1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Chuyên đề 7: Các chính sách vĩ mô và tác động đến hoạt động của doanh nghiệp PGS.TS. Đỗ Phú Trần Tình

75 243 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Mục tiêu chính của bài giảng Chuyên đề 7: Các chính sách vĩ mô và tác động đến hoạt động của doanh nghiệp do PGS.TS. Đỗ Phú Trần Tình biên soạn như: Sản lượng sản xuất phải đạt ở mức cao, tăng trưởng bền vững, tạo được nhiều việc làm, giảm thất nghiệp,...Mời các bạn cùng tham khảo

Trang 1

1

Trang 2

Tạo  được  nhiều  việc  làm,  

giảm  thất  nghiệp

Hiệu  quả Tăng  trưởng

Ổn  định Công  bằng

Mục  tiêu

Sản  lượng  sản  xuất  phải   đạt  ở  mức  cao,  tăng   trưởng  bền  vững

Giá  cả  ổn  định,  kiểm  soát   lạm  phát  ở  mức  vừa  phải

Ổn  định  tỷ  giá  hối  đoái  và   cân  bằng  cán  cân  thanh  

toán

Trang 3

Chi  tiêu  của  chính  phủ  và  

thuế

Chính sách tài khóa

Chính sách giá cả - tiền

lương

Chính sách thu

nhập

Trang 4

Chính  sách tài  khóa

Chính  sách kinh  tế   đối  ngoại

Chính  sách tiền  tệ Chính  sách thu  nhập

Thời  tiết Chiến  tranh Khủng  hoảng…

VĨ  MÔ

SẢN   LƯỢNG

ViỆC  LÀM THẤT  NGHIỆP

MỨC  GIÁ

NGOẠI   THƯƠNG…

Các   biến  

hệ   quả

Trang 8

a Tổng cung (AS: Aggregate Supply)

AS là lượng hàng hoá và dịch vụ mà các doanh nghiệp sản xuất và bán ra ở một mức giá bất kỳ (khi các yếu tố khác quyết định đến AS không đổi).

8

Trang 11

Những yếu tố làm dịch chuyển đường

cung trong dài hạn:

Trang 12

Thứ nhất, Các nhân tố kinh tế

Y GDP, GNI

K

L R

T

Trang 13

Các mô hình tăng trưởng hiện đại:

K H TFP

Y   (GDP,  GNI)

Trang 14

Các mô hình tăng trưởng hiện đại:

K H TFP

Y   (GDP,  GNI)

Trang 15

K & L (H)

là yếu tố

vật chất

là nhân tố tăng trưởng

theo chiều rộng.

TFP thể hiện

hiệu quả của

yếu tố khoa học

CN, trình độ

quản lý.

TFP được coi là yếu tố chất lượng của tăng

trưởng hay tăng trưởng

theo chiều sâu.

Trang 16

Ngày càng có vai trò to lớntrong tăng trưởng và pháttriển kinh tế

Trang 17

Các

yêu

cầu

Trang 18

Có đội ngũ chuyên gia, các nhà quản lý và doanh nhân có năng lực và năng động

Có khả năng huy động sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân.

Các

yêu

cầu

Trang 19

Sẽ sai lầm nếu dùng thể chế thay cho tất cả và tạo ra tất cả theo ý muốn.

Trang 20

Thứ hai, đặc điểm văn hóa - xã hội

bao trùm nhiều mặt từ các

tri thức phổ thông đến cách tích lũy tinh hoa nhân loại về khoa học, công nghệ, văn hoá, lối sống

Văn

hĩa

XH

Trang 21

Đầu tư cho sự nghiệp văn hóa xã hội phải đi trước một bước so với đầu tư sản xuất.

Trang 22

Thứ ba, cơ cấu dân tộc

Sự đa dạng đó có mặt tích cực và tiêu cực trong quá trình phát triển kinh tế.

Ở các nước đang phát đều là các quốc gia đa dân tộc

cấu

dân

tộc

Trang 23

Hướng

giải

quyết

Trang 24

Thứ tư, cơ cấu tôn giáo

Nguyên tắc đặt ra là hoà hợp, tìm ra cái chung coi trọng tự do tính ngưỡng, tự do tôn giáo Khuyến khích sống tốt đời đẹp đạo

Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội ăn sâu vào tư tưởng con người

Cơ cấu

tôn

giáo

Trang 25

Thứ năm, sự tham gia của cộng đồng

vấn đề tác động hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển.

Trang 26

Nguồn lực vật chất: tiền của, tài nguyên

thiên nhiên và vị thế địa lý

Nguồn lực con người: sức lao động,

tính siêng năng, trình độ giáo dục

và khả năng sáng tạo

Nguồn lực xã hội: có cội nguồn từ nền đạo lý xã hội, ý chí dân tộc,

nhiệt huyết của tuổi trẻ và

tinh thần đoàn kết.

Trang 27

Nhật, Hàn Quốc, Singgapore khaithác các nguồn lực này như thế nào?Kết quả ra sao?

Làm thế nào để khai thác các nguồnlực xã hội ở VN hiện nay để giúp đấtnước thốt khỏi bẫy thu nhập trung bình

?

Trang 28

người nước ngoài,…

mua tại mỗi mức giá

chung (khi các yếu tố

Trang 29

– Dịch chuyển do thay đổi thu nhập – Dịch chuyển do thay đổi của đầu tư

– Dịch chuyển do thay đổi chi tiêu chính phủ

– Dịch chuyển do thay đổi xuất khẩu ròng

Những nhân tố làm dịch chuyển đường AD:

29

Trang 30

30

Trang 32

1 1-­ C m +  C m .T m -­ I m +  M m

1

1  -­ AD m

Trang 33

0

1 1-­ C m +  C m .T m -­ I m +  M m

Trang 34

III Các chính sách vĩ mô tác

động đến doanh nghiệp

Trang 36

36

a Chính sách tài khoá chủ quan

(1) Khi nền kinh tế suy thoái (Yt < Yp)

Cần AD tăng => Yt tăng

⇒ Chính phủ cần tăng thâm hụt ngân sách

vừa giảm T.

=> Chính sách tài khóa mở rộng.

Trang 39

39

(1) Khi nền kinh tế tăng trưởng cao

⇒Thu nhập tăng lên

⇒ Thuế thu nhập cũng tăng và trợ cấp thất nghiệp sẽ giảm

⇒Thuế ròng tự định tăng

T0 -­‐> Yd -­‐> AD => Y

Trang 43

Công cụ thứ nhất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc r r

Nếu tăng rr thì cung tiền giảm vàngược lại

Công cụ thứ hai, quy định về lãi suất chiết khấu:

Tác động đến các NHTM =>NHTM thay đổi re theo ý muốn củaNHTW

Trang 44

Lãi suất chiết khấu (id ) là lãi suất

mà NHTW áp dụng khi thực hiện nghiệp vụ chiết khấu hoặc tái chiết khấu các chứng từ có giá đối với NHTG.

Trang 45

Khi tăng lãi suất chiết khấu

chiết khấu.

chiết khấu.

cho các NHTM nhà nước vay vốn.

Trang 46

Công cụ thứ 3, nghiệp vụ thị trường mở:

NHTW tham gia vào việc mua, bán các chứng khoán có giá trên thị trường tự do.

=> Muốn thắt chặt tiền tệ thì NHTW bán các chứng khoán để thu tiền về.

=> Muốn mở rộng tiền tệ thì NHTW mua các chứng khoán để tung tiền ra nền kinh tế.

Trang 47

-­‐ Lãi suất cơ bản

-­‐ Quy định trần, sàn lãi suất huy động,cho vay

Trang 48

48

Trang 49

Thứ nhất, chính sách mở rộng tiền tệ

Trang 50

• NHTW dùng các công cụ để tăng cung tiền tệ

=> i cân bằng giảm => I tăng => AD tăng =>

i

i1

S M 2

E’

i2

I i

I2

Trang 51

51 51

NHTW dùng các công cụ để giảm lượng cung tiền => i tăng => I giảm,

=> AD giảm => sản lượng giảm

- Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

- Tăng lãi suất chiết khấu

- Bán ra các CK của chính phủ

Trang 52

i2

S M 1

E

i1

I i

I 1

Trang 53

53Căn cứ:

Yt và Yp

Trang 54

Mục tiêu của chính sách tiền tệ:

ổn định nền kinh tế và ổn định giá trị tiền.

t

t

Trang 55

-­‐ Nền kinh tế suy thoái (Yt (e) < Yp):

=> Chính sách mở rộng tiền tệ.

i giảm => I tăng => AD Tăng => Y tăng

-­‐ Nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao (Yt (e) > Yp)

=> Chính sách tiền tệ thu hẹp.

i tăng => I giảm => AD giảm => Y giảm

Trang 56

a Khái niệm

Tỷ giá hối đoái (e) là mức giá mà tiền của quốc gia này biểu hiện sang đồng tiền của quốc gia khác.

Có 2 cách tính:

- Trực tiếp

- Gián tiếp

Trang 57

-­‐ Cách tính trực tiếp: lấy nội tệ làm chuẩn

Tỷ giá hối đoái là lượng đơn vị ngoại tệ để đổi lấy 1 đơn vị nội tệ.

1 đơn vị nội tệ = X đơn vị ngoại tệ

X đơn vị ngoại tệ chính là tỷ giá hối đoái.

-­‐ Cách tính gián tiếp: lấy ngoại tệ làm chuẩn

Tỷ giá hối đoái là lượng đơn vị nội tệ cần có để đổi lấy

1 đơn vị ngoại tệ.

1 đơn vị ngoại tệ = Y đơn vị nội tệ

Y đơn vị nội tệ chính là tỷ giá hối đoái.

Ví dụ: e = 22.000 VND/USD

Trang 58

-­‐ Tỷ giá hối đoái tăng tức đồng ngoại tệ tăng giá hay đồng nội tệ giảm giá.

-­‐ Tỷ giá hối đoái giảm tức đồng ngoại tệ giảm giá hay đồng nội tệ tăng giá.

Trang 59

b Các lực của thị trường ngoại hối

trong nền kinh tế tại mỗi mức tỷ giá

Các yếu tố ảnh hưởng cung ngoại tệ:

- Xuất khẩu

- Lượng vốn đầu tư nước ngoài

- Vay nước ngoài,

- Du lịch, kiều hối…

Trang 60

- Đồ thị đường cung ngoại tệ dốc lên.

=> Cung ngoại tệ đồng biến với tỷ giá

Trang 61

Cầu ngoại tệ là giá trị lượng ngoại tệ mà nền kinh tế cần có tại mỗi mức tỷ giá.

Cầu ngoại tệ phát sinh từ giá trị lượng hàng hóa

và tài sản ở nước ngoài mà người trong nước muốn mua.

Đồ thị của cầu ngoại tệ là đường dốc xuống.

Trang 63

e

Giá  trị   lượng   ngoại  tệ

- Nếu cung ngoại tệ

- Nếu cầu ngoại tệ tăng

=> tỷ giá hối đoái tăng

lên e3

D 2

e3

Ne3

Trang 64

d Cơ chế tỷ giá hối đoái

Là tất cả các quy định pháp luật do chính phủ và NHTW một quốc gia quy định để điều tiết , kiểm soát, quản lý thị trường ngoại hối.

-­‐ Cơ chế tỷ giá cố định

-­‐ Cơ chế tỷ giá thả nổi

-­‐ Cơ chế trung gian

Trang 65

-­‐ Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định:

cam kết duy trì tỷ giá bằng cách sửdụng Quỹ dự trữ ngoại hối và các chínhsách kinh tế, hành chính khác để canthiệp vào thị trường ngoại hối khicung, cầu trên thị trường ngoại hốithay đổi

Trang 66

Ví dụ: do nhu cầu nhập khẩu tăng vọt, nhu cầu trả nợ nước ngoài tăng

=> Cầu ngoại tệ tăng

=> Tỷ giá hối đoái tăng

NHTW bán ngoại tệ ra => Cung ngoại tệ tăng

để mức tỷ giá quay về cân bằng ban đầu.

Hậu quả: Bán ngoại tệ ra => thu nội tệ về

=> Sm nội tệ giảm => lãi suất trong nước tăng.

Trang 67

e

Giá  trị  lượng   ngoại  tệ

Trang 68

cơ chế NHTW để tỷ giá thay đổi theocung cầu thị trường ngoại hối

Tỷ giá thả nỗi rất nguy hiểm nền kinhtế

- Cơ chế tỷ giá trung gian (cơ chế

thả nổi trong giới hạn cho phép

Nếu vượt qua giới hạn cho phép thìNHTW can thiệp vào thị trường ngoạihối

Trang 69

e Tác động của tỷ giá hối đoái

Thứ nhất, tỷ giá HĐ tăng (nội tê mất giá)

- Hành động chủ quan của NHTW là phá giá

- Hành động do thị trường gọi là mất giá.

e tăng => X tăng, M giảm => NX tăng

=> AD tăng => Y tăng, thất nghiệp giảm Cái giá phải trả là tỷ lệ lạm phát tăng.

Trang 71

Thông thường các Chỉnh phủ sẽ lẳng lặng phá giá nội tệ để cải thiện cán cân thương mại.

Tuy nhiên chính sách phá giá là con dao hai lưỡi:

- Mất niềm tin

- Đôla hóa nền kinh tế

- Nợ nước ngoài tăng

- Lạm phát tăng…

Trang 72

f Tỷ giá hối đoái thực e r

Là mức giá tương đối của những hàng hóa được tính theo giá nước ngoài so với giá trong nước khi quy về một đơn vị tiền chung.

P

P e

Trang 73

Ví dụ 1

1 hộp kem đánh răng PS trong nước là 20.500 đồng VN; giá thị trường thế giới là 1 USD; e = 20.500 VND/USD

Trang 74

Ví dụ 2 :

1 hộp kem PS trong nước là 20.500đồng VN; giá thế giới là 1 USD; e =21.500 VND/USD

Trang 75

e

P

P e

*

= P*  :  Chỉ  số  giá  cả  nước  ngoài

P:  chỉ  số  giá  cả  trong  nước

e   Phá  giá  nội  tê

P Giảm  giá  hàng  hóa  trong  nước Giảm  giá  thành

Tăng  năng  suất  

và  hiệuquả  sử   dụng  các   nguồn  lực

Ngày đăng: 01/09/2017, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w