểu vùng Phân chia lãnh thổ thành các tiểu vùng chức năng phục vụ QHMT (tt)chức năng phục vụ QHMT (tt) • (3). Vùng địa lý: Vùng địa lý được phân theo tính tương đối đồng nhất của các yếu tố địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địa chất… • (4). Phân vùng môi trường: Phân vùng môi trường là việc phân chia lãnh thổ thành các đơn vị môi trường tương đối đồng nhất nhằm mục đích quản lý môi trường một cách có hiệu quả theo đặc thù riêng của từng đơn vị môi trường. Tính thống nhất của vùng môi trường biểu hiện ở chỗ nếu thay đổi môi trường ở bất kỳ khu vực nào trong vùng có thể ảnh hưởng đến khu vực khác trong vùng đó. Phân chia lãnh thổ thành các tiểu vùng Phân chia lãnh thổ thành các tiểu vùng chức năng phục vụ QHMT (tt)chức năng phục vụ QHMT (tt) • Hiện nay tại Việt Nam chưa có hệ thống phân vùng môi trường mặc dù vấn đề môi trường theo vùng lãnh thổ rất quan trọng. Vấn đề môi trường trong một vùng cần phải được quản lý đồng bộ, liên kết với nhau trong phạm vi toàn vùng. Chẳng hạn, việc phát triển các khu công nghiệp tại một tỉnh có tác động trực tiếp tới chất lượng môi trường tại tỉnh khác (do lan truyền, phát tán). Việc ô nhiễm của vùng đất ướt ven biển có phạm vi liên quan đến nhiều tỉnh. Vì vậy, cùng với việc quản lý môi trường cấp tỉnh, việc quản lý môi trường cấp vùng có ý nghĩa rất quan trọng. Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng phát triển KTXH và xác định các vấn đề trạng phát triển KTXH và xác định các vấn đề môi trường cấp báchmôi trường cấp bách • 1. Các dữ liệu không gian: • Thông tin về địa hình • Thông tin về ranh giới hành chính • Thông tin về các khu vực đô thị hoá • Thông tin về các khu vực công nghiệp hoá • Thông tin về hệ thống giao thông • Thông tin về các cảng chuyên dùng • Thông tin về các khu vực nuôi trồng thuỷ sản • Thông tin về các khu du lịch • Thông tin về tài nguyên, khoáng sản • Thông tin về hiện trạng sử dụng đất • Thông tin về thuỷ hệ (Sông, hồ, biển) Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng phát triển KTXH và xác định các vấn đề trạng phát triển KTXH và xác định các vấn đề môi trường cấp bách (tt)môi trường cấp bách (tt) • 2. Các dữ liệu thuộc tính • (a). Thông tin về các điều kiện tự nhiên và KTXH • Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn; • Thông tin về tài nguyên nước mặt; • Thông tin về tài nguyên nước ngầm; • Thông tin về tài nguyên thủy sinh; • Thông tin về tài nguyên đất; • Thông tin về tài nguyên rừng; • Thông tin về tài nguyên khóang sản; • Thông tin về tài nguyên du lịch. • Dân số và phân bố địa bàn dân cư; • Phát triển công nghiệp và phân bố địa bàn sản xuất công nghiệp; Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng phát triển KTXH và xác định các vấn đề trạng phát triển KTXH và xác định các vấn đề môi trường cấp bách (tt)môi trường cấp bách (tt) • (b). Cơ sở dữ liệu môi trường nước: • Thông tin về số lượng, khối lượng, đặc tính và (nước thải sinh hoạt) từ các khu đô thị và khu dân cư tập trung trên toàn bộ vùng quy hoạch; • Thông tin về số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn thải điểm (nước thải công nghiệp và dịch vụ) từ các KCN, cụm công nghiệp tập trung và các khu dịch vụ đặc biệt (bãi rác, kho cảng, ) trên toàn bộ vùng quy hoạch; • Thông tin về mạng lưới quan trắc thủy văn và chất lượng nước mặt, nước ngầm trên toàn bộ vùng quy hoạch; • Thông tin về hiện trạng chất lượng nước mặt trên toàn bộ vùng quy hoạch theo một số chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng; • Thông tin tổng hợp hiện trạng môi trường nước biển trên toàn bộ vùng quy hoạch. [...]... ngừa và ngăn chặn ô nhiễm là nguyên tắc chỉ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế trong BVMT và phát triển bền vững Xác định quan điểm và mục tiêu QHMT (tt) • (3) Mục tiêu và nội dung của Quy hoạch môi trường không tách rời mục tiêu và nội dung của Quy hoạch phát triển KTXH, mà được lồng ghép trong Quy hoạch. .. định quan điểm và mục tiêu QHMT (tt) • Mục tiêu quy hoạch môi trường một vùng sẽ gắn liền với các mục tiêu quốc gia về phòng ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tăng cường năng lực cho các cơ quan quản lý, khoa học và doanh nghiệp, nâng cao nhận thức môi trường Mục tiêu quy hoạch môi trường cấp thấp phải được xây dựng dựa trên mục tiêu quy hoạch môi trường cấp cao... vấn đề môi trường trong các lĩnh vực sau: • - Việc hình thành các chính sách ở cấp cao về phát triển KTXH (đánh giá chính sách) • - Thiết kế các chiến lược ngành về môi trường (đánh giá quy hoạch phát triển ngành) • - Đánh giá các quy hoạch phát triển KTXH của một vùng hay địa phương về môi trường (đánh giá quy hoạch phát triển KTXH) Đánh giá môi trường chiến lược (tt) Mục tiêu của ĐMC là : • - Xử lý... khoa học và điều kiện rất thuận lợi cho việc tiến hành ĐTM cho mỗi dự án cụ thể trong quy hoạch là: • - Đặt dự án vào một bối cảnh phù hợp về kinh tế và môi trường • - Cung cấp bước đi đầu tiên trong việc xác định phạm vi các vấn đề môi trường quan trọng cần biết • - Cung cấp một bộ dữ liệu nền có hệ thống về môi trường • - Đẩy nhanh quá trình lựa chọn địa điểm • - Làm sáng tỏ các tiêu chuẩn môi trường. .. quan nhằm tổ chức thực hiện tốt hơn Luật Bảo vệ môi truờng Các nội dung chính của giải pháp này được trình bày dưới đây • - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường: • - Nâng cao trình độ quản lý môi trường cho cán bộ các cấp • - Hoàn thiện các văn bản pháp lý về quản lý môi trường • - Nâng cao năng lực quan trắc phân tích môi trường • - Tăng cường hệ thống cơ sở dữ liệu BVMT Đề xuất... các tác động về mặt môi trường do các quy t định chủ chốt ở các cấp lập quy hoạch và xây dựng chính sách gây ra • - Đánh giá, dự báo và kiểm soát xu hướng suy giảm về môi trường do các tác động tích tụ, tồn dư mang tính tổng hợp và cộng hưởng của nhiều dự án phát triển đơn lẻ trong vùng, tỉnh, thành phố hay của ngành gây nên Đánh giá môi trường chiến lược (tt) • ĐMC đối với quy hoạch phát triển KTXH... cộng đồng để BVMT • - Trong kế hoạch hàng năm của địa phương/ngành có khoản mục kế hoạch về BVMT và mức kinh phí thực hiện tương ứng • - Gắn liền công tác bảo vệ môi trường trong các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể và chi tiết về phát triển kinh tế - xã hội của các quận/huyện và toàn thành phố • - Phát động các phong trào quần chúng tham gia vào công tác BVMT • - Tăng cường và đa dạng hóa đầu... cấp tỉnh phải dựa vào QHMT cấp vùng và cấp nhà nước) Đề xuất các chương trình, dự án bảo vệ môi trường • Các chương trình, dự án bảo vệ môi trường được đề xuất sẽ tập trung vào các lĩnh vực phòng ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tăng cường năng lực cho các cơ quan quản lý, khoa học và doanh nghiệp, nâng cao nhận thức môi trường bảo vệ môi trường • Các dự án... liên kết các mối quan tâm về môi trường vào quy hoạch phát triển KTXH của một vùng, tỉnh, thành phố trong một khu vực không gian quy hoạch cụ thể, hay quy hoạch phát triển một ngành kinh tế • ĐMC có tính chất liên ngành, liên địa phương, với phạm vi đánh giá quy hoạch phát triển rộng lớn về không gian và thời gian Đánh giá môi trường chiến lược (tt) • ĐMC đối với dự án quy hoạch phát triển KTXH cần phải... nghệ • - Triển khai nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi các thành tựu về khoa học môi trường, đặc biệt là công nghệ xử lý chất thải, phòng chống khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường • - Phối hợp thường xuyên với Bộ TN&MT, các Viện, trường Đại học, Trung tâm nghiên cứu trong việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu về khoa học quản lý và công nghệ môi trường • - Xây dựng các đề án, dự án BVMT • - Hình . DỰNG QUY (Bài 5: NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG )HOẠCH MÔI TRƯỜNG ) Cán bộ giảng dạy : Cán bộ giảng dạy : PGS. TS. Phùng Chí S PGS. TS. Phùng Chí Sỹ NỘI DUNG QHMTNỘI DUNG. VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNVIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌCCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC Quy hoạch môi trườngQuy hoạch môi trường (Bài 5: NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG. lệ và mục tiêu thích hợp • (8). Đề xuất các kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phát triển KTXH với mục tiêu bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững. QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH MÔI QUY TRÌNH

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN