Quy chế chi tiêu nội bộ gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mứcthu, chi thống nhất trong toàn trường, đảm bảo cho nhà trường và các đơn vị hoànthành nhiệm vụ chính trị được
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
- Căn cứ Nghị định số 31/CP ngày 04 tháng 4 năm 1994 của Chính phủ về việcthành lập Đại học Thái Nguyên;
- Căn cứ Quyết định số 3647/ QĐ-BGDĐT ngày 10/7/2007 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo phê duyệt quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học Thái Nguyên;
- Căn cứ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chínhphủ,Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộmáy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
- Căn cứ Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9 tháng 8 năm 2006 của bộ Tàichính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy địnhquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế vàtài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
- Căn cứ Quyết định số 64/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 28/11/2008 của Bộ Giáodục & Đào tạo ban hành Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên;
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT/BGDĐT-BNV-BTC ngày9/9/2008 về chế độ trả lương thêm giờ đối với nhà giáo;
- Căn cứ kết quả thảo luận thống nhất công khai Quy chế chi tiêu nội bộ tại hộinghị cán bộ viên chức của trường tổ chức vào tháng 02 năm 2009;
Theo đề nghị của Ban chỉ đạo triển khai Nghị định số 43/2006/NĐ-CP,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ áp dụng trong trường Đại học Kỹ
thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên năm 2009
Điều 2: Bản Quy chế chi tiêu nội bộ thực hiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2009.
Các quy định trước đây trái với Quy chế này đều bãi bỏ
Điều 3: Thủ trưởng các đơn vị và toàn thể cán bộ viên chức, giáo viên nhà
trường chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./
HIỆU TRƯỞNG
Nơi gửi:
- Đại học Thái Nguyên (để báo cáo)
- Kho bạc NN tỉnh TN (để theo dõi thực hiện)
- Các đơn vị theo Điều 3 (để thực hiện)
Trang 2đại học thái nguyên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CễNG NGHIỆP
QUY CHẾ CHI TIấU NỘI BỘ
NĂM 2009
(DỰ THẢO)
THÁI NGUYấN THÁNG 01 NĂM 2009
QUY CHẾ CHI TIấU NỘI BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CễNG NGHIỆP
(Ban hành theo Quyết định số : /QĐ- HT ngày thỏng năm 2009)
Trang 3I Cơ sở pháp lý xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ
- Căn cứ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chínhphủ, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộmáy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
- Căn cứ Quyết định số 127/2008/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Thủtướng Chính phủ Về trợ cấp khó khăn đối với cán bộ, công chức và lực lượng vũ trang
có mức lương thấp, đời sống khó khăn;
- Căn cứ Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9 tháng 8 năm 2006 của bộ Tàichính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy địnhquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế vàtài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
- Căn cứ Quyết định số 3647/ QĐ-BGDĐT ngày 10/7/2007 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo phê duyệt quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học Thái Nguyên;
- Căn cứ Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 của
Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên;
- Căn cứ Quyết định số 4448/QĐ/BGD&ĐT-KHTC ngày 9/8/2004 của Bộtrưởng bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định quyền hạn và trách nhiệmquản lý tài chính- tài sản trong các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Giáo dục
và Đào tạo
- Căn cứ Quyết định số 1349/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 3 năm 2008 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chínhcho Đại học Thái Nguyên;
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT- BGDĐT- BNV-BTC ngày9/9/2008 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính về chế độ trả lươngdạy thêm giờ đối với nhà giáo
II Nguyên tắc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ
1 Khi thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đơn vị phải hoàn thànhnhiệm vụ được giao Thực hiện quyền tự chủ phải gắn với tự chịu trách nhiệm trước cơquan quản lý cấp trên trực tiếp và trước pháp luật về những quyết định của mình, đồngthời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
2 Quy chế chi tiêu nội bộ gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mứcthu, chi thống nhất trong toàn trường, đảm bảo cho nhà trường và các đơn vị hoànthành nhiệm vụ chính trị được giao, sử dụng các nguồn kinh phí chủ động, có hiệu quả
và thống nhất trong công tác quản lý Trong Quy chế chi tiêu nội bộ ưu tiên nguồn tàichính để thực hiện các chế độ có liên quan đến con người và các khoản chi nghiệp vụ
để đảm bảo số lượng, chất lượng hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học
Trang 4của nhà trường, tạo điều kiện từng bước tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức trongtoàn trường.
3 Các tiêu chuẩn, định mức thu, chi trong Quy chế chi tiêu nội bộ là căn cứ đểHiệu trưởng điều hành việc sử dụng, quyết toán kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước
và các nguồn thu sự nghiệp của nhà trường
4 Quy chế chi tiêu nội bộ là cơ sở pháp lý để Kho bạc nhà nước thực hiện việckiểm soát chi và gửi Đại học Thái Nguyên để theo dõi, giám sát thực hiện
5 Các tiêu chuẩn, định mức, nội dung chi sau đây nhà trường thực hiện đúngcác quy định của Nhà nước:
5.1 Tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng phương tiện đi lại theoQuyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07 tháng 5 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủban hành Quy định Tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng phương tiện đilại trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, công ty nhà nước
5.2 Tiêu chuẩn về nhà làm việc theo quy định tại Quyết định số TTg ngày 5/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ quy định về tiêu chuẩn, định mức sửdụng trụ sở làm việc tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp
147/1999/QĐ-5.3 Tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ tại nhà riêng và điệnthoại di động
5.4 Chế độ đi công tác tại nước ngoài được thực hiện theo quy định tại Thông
tư số 91/2005/TT-BTC ngày 18/10/2005 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tácphí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sáchnhà nước đảm bảo
5.5 Chế độ tiếp khách thực hiện theo quy định tại thông tư số 57/2007/TT-BTCngày 11/6/2007 của Bộ Tài chính Quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoàivào làm việc tại Việt nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại việt nam
và chi tiêu tiếp khách trong nước
III Quy định về nguồn thu
Những nguồn thu của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp gồm có:
1 Ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên cho công tác đào tạo
2 Ngân sách chi không thường xuyên cho công tác nghiên cứu khoa học
3 Học phí hệ chính quy, học phí hệ vừa làm vừa học
4 Học phí đào tạo chứng chỉ
5 Lệ phí nhà ở sinh viên
6 Thu tiền trông xe sinh viên
7 Lệ phí tuyển sinh đại học hệ vừa làm vừa học
8 Các nguồn thu hợp pháp khác
IV Quy Định về nội dung chi
Trang 51 Tổng quỹ tiền lương của đơn vị bao gồm:
- Lương cơ bản của CBVC trong biên chế
- Lương hợp đồng dài hạn;
- Lương hợp đồng vụ việc;
- Tiền lương tăng thêm;
- Các khoản phụ cấp có tính chất lương;
- Các khoản đóng góp theo quy định của nhà nước
Hàng năm, căn cứ vào nguồn thu, nhà trường dành 90 - 97% tổng quỹ lương đểchi lương cho cán bộ viên chức Dành 3 - 10% chi cho cán bộ quản lý, công tác phục
vụ đào tạo (trong đó: 55% chi cho phụ cấp trách nhiệm cán bộ quản lý các cấp trongtrường, 45% chi cho phụ cấp kể đến mức độ tham gia công tác phục vụ, quản lý đàotạo)
- Năm 2009 nhà trường dự kiến xây dựng quỹ lương như sau:
Trong đó:
- QL : Tổng quỹ lương của toàn trường năm 2009;
- LCB : Lương cơ bản;
Theo công thức trên, tổng quỹ lương năm 2009 được tính như sau:
(b) 3,48 % chi cho quản lý, công tác đào tạo: 870.000.000 đồng.
+ Dành 59% của (b) cho phụ cấp trách nhiệm cán bộ quản lý các cấp trong trường: 513.300.000 đồng (Ký hiệu Q 1 );
QL = LCB + LHĐ + LVV + LTT + ĐG + PC
Trang 6+ Dành 41% của (b) cho phụ cấp kể đến mức độ tham gia công tác phục vụ, quản lý đào tạo: 356.700.000 đồng (Ký hiệu Q 2 ).
2 Thu nhập của mỗi giáo viên, CBVC được tính theo công thức sau đây:
T = T 1 + T 2
Trong đó:
T1: Phần lương thanh toán qua thẻ ATM ;
T2: Phần chi thêm theo quy chế chi tiêu nội bộ
Chi tiết hai phần trên bao gồm các khoản được giải thích chi tiết như dưới đây
T1 = (Hệ số lương ngạch bậc + Các hệ số phụ cấp) x Lương cơ bản -
- [Một phần các khoản đóng góp (5% cho BHXH + 1% cho BH YT)] Các hệ số phụ cấp chủ yếu bao gồm :
Hệ số phụ cấp chức vụ (Theo quy định Nhà nước);
Hệ số phụ cấp trách nhiệm (Theo quy định Nhà nước);
Hệ số phụ cấp thâm niên vượt khung ;
Hệ số phụ cấp độc hại;
Hệ số phụ cấp y tế ;
Hệ số phụ cấp giáo viên :
HSPCGV = (Hệ số lương ngạch bậc + Hệ số phụ cấp chức vụ) x Hệ số giáo viên;
Hệ số giáo viên bằng 40% với giáo viên sư phạm, 25% với giáo viên khác
Phần chi thêm theo quy chế chi tiêu nội bộ :
T2 = (Hệ số lương ngạch bậc + Hệ số phụ cấp chức vụ) x Lương cơ bản x Hệ sốtăng thêm lương + Phúc lợi + Phụ cấp Q1 + Phụ cấp Q2 + Phụ cấp GS, PGS, TS –(Công đoàn phí + Bảo hiểm Thân thể)
+ Hệ số tăng thêm lương được tính như sau:
Với giáo viên, CBVC có hệ số lương ngạch bậc cộng với hệ số phụ cấp chức
vụ lớn hơn 3,0 ; năm học 2007-2008 đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên, được tính
hệ số tăng thêm lương là 0,5 (Không phảy năm)
Với giáo viên, CBVC có hệ số lương ngạch bậc cộng với hệ số phụ cấp chức
vụ từ 3,0 trở xuống; năm học 2007-2008 đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên, đượctính hệ số tăng thêm lương là 0,7 (Không phẩy bảy)
Với giáo viên, CBVC mà năm học 2007-2008 không đủ điều kiện xét thi đua(Nghỉ thai sản, nghỉ ốm, chưa đủ thời gian công tác) được hưởng 1/2 (một phần hai)lương tăng thêm
+ Phúc lợi : Được chi đồng đều cho mọi CBVC, được chi vào bảng lương hàng
tháng ;
+ Phụ cấp Q 1: Phụ cấp trách nhiệm cán bộ quản lý các cấp (bảng 1);
Trang 7+ Phụ cấp Q 2: Phụ cấp mức độ tham gia công tác phục vụ, quản lý đào tạo(bảng 2);
+ Phụ cấp GS, PGS, TS, thực hiện theo Quyết định số 323/QĐ-TCCB của Hiệu
trưởng về phụ cấp thêm lương cho Phó giáo sư, Tiến sỹ, được chi vào bảng lươnghàng tháng :
4
Trưởng phòng
BT Đoàn trường
Trưởng khoa có 40 cán bộ GV trở lên
GĐ trung tâm có 40 cán bộ GV trở lên
Kế toán trưởng
TPBTĐTTKGĐTTKTT
2,00 400.000
5
Phó trưởng phòng
Trưởng khoa có dưới 40 cán bộ GV
GĐ trung tâm có dưới 40 cán bộ GV
PTPTKGĐTT
1,50 300.000
P.Trưởng khoa có 40 cán bộ GV trở lên
PGĐTrung tâm có 40cán bộ GV trở lên
P.Trưởng phòng
P TK
P GĐTTP.TP
1,50 300.000
6 P Trưởng khoa có dưới 40 cán bộ GV
PGĐ Trung tâm có dưới 40 cán bộ GV
P.TKP.GĐTT 1,25 250.000
7 Trưởng bộ môn
Quản đốc
TBMQĐ
1,20 240.000
Trang 8TV Công đoàn trường
TV Đoàn trường
Chánh văn phòng Đảng uỷ
TVCĐTTVĐTVPĐU
0,80 160.000
9
Tổ trưởng tổ công tác
Chi uỷ viên
UVBCH Công đoàn bộ phận
Tổ trưởng CĐ trực thuộc
UVBCH Đoàn trường
Bí thư liên chi đoàn (là CBCC)
TTTCTCUVUVCHCĐBPTTCĐTTUVBCHĐTBTLCĐ
Trang 9- Viên chức, nhân viên hành chính ở các
Phòng, Ban, Khoa, Trung tâm
4 Trợ lý khoa học, đào tạo, CT HSSV ở các
khoa
3 Chi thanh toán giờ giảng vượt định mức và mời giảng
Khối lượng giảng dạy quy định trong văn bản này là khối lượng tính cho các hệ,bậc đào tạo chính quy trong trường được giao kế hoạch trong năm học Khối lượnggiảng dạy các lớp vừa làm vừa học sẽ được nhà trường quy định riêng
3.1 Nguồn kinh phí chi trả
- Ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên cho các hoạt động đào tạo đại học, sauđại học
- Ngân sách cấp bù học phí cho sinh viên sư phạm
- Học phí thu được từ các bậc đào tạo của các hệ chính quy và vừa làm vừa học
3.2 Đối tượng chi trả
- Cán bộ, viên chức đang trực tiếp giảng dạy tại các khoa, bộ môn, trung tâmthực nghiệm, Trung tâm thí nghiệm
- Cán bộ quản lý, cán bộ hành chính có tham gia giảng dạy
- Cán bộ, giáo viên mời giảng ngoài trường
3.3 Phương thức và mức chi trả:
- Đối với các cán bộ, giáo viên giảng dạy trong trường, căn cứ vào tổng số giờ
vượt được tính theo bộ môn, sau đó tính cho mỗi giáo viên Giờ giảng dạy vượt định mứcđược tính bằng tổng số giờ thực hiện trừ đi tổng số giờ định mức đã quy đổi của từnggiảng viên trong năm học Định mức giờ giảng của giảng viên theo bảng 3
- Đối với Giảng viên kiêm nhiệm các chức vụ lãnh đạo chính quyền, đoàn thể, các công việc quản lý khác trong trường, nếu hoàn thành nhiệm vụ, tham gia giảng
dạy được giảm một phần định mức công tác giảng dạy (ĐMGD) Nếu giảng dạy vượt
số giờ định mức quy định được thanh toán toàn bộ số giờ vượt định mức đã quy đổi.Mức giảm định mức của cán bộ giảng dạy do kiêm nhiệm các công tác quản lý vàđịnh mức giảng dạy của các giảng viên kiêm nhiệm theo bảng 4
Số giờ vượt định mức không quá 200 giờ tiêu chuẩn/năm được tính trả lươngdạy thêm giờ theo Thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT- BGDĐT- BNV-BTC ngày9/9/2008.Từ 201 giờ tiêu chuẩn/năm trở lên được trả theo đơn giá thoả thuận, nhưngkhông vượt quá 40.000 đồng/giờ tiêu chuẩn
Mức chi trả cho cán bộ mời giảng được thưc hiện theo bảng 5
Định mức công tác giảng dạy của giáo viên tính theo số tiết quy đổi theo bảng 6
Trang 10Bảng3: Bảng định mức công tác chuyên môn của cán bộ giảng dạy trong
trường
Đối với giảng viên Đại học dạy các môn chung
Đơn vị tính: Giờ chuẩn
dạy
Nghiên cứu khoa học
Hoạt động chuyên môn và các nhiệm vụ khác
Tổng
Phó giáo sư và Giảng viên chính 320 150 65 535
Đối với giảng viên Đại học dạy môn Giáo dục thể chất
Đơn vị tính: Giờ chuẩn
Chức danh
Giảng dạy
Nghiên cứu khoa học
Hoạt động chuyên môn và các nhiệm vụ khác
Tổng
Phó giáo sư và Giảng viên chính 460 150 65 675
Giảng viên mới tuyển dụng trong thời gian tập sự: Quy định có 6 tháng đọc tài liệu và soạn bài, vì vậy khung định mức giờ chuẩn giảng dạy là 50% khung định mức giờ chuẩn của giảng viên.
Đối với giáo viên hướng dẫn thực hành - Thí nghiệm (HDTH)
Đơn vị tính: Giờ chuẩn
Nghiên cứu khoa học, học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Định mức trên được áp dụng cho tất cả giáo viên lý thuyết và thực hành.
Trang 11Bảng 4: Bảng định mức giảng dạy của các giảng viên kiêm nghiệm
Định mức thực hiện giờ chuẩn % so với định mức của chức danh
Ghi chú
I Chức vụ chính quyền
3 Trưởng phòng, khoa chức năng 25
4 Phó trưởng phòng, khoa chức năng 30
5 Các giảng viên kiêm nhiệm biên chế ở
Phó trưởng khoa
- Đơn vị có 40 CBGD trở lên
- Đơn vị có dưới 40 CBGD
7580
Phó bộ môn
- Bộ môn có 10 CBGD trở lên
- Bộ môn có dưới 10 CBGD
8590
10 Công tác trợ lý, chủ nhiệm lớp, cố vấn
II Chức vụ đoàn thể
- Bí thư Đảng uỷ, CT Công đoàn trường 50
12
- Phó Bí thư Đảng uỷ, TV Đảng uỷ, PCT
Công đoàn, Trưởng Ban thanh tra ND,
Trưởng Ban Nữ công
55
14 TV Đoàn trường, chủ tịch hội sinh viên 50
BT Chi bộ, CT Công đoàn bộ phận 70
Trang 1216 Phó BT chi bộ, PCT CĐ bộ phận, BT
17 Bí thư Chi đoàn cán bộ, TV Liên chi
21 Giảng viên nữ có con dưới 30 tháng 90
V Định mức giảm đối với giáo viên trung
học kiêm nhiệm công tác
24 Trưởng phòng thí nghiệm, Quản đốc
25 Phó trưởng phòng thí nghiệm, Phó quản
26 Tổ trưởng (trưởng ban thực hành) 92
27 Làm công tác giáo viên chủ nhiệm, cố
Tiền lương 1 giờ dạy =
Tổng tiền lương của 12 thángtrong năm tài chính
Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A , cán bộ giảng dạy có hệ số lương cơ bản là 6,78; hệ
số phụ cấp chức vụ 0,4; số giờ tiêu chuẩn trong năm là 535 giờ, sẽ có đơn giá tiềnlương dạy thêm giờ là:
Tiền lương dạy thêm giờ = 76 930
52
46 x 535
12 x 000 540 x ) 4 , 0 78 , 6 (
Trang 13Mức chi trả giờ giảng cho các cán bộ mời giảng trong trường và ngoài trườngđại học Kỹ thuật Công nghiệp được quy định như sau:
Bảng 5: Bảng đơn giá thanh toán của cán bộ mời giảng
ST
GV Trong trường (đồng/tiết)
GV ngoài trường (đồng/tiết)
1 Chuyên đề NCS và giảng dạy cho cao học 80.000 100.000
2 Giảng dạy ngoại ngữ cho cao học 60.000 80.000
4 Giảng dạy ngoại ngữ cho đại học - 60.000
Ghi chú
- Lớp thêm 1-20 sinh viên thì tính thêm
- Lớp đào tạo chất lượng cao:
1,00,11,2
2
Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành, tập giảng nghiệp vụ sư
phạm, thảo luận
- Giảng 1,0 tiết lý thuyết thực hành thí nghiệm (lớp đến 60 SV)
- Giảng 1,0 tiết lý thuyết thực hành thí nghiệm (lớp 41 SV
trở lên)
- Hướng dẫn 1 nhóm trong 1,5 giờ (nhóm 12-15 SV)
- Hướng dẫn thảo luận 1,0 tiết
1,01,2
1,00,75
3 Hướng dẫn tham quan kiến tập sư phạm: 1ngày(8 giờ) 1.5
4
Hướng dẫn bài tập lớn và đồ án môn học :
Gồm hướng dẫn, giải đáp và đánh giá
- Hướng dẫn 1 bài tập lớn cho 1 SV
- Hướng dẫn 1 đồ án môn học cho 1SV
0.51,5
5
Hướng dẫn thực tập và đồ án, luận văn tốt nghiệp
- Hướng dẫn TTTN 1 nhóm trong 1 tuần ( 1nhóm 5 SV)
- Hướng dẫn ĐATNvà khoá luận tốt nghiệp 1SV/1đề tài
Giảng viên hướng dẫn đồng thời tối đa 5 SV
Giảng viên chính hướng dẫn đồng thời tối đa 7 SV
1.015.0
Trang 14Trường hợp đặc biệt phải được sự đồng ý của Hiệu trưởng
6
Chấm khoá luận và đồ án tốt nghiệp
- Chấm 1 khoá luận hoặc 1 đồ án TN Tính cho 1 người
chấm (1 khoá luận 2 người chấm)
3,0
7
Coi thi, chấm thi 1 học phần (môn học)
- Ra đề thi đã tính cho xây dựng ngân hàng đề, không tính
giờ ra đề
- Coi thi viết 1 học phần / 1lớp / 1 giáo viên (Chi trực tiếp)
- Chấm thi viết giữa học phần và kết thúc học phần : 20 bài /
1 giáo viên chấm (1 bài 2 GV chấm)
- Hỏi thi vấn đáp 1 học phần: 10 SV/1GV (có 2 GV hỏi
thi/1SV) Với môn học GDTC 15 SV/1GV(có 2 GV hỏi thi/
Tham gia kỳ thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp
Được tính chi trả trực tiếp theo quy định riêng, không tính
vào giờ chuẩn
II Giảng dạy sau đại học
1
Giảng dạy các môn học
- Dạy môn cơ sở, môn chung 1 tiết
- Dạy môn chuyên ngành 1 tiết
- Hướng dẫn thực nghiệm 1 tiết
- Hướng dẫn bài tập, thảo luận cho lớp 50 học viên
1,01,01,00,52
Chấm thi và đánh giá môn học
- Coi thi viết 1 buổi/1 người
- Chấm thi hết môn học 5 bài
1,01,0
3 Hướng dẫn luận văn thạc sĩ
- 1 học viên (tính vào năm hoàn thành luận văn) 75,0
4
Chấm luận văn thạc sĩ
- Tính cho 2 người chấm / 1 luận văn
- Tính cho cả Hội đồng / 1 luận văn
- Chi đại biểu, khách mời : Duyệt riêng
15,070,0
III Hướng dẫn nghiên cứu sinh
- Có quy định riêng
Ghi chú: Giảng dạy chương trình tiên tiến được trả riêng theo hợp đồng cụ thể
4 Nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng
4.1 Quy đổi các đề tài Nghiên cứu khoa học (NCKH):