626/ĐHQGHN-KHCN: Nguyên tắc xây dựng cổng thông tin điện tử và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ở Đại học Quốc gia Hà Nội

14 842 5
626/ĐHQGHN-KHCN: Nguyên tắc xây dựng cổng thông tin điện tử và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ở Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

626/ĐHQGHN-KHCN: Nguyên tắc xây dựng cổng thông tin điện tử và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ở Đại học Quốc gia Hà Nội

1 Nguyên tắc xây dựng cổng thông tin điện tử phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Đại học Quốc gia Nội I. MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đặc biệt là hoạt động quản lý hành chính. Nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong các cơ quan nhà nước, ngày 28/7/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1605/QÐ-TTg phê duyệt chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 – 2015. Từ nhiều năm qua, song song với việc cung cấp các dịch vụ cơ bản trên mạng như truy cập web, thư điện tử, Đại học Quốc gia Nội (ĐHQGHN) đã triển khai nhiều ứng dụng CNTT như website, phần mềm quản lý văn bản hồ sơ công việc, phần mềm quản lý đào tạo người học, bài giảng điện tử website môn học . Các nguyên tắc này nhằm tiếp tục xây dựng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong các hoạt động của ĐHQGHN dựa trên việc triển khai xây dựng cổng thông tin điện tử (portal). II. CĂN CỨ - Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; - Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006; - Căn cứ Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước; - Căn cứ Quyết định số 1605/QĐ-TTgNĐ-CP ngày 27 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ về chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 – 2015; - Căn cứ các yêu cầu cơ bản về tính năng, chức năng kỹ thuật của hệ thống cổng thông tin điện tử theo công văn số 1654/BTTTT-ƯDCNTT ngày 27/5/2008 của Bộ Thông tin Truyền thông; ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI Số: 626/ĐHQGHN-KHCN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2011 2 - Căn cứ định hướng chiến lược phát triển ĐHQGHN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạch 5 năm phát triển ĐHQGHN (2011-2015), III. MỤC TIÊU 3.1. Mục tiêu tổng quát a) Phát triển hệ thống quản trị đại học tiên tiến dựa trên cơ sở hạ tầng thông tin công nghệ hiện đại. b) Tạo điều kiện phát triển ứng dụng CNTT một cách rộng rãi có hệ thống vào các hoạt động nội bộ của tất cả các đơn vị trong ĐHQGHN, hướng tới nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí hoạt động trong đó có các dịch vụ công trực tuyến cho các đơn vị, cán bộ sinh viên. c) Xây dựng mạng chuyên gia cung cấp thông tin cho cán bộ sinh viên. 3.2. Mục tiêu cụ thể a) Phát triển quản lý điện tử trên cơ sở hạ tầng thông tin công nghệ hiện đại tích hợp đầy đủ, toàn diện thống nhất thông tin trong toàn đại học quốc gia: - Phát triển hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật bảo đảm cho các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn ĐHQGHN trên môi trường mạng an toàn, hiệu quả; - Xây dựng chuẩn dữ liệu metadata để tích hợp thông tin từ các cơ sở dữ liệu của các đơn vị. Phát triển hoàn thiện các hệ thống thông tin, các cơ sở dữ liệu tích hợp, đặc biệt là các trường dữ liệu cơ bản của ĐHQGHN về cán bộ, sinh viên các đơn vị; lôgic tác nghiệp (các phần mềm quản lý đào tạo, quản lý nhân sự, quản lý cơ sở vật chất, cơ sở học liệu .); bảo đảm tính cấu trúc, hệ thống, tạo môi trường làm việc kết nối điện tử thuận lợi giữa các đơn vị trong ĐHQGHN. b) Ứng dụng CNTT trong nội bộ các đơn vị - 100% các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các đơn vị với các cơ quan nhà nước được thực hiện hoàn toàn dưới dạng điện tử; - 100% cán bộ sinh viên đại học chính qui, học viên cao học nghiên cứu sinh được cung cấp tài khoản dịch vụ internet thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử trong công việc; - Bảo đảm các điều kiện về kỹ thuật để 100% hồ sơ quản lý cán bộ, công chức sinh viên được quản lý chung trên mạng với quy mô toàn ĐHQGHN; - Bảo đảm dữ liệu cơ bản phục vụ hầu hết các hoạt động của ĐHQGHN. c) Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cán bộ sinh viên - Triển khai các giao dịch qua mạng; 3 - Xây dựng thư viện số nhà sách số của ĐHQGHN cũng như dịch vụ Print – On- Demand lên mạng; - Số hóa tài liệu, giáo trình, tài liệu nghiên cứu khoa học của cán bộ, sinh viên, công trình khoa học, luận văn, luận án .; - Website (tiếng Việt tiếng Anh) của ĐHQGHN các đơn vị được nâng cấp đáp ứng yêu cầu phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học các hoạt động khác cũng như cho xếp hạng đại học. IV. CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ĐHQGHN (VNU Portal) 4.1. VNU portal VNU portal là giải pháp công nghệ cổng thông tin tích hợp được xây dựng phát triển như một trang web xuất phát nhằm cung cấp một kết nối giao tiếp duy nhất về thông tin dịch vụ cho cán bộ sinh viên ĐHQGHN (gọi chung là người sử dụng), qua đó người sử dụng có thể khai thác thông tin từ nhiều nguồn tài nguyên khác nhau, sử dụng nhiều dịch vụ của các hệ thống phần mềm khác nhau một cách tập trung, thống nhất. Thông qua cổng điện tử này, người sử dụng chỉ cần sử dụng một địa điểm (đi qua một cổng) là có thể khai thác các thông tin dịch vụ, mặt khác người quản lý cũng chỉ cần quản lý, theo dõi tất cả các thông tin điều hành của mình tại một nơi duy nhất. Bên cạnh ưu thế tập trung thông tin về một đầu mối, VNU portal còn có khả năng tương tác thông tin nhiều chiều giúp người sử dụng không chỉ khai thác được thông tin mà còn có thể đưa ra những yêu cầu để được phục vụ thực hiện một số dịch vụ hành chính qua mạng. VNUportal phải đáp ứng được hai yêu cầu: - Mạng chuyên gia cho các đơn vị, cán bộ sinh viên trong toàn ĐHQGHN; - Nơi cung cấp các thông tin, dịch vụ (kể cả dịch vụ thông tin với chức năng tìm kiếm tra cứu) các ứng dụng phục vụ đào tạo, nghiên cứu, quản lý điều hành. 4.2. Yêu cầu chức năng tính năng kỹ thuật Các yêu cầu cơ bản về chức năng, tính năng kỹ thuật của VNU portal thực hiện theo các qui định cho hệ thống cổng thông tin điện tử trong công văn số 1654/BTTTT-ƯDCNTT ngày 27/5/2008 của Bộ Thông tin Truyền thông (Phụ lục 1) bao gồm: 4 - Nhóm chức năng của phần mềm cổng lõi; - Nhóm chức năng cung cấp dịch vụ ứng dụng hành chính công; - Nhóm chức năng cung cấp dịch vụ tương tác trực tuyến, tiện ích. Với nguyên tắc xây dựng như sau: - Đảm bảo khách quan, hướng tới một hệ thống tổng thể, thống nhất trong toàn ĐHQGHN, có khả năng chuyển đổi, an toàn bảo mật, hợp lý hiệu quả; - Đảm bảo tính tích hợp, kế thừa nâng cấp. 4.3. Yêu cầu về kiến trúc thành phần của cổng thông tin điện tử VNU Portal VNU Portal bao gồm 8 yếu tố chính (Phụ lục 2): 1. Hệ thống dữ liệu thông tin tích hợp bao gồm: các cơ sở dữ liệu hệ thống với các trường dữ liệu cơ bản (về cán bộ, sinh viên đơn vị) các thông tin khác (các bảng mã, các file upload lên portal, các dữ liệu tích hợp với hệ thống bên ngoài .) 2. Hệ thống phần mềm quản lý, bao gồm phần chung (khai báo, xác thực người sử dụng; Tìm kiếm; Xử lý thống kê tổng hợp) các phần chuyên dụng (Tổ chức quản lý đào tạo quản lý người học; Quản lý cán bộ; Quản lý khoa học công nghệ; Quản lý tài chính; Quản lý cơ sở vật chất; Các mô đun nghiệp vụ được bổ sung theo yêu cầu lộ trình phát triển .). 3. Hệ thống phần mềm giao dịch qua mạng; 4. Hệ thống văn bản quản lý sử dụng portal; 5. Tờ báo điện tử (bản tin); 6. Trang web giao dịch hai chiều thể hiện các thành phần từ 1 đến 5; 7. Cơ sở hạ tầng CNTT đáp ứng yêu cầu VNU portal; 8. Đội ngũ cán bộ đáp ứng các yêu cầu 1 7. Các thành phần ứng dụng dịch vụ cơ bản trên web, giao dịch điện tử, website . cụ thể của VNU portal được mô tả Phụ lục 3. V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1. Ban chỉ đạo CNTT ĐHQGHN - Chỉ đạo xây dựng kiến trúc CNTT của ĐHQGHN; 5 - Xây dựng chỉ đạo thực hiện kế hoạch, lộ trình phát triển portal triển khai ứng dụng CNTT VNU portal ĐHQGHN; - Đảm bảo các nguồn lực để thực hiện kế hoạch. 5.2. Trung tâm Ứng dụng CNTT - Thực hiện chức năng quản lý của Trung tâm, xây dựng cấu trúc chuẩn của VNU portal đảm bảo các yêu cầu cơ bản về tính năng kỹ thuật đúng qui định các mục 4.2, 4.3 yêu cầu về kiến trúc như qui định mục 4.4. - Thực hiện chức năng nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ như người tham gia đấu thầu đối với các dự án, nhiệm vụ do ĐHQGHN làm chủ đầu tư. 5.3. Người sử dụng 5.3.1. Đối với Portal a) Trung tâm Truyền thông Quan hệ công chúng chịu trách nhiệm xuất bản thông tin; Thu thập phân loại thông tin định chuẩn từ nhiều nguồn khác nhau có cơ chế xuất bản thông tin theo chuẩn; Cung cấp dịch vụ tương tác trực tuyến, tiện ích như: cung cấp dịch vụ hỏi đáp trực tuyến giữa ĐHQGHN, các đơn vị người sử dụng, cung cấp dịch vụ gửi thư góp ý, phản ánh tới các cấp lãnh đạo . b) Các đơn vị các Ban chức năng kết nối với hệ thống thông qua cổng thông tin điện tử chung của ĐHQGHN; cung cấp cơ sở dữ liệu thực hiện các dịch vụ trực tuyến theo qui định chung của ĐHQGHN. c) Cán bộ sinh viên cung cấp thông tin cá nhân theo yêu cầu của ĐHQGHN của các đơn vị, thực hiện các dịch vụ trực tuyến theo qui định của ĐHQGHN. 5.3.2. Đối với hệ thống thông tin tích hợp, phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo a) Ban Đào tạo đảm bảo thông tin, dữ liệu về chỉ tiêu kế hoạch, qui mô đào tạo, chương trình, giáo trình, kết quả đào tạo . b) Ban CT-CTHSSV đảm bảo thông tin, dữ liệu cá nhân, tình hình học tập, rèn luyện, khen thưởng, kỷ luật học bổng của HSSV . c) Ban KHCN đảm bảo thông tin, dữ liệu về tình hình triển khai thực hiện các đề tài dự án NCKH, các sản phẩm KHCN (số lượng các bài báo, báo cáo khoa học, phát minh sáng chế .) của từng đơn vị cá nhân các nhà khoa học. d) Ban TCCB đảm bảo thông tin, dữ liệu cá nhân, tình hình công tác, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức . 6 e) Ban KHTC đảm bảo thông tin về tài chính, cơ sở vật chất. f) Ban QHQT đảm bảo thông tin, dữ liệu về tình hình triển khai thực hiện các đề tài dự án quốc tế, đoàn ra, đoàn vào của từng đơn vị cá nhân các nhà khoa học. 5.3.3. Đối với hệ thống các phần mềm quản lý: a) Ban Giám đốc, văn phòng các ban chức năng đặt hàng các phần mềm chuyên dụng các dịch vụ qua mạng, cụ thể: - Ban Đào tạo Ban CT-CTHSSV: Phần mềm đào tạo quản lý người học; đăng ký hồ sơ khen thưởng qua mạng; - Ban KHCN: Phần mềm quản lý KHCN; đăng ký đề tài NCKH dự án đầu chiều sâu, tăng cường năng lực qua mạng; - Ban TCCB: Phần mềm quản lý nhân sự; đăng ký xét lên lương, bổ nhiệm; - Ban KHTC: Phần mềm quản lý tài chính, cơ sở vật chất; - Ban QHQT: Phần mềm đăng ký thủ tục đi nước ngoài; đăng ký tổ chức hội thảo quốc tế qua mạng. b) Các đơn vị: kết nối với hệ thống thông qua cổng thông tin điện tử, sử dụng chung các hệ thống phần mềm chung của ĐHQGHN; đặt hàng các mô đun phần mềm chuyên dụng theo đặc điểm riêng của các đơn vị (nếu có). Ban chỉ đạo CNTT ĐHQGHN, Văn phòng, các Ban chức năng các đơn vị xây dựng kế hoạch triển khai giám sát cụ thể để hoàn thành tốt kế hoạch xây dựng cổng thông tin điện tử phát triển CNTT trong các hoạt động của đơn vị ĐHQGHN, hướng tới nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí hoạt động, tạo thuận lợi cho cán bộ sinh viên. Trong quá trình thực hiện, mọi vướng mắc phản ánh về Ban chỉ đạo CNTT của ĐHQGHN (qua Ban KHCN) để kịp thời xử lý giải quyết. KT. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - GĐ Mai Trọng Nhuận (để báo cáo); - VP các Ban chức năng (để thực hiện); - Các đơn vị (để thực hiện); - Lưu: VT, Ban KHCN, Đ40. (đã ký) GS.TS. Nguyễn Hữu Đức 7 PHỤ LỤC 1: Các yêu cầu chức năng tính năng kỹ thuật của VNU portal 1. Yêu cầu chức năng Các chức năng của VNU portal được chia thành 2 nhóm, các chức năng cần có các chức năng nên có, cụ thể bao gồm: a) Các chức năng cần có TT Tên chức năng Mô tả chi tiết Nhóm chức năng của phần mềm cổng lõi 1 Cá nhân hóa tùy biến Thiết lập các thông tin khác nhau cho các đối tượng khác nhau theo vai trò của người sử dụng 2 Đăng nhập một lần, xác thực phân quyền Người sử dụng đăng nhập một lần sau đó truy cập sử dụng các dịch vụ trên cổng thông tin một cách thống nhất. Áp dụng cơ chế phân quyền truy cập theo vai trò dựa trên quy trình công việc xuyên suốt trong hệ thống cổng lõi tầng các dịch vụ ứng dụng 3 Quản lý cổng thông tin trang thông tin Cung cấp khả năng quản lý nhiều cổng trang thông tin hoạt động trong hệ thống: Quản trị cổng Quản trị kênh thông tin Quản trị các trang Quản trị các module chức năng Quản trị các mẫu giao diện Quản trị các mẫu hiển thị nội dung Quản trị ngôn ngữ Quản trị các quy trình luồng kiểm duyệt các nội dung thông tin Thiết lập quản trị danh sách danh mục nội dung thông tin Thiết lập quản trị các loại menu 4 Quản lý cấu hình Cung cấp khả năng khai báo điều chỉnh các module nghiệp vụ hỗ trợ hoạt động bên trong cổng thông tin: Cho phép cài đặt/gỡ bỏ các khối chức năng trong khi hệ thống đang hoạt động;các mẫu giao diện;các loại ngôn ngữ;các kiểu hiển thị nội dung;quyền quản trị hệ thống linh hoạt 8 Cho phép định nghĩa các quy trình xử lý công việc xuất bản thông tin Mỗi module chức năng cho phép cài đặt trên nhiều trang Hỗ trợ khả năng định nghĩa phân quyền theo vai trò Hỗ trợ khả năng tìm kiếm Việt/Anh theo chuẩn unicode TCVN 6909:2001 tìm kiếm nâng cao Hỗ trợ khả năng bảo mật cao. Có cơ chế chống lại các loại tấn công phổ biến trên mạng (SQL Injection, Flood) Có cơ chế quản lý bộ đệm (caching) để tăng tốc độ xử lý, nâng cao hiệu suất xử lý giảm tải máy chủ ứng dụng Hỗ trợ khả năng phân tải chịu lỗi Có cơ chế dự phòng cho hệ thống máy chủ ứng dụng dự phòng cho máy chủ CSDL (khả năng cài đặt máy chủ chính máy chủ sao lưu theo mô hình hệ thống cluster đảm bảo cơ chế cân bằng tải, sao lưu dữ liệu tức thời giữa các máy chủ chính máy chủ sao lưu) 5 Tích hợp các kênh thông tin Tích hợp được nhiều kênh thông tin từ các nguồn khác nhau lên cổng thông tin sử dụng các cơ chế tương tác định chuẩn. Thông qua chức năng tích hợp cung cấp các chức năng khác phục vụ hoạt động xây dựng cổng, tích hợp các thành phần thông tin trình bày trên các màn hình hiển thị thông tin, đồng thời quy định các khu vực thông tin sẽ hiển thị trên mẫu trang. Định chuẩn cho chức năng tích hợp đối với môi trường Java là Portlet, WSRP định chuẩn chức năng tích hợp đối với môi trường .NET là WebPart. 6 Chức năng tìm kiếm thông tin Tìm kiếm thông tin trong một phần hoặc toàn bộ cổng thông tin. 7 Quản trị người sử dụng Quản trị người sử dụng cho phép người sử dụng đăng ký tài khoản hoặc quản trị cấp tài khoản cho người sử dụng, lưu trữ các thông tin dưới dạng hồ sơ người sử dụng, cấp quyền sử dụng theo vai trò báo cáo hoạt động của từng người sử dụng. 8 Thu thập xuất bản thông tin Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó được chuẩn hóa lưu trữ vào CSDL để sử dụng lại cho các dịch vụ khác. Quá trình thu thập bóc tách thông tin với các định dạng đã được qui chuẩn. Đồng thời cho phép xuất bản thông tin theo chuẩn RSS 2.0, khuyến nghị áp dụng chuẩn ATOM 1.0 cho các dịch vụ ứng dụng trong hệ thống. 9 Sao lưu phục hồi dữ liệu Cung cấp công cụ cho người quản trị thực hiện sao lưu định kỳ, sao lưu đột xuất cho phép phục hồi dữ liệu theo phiên bản đã được lưu trữ khi cần thiết hoặc khi có sự cố xảy ra. 9 10 Nhật ký theo dõi Lưu các sự kiện (event log) diễn ra trong toàn bộ hệ thống để phục vụ theo dõi, giám sát có phương án nhanh nhất khi hệ thống gặp sự cố. 11 An toàn, bảo mật cổng thông tin Thực hiện các cơ chế xác thực, cấp phép truy cập trên cổng thông tin, đồng thời hỗ trợ cơ chế trao đổi thông tin, dữ liệu được mã hóa đảm bảo an toàn cho hệ thống cổng thông tin trong quá trình khai thác, vận hành. Nhóm chức năng cung cấp dịch vụ ứng dụng hành chính công 12 Quản trị biên tập nội dung (CMS) Quản trị các nội dung thông tin theo các phân loại khác nhau (category) để phân loại thông tin bài viết trên cổng, đồng thời cho phép định nghĩa một quy trình biên tập xuất bản nội dung thông tin (CMS) để công bố thông tin trên cổng. 13 Cung cấp các dịch vụ ứng dụng (dịch vụ hành chính công) Sẵn sàng cung cấp các dịch vụ ứng dụng thông qua tính mở của hệ thống. Các dịch vụ ứng dụng là các dịch vụ hành chính công, được phát triển theo nhu cầu, cần thiết cung cấp thông qua cổng thông tin với vai trò là điểm truy cập “một cửa” Nhóm chức năng cung cấp dịch vụ tương tác trực tuyến, tiện ích 14 Thư điện tử Cung cấp dịch vụ thư điện tử trên cổng 15 Giao lưu trực tuyến Cung cấp dịch vụ trao đổi trực tuyến giữa ĐHQGHN, các đơn vị người sử dụng 16 Hỏi đáp trực tuyến Cung cấp dịch vụ hỏi đáp trực tuyến giữa ĐHQGHN, các đơn vị người sử dụng 17 Góp ý trực tuyến Cung cấp dịch vụ gửi thư góp ý, phản ánh tới các cấp lãnh đạo b) Các chức năng nên có TT Tên chức năng Mô tả chi tiết Nhóm chức năng của phần mềm cổng lõi 1 Hiển thị thông tin theo các loại thiết bị Cung cấp khả năng tự động hiển thị thông tin theo các loại thiết bị khác nhau như PDA, Pocket PC, PC, tuân thủ theo các chuẩn HTML v4.01, XHTML v1.1, XSL v1.1 WML 2.0 2 Quản lý cấu hình Phần mềm lõi có sẵn khả năng công cụ cho phép việc tạo ra các cổng con (sub-portal) cho các đơn vị trực thuộc Nhóm chức năng cung cấp dịch vụ tương tác trực tuyến, tiện ích 3 Cung cấp các kênh dịch vụ thông tin Các kênh dịch vụ thông tin được tích hợp trực tiếp trên cổng thông tin. Ví dụ thông báo, quảng cáo, thư viện đa phương tiện, liên kết, trưng cầu ý kiến, diễn đàn … 10 4 Tiện ích Thông tin thời tiết, giá cả, lịch biểu … 2. Yêu cầu tính năng kỹ thuật 2.1. Nguyên tắc xây dựng - Đảm bảo khách quan, hướng tới một hệ thống tổng thể, thống nhất trong toàn ĐHQGHN, có khả năng chuyển đổi, an toàn bảo mật, hợp lý hiệu quả; - Đảm bảo tính tích hợp, kế thừa nâng cấp. 2.2. Yêu cầu tính năng kỹ thuật Yêu cầu tính năng kỹ thuật được chia thành 2 nhóm: yêu cầu về tính năng kỹ thuật cần có yêu cầu tính năng kỹ thuật nên có. a) Danh sách các tính năng kỹ thuật cần có STT Nội dung yêu cầu Yêu cầu chung 1 Giao diện được trình bày khoa học, hợp lý đảm bảo mỹ thuật hài hòa với mục đích của cổng thông tin của ĐHQGHN, tuân thủ các chuẩn về truy cập thông tin. 2 Tương thích với các trình duyệt Web thông dụng 3 Phải tích hợp với cơ sở dữ liệu danh bạ điện tử theo chuẩn truy cập thư mục LDAP v3 4 Khả năng hỗ trợ tối thiểu hai ngôn ngữ: tiếng Việt tiếng Anh để thể hiện nội dung thông tin 5 Khả năng tích hợp kênh thông tin dịch vụ ứng dụng để trao đổi thông tin với phần mềm thư điện tử 6 Khả năng tích hợp kênh thông tin dịch vụ ứng dụng cung cấp dịch vụ hành chính công theo các chuẩn tương tác của phần mềm cổng lõi Yêu cầu về khả năng đáp ứng của phần mềm cổng lõi 7 Thực hiện đầy đủ các chức năng cần có đối với phần mềm cổng lõi trong mục (2) về yêu cầu chức năng của tài liệu này Yêu cầu về kết nối, tích hợp dữ liệu truy cập thông tin 8 Thống nhất tiêu chuẩn tích hợp dữ liệu truy cập thông tin: - XML 1.0 - RSS 2.0/ ATOM 1.0 - RDF - (JSR168/JSR 286 cho Portlet API, WSRP 1.0/WSRP2.0)/WebPart) - SOAP v1.2 (WebService) 9 Liên kết với các cổng thông tin, trang thông tin có sẵn của các đơn vị trực thuộc ĐHQGHN các đơn vị khác dưới dạng liên kết hoặc nhúng (Link/WebCliping) [...]... nhật thông tin từ các cổng thông tin con hoặc các trang thông tin trong cùng hệ thống theo một cơ chế tự động đã định chuẩn về truy cập thông tin Khả năng định nghĩa thiết lập các kênh thông tin với các ứng dụng nội bộ theo các chuẩn tương tác của phần mềm cổng lõi Khả năng kết nối chia sẻ dữ liệu với cổng thông tin điện tử của Chính phủ theo chuẩn kết nối, tích hợp dữ liệu truy cập thông tin. .. ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu 1 7 13 PHỤ LỤC 3: Các yếu tố chi tiết của cổng thông tin điện tử ĐHQGHN Cơ sở dữ liệu tích hợp thông tin tích hợp Các ứng dụng thu thập dữ liệu, thẩm định dữ liệu, tra cứu dữ liệu, tổng hợp phân tích dữ liệu Các ứng dụng trên web A Các ứng dụng quản lý 1 Quản lý văn bản công việc 2 Quản lý nhân sự 3 Quản lý đào tạo người học 4 Quản lý khoa học công nghệ 5 Quản lý... sẻ trao đổi thông tin) do ứng dụng trực tuyến công bố; Phương thức này yêu cầu trang web/dịch vụ được tích hợp phải xuất ra các thông tin trao đổi theo chuẩn thống nhẩt Yêu cầu về quản trị nội dung 16 17 Thực hiện chức năng 12 có quy trình kiểm duyệt nội dung thông tin xuất bản trên cổng thông tin được ban hành dưới dạng quy chế áp dụng trong phạm vi Bộ/Tỉnh đối với cổng thông tin Tạo lập và. .. vị ĐHQGHN), các cổng/ trang thông tin trên Internet, đồng thời cũng có khả năng chia sẻ thông tin trên cổng cho các cổng/ trang thông tin khác Hỗ trợ hai phương thức tích hợp đối với dịch vụ ứng dụng trực tuyến: - Tích hợp nguyên vẹn: tích hợp toàn bộ trang thông tin của ứng dụng vào Cổng (hay còn gọi là Web-cliping) - Tích hợp dữ liệu: Cổng có khả năng tổng hợp thông tin (có cấu trúc định dạng tuân... lập các kênh thông tin dễ dàng lên cổng: Kênh thông tin xuất bản dựa trên tiêu chuẩn trao đổi chia sẻ Kênh ứng dụng sử dụng chuẩn tương tác Porlet API(JSR 168/JSR Chọn 286), WSRP 1.0/WSRP 2.0 1 trong 2 Kênh ứng dụng sử dụng chuẩn tương tác WebPart Kênh thông tin trao đổi sử dụng dịch vụ web (Web Services) Có cơ chế tự động tổng hợp (trích bóc tách) thông tin từ các cổng/ trang thông tin của đơn... ích chức năng số 4 mục 2.b để cập nhật tự động vào kênh thông tin tiện ích Yêu cầu về an toàn, bảo mật 3 Có cơ chế chứng thực giữa các máy chủ trong hệ thống 4 Cung cấp các báo cáo vận hành hệ thống 12 PHỤ LỤC 2: Khái quát về các yếu tố liên quan tới của cổng thông tin điện tử ĐHQGHN 1 Cơ sở dữ liệu thông tin tích hợp trong đó có thông tin các trường dữ liệu cơ bản (cán bộ, sinh viên, đơn vị) và. .. lập kênh thông tin ) - Cơ sở dữ liệu lưu trữ nội dung - Các dữ liệu liên quan khác Có cơ chế phục hồi dữ liệu khi hệ thống gặp sự cố 22 23 b) Danh sách các tính năng kỹ thuật nên có STT Nội dung yêu cầu Yêu cầu chung 1 Khả năng tích hợp kênh thông tin dịch vụ ứng dụng để trao đổi thông tin với phần mềm quản lý văn bản điều hành điện tử 2 Khả năng thiết lập các kênh thông tin dễ dàng lên cổng: Có... Khác B Các ứng dụng phục vụ đào tạo, nghiên cứu 1 E learning 2 Thư viện điện tử 3 Khác Các dịch vụ cơ bản trên web 1/ Email 2/ Hội thoại video trên web 3/ Lịch công tác 4 Diễn đàn 5 Nhắn tin 6 Khác Giao dịch điện tử 1 Giải quyết thủ tục hành chính qua mạng 2 Trao đổi phản hồi 3 Giao lưu trực tuyến Website Hành chính tổ chức Tin tức sự kiện của hoạt động của ĐHQGHN Tạp chi, bản tin điện tử Đầu mối cho... vị) các thông tin khác, bảng mã… 2 Hệ thống phần mềm quản lý Chung: Khai báo Tìm kiếm Xử lý thống kê tổng hợp Phần chuyên dụng VNU PORTAL ĐT QLSV E-learning Kế hoạch học tập… QL CB KH CN KH TC CS VC 3 Hệ thống phần mềm giao dịch qua mạng 4 Hệ thống văn bản quản lý 5 Tờ báo điện tử (bản tin) 6.Trang web giao dịch hai chiều thể hiện thành phần từ 1 đến 5 7 Cơ sở hạ tầng CNTT TT đáp ứng yêu cầu... thiết lập quyền quản trị nội dung đối với các kênh thông tin sẵn có Yêu cầu về an toàn, bảo mật 18 Hệ thống phải đáp ứng khả năng an toàn, bảo mật theo nhiều mức: mức mạng, mức xác thực người sử dụng, mức CSDL 19 Hỗ trợ người sử dụng trao đổi thông tin, dữ liệu với cổng trên mạng Internet theo các chuẩn về an toàn thông tin như S/MINE v3.0, SSL v3.0, HTTPS, 20 Có cơ chế theo dõi giám sát, lưu vết tất . 1 Nguyên tắc xây dựng cổng thông tin điện tử và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ở Đại học Quốc gia Hà Nội I. MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin đóng. và người học, bài giảng điện tử và website môn học. .. Các nguyên tắc này nhằm tiếp tục xây dựng và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin -

Ngày đăng: 16/01/2013, 11:36

Hình ảnh liên quan

hình - 626/ĐHQGHN-KHCN: Nguyên tắc xây dựng cổng thông tin điện tử và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ở Đại học Quốc gia Hà Nội

h.

ình Xem tại trang 7 của tài liệu.
hình - 626/ĐHQGHN-KHCN: Nguyên tắc xây dựng cổng thông tin điện tử và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ở Đại học Quốc gia Hà Nội

h.

ình Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan