KỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNGKỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ TIN TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Giáo dục trong nhà trường có vai trò quan trọng không những trong việc cungcấp các kiến thức cần thiết mà còn hình thành các kỹ năng nhất định cho ngườihọc Điều 2, Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục là đàotạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẫm
mỹ và nghề nghiệp” Chính vì vậy hình thành nhân cách và giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh là cần thiết và là nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục Thực tế, việc giáodục toàn diện cho học sinh, trong đó có kỹ năng sống, ở nước ta còn rất hạn chế.Nhà trường vẫn còn quan niệm dạy học là dạy kiến thức chứ chưa dạy các em thái
độ, kỹ năng ứng xử trong các mối quan hệ (với con người, với môi trường thiênnhiên ) Những năm gần đây có rất nhiều học sinh thiếu tự tin, tự ti bản thânmình, không dám thể hiện bản thân vì ngại giao tiếp, đặc biệt là những nơi đôngngười hay môi trường tập thể Tình trạng học sinh thụ động, chất lượng giảng dạy
và thi cử của các em không đạt kết quả cao Đặc biệt các sinh viên không năngđộng và tình trạng thất nghiêp bởi một phần là thiếu kỹ năng mềm từ lúc còn ngồitrên ghế nhà trường Vì vậy cần tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngay
từ nhỏ để có chất lượng đào tạo tốt, có năng lực cao phục vụ cho nhu cầu của đấtnước và thế giới
Học sinh Trung học cơ sở (THCS) là lứa tuổi có sự biến đổi về tâm sinh lý Ởmỗi trẻ em tiềm tàng khả năng phát triển về trí tuệ, lao động, rèn luyện và hoạtđộng xã hội để đạt một trình độ nhất định về lao động nghề nghiệp, về quan hệgiao lưu và chăm lo cuộc sống cá nhân, gia đình Đây là lứa tuổi quan trọng, cómột vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em, vì nó làthời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản ánh bằngnhững tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng
“, “tuổi bất trị “ Bạn có năng lực nhưng bạn không đủ tự tin? Nhất là khi đứngtrước đám đông bạn đã tự nhủ không được run mà tim vẫn đập thình thịch và lờinói như bị ai “cướp” mất, bạn phải làm thế nào? Để giải đáp và khắc phục việc này
tôi đã thiết kế các hoạt động sau đây để giúp các bạn có “Giáo dục kỹ năng giao tiếp- tự tin trước đám đông“ Đây là việc rất cần thiết đối với mọi lứa tuổi đặc
biệt là học sinh THCS
Trang 2NỘI DUNG
I Đối tượng:
Học sinh Trung học Cơ sở (11 đến 16) là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thểchất lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạnphát triển cao hơn (người trưởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệttrong mọi mặt phát triển : thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… của thời kỳ này
- Ở lứa tuổi thiếu niên có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính ngườilớn” ,điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phát dục, điềukiện sống, hoạt động…của các em
- Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi lại có sự khác biệt về mức độ phát triểncác khía cạnh khác nhau của tính người lớn - điều này do hoàn cảnh sống, hoạtđộng khác nhau của các em tạo nên Trẻ có biểu hiện bướng bỉnh, ít nói; xa lánhngười lớn; thái độ bất cần; hành vi lệch lạc Mối quan hệ vowisbanj bè, ngườilớn được phát triển cao so với lứa tuổi trước, trẻ muốn thành người lớn và đượctôn trọng trong mối quan hệ bạn bè và bình đẳng với nhau
II Mục tiêu:
1 Mục tiêu kiến thức:
- Nêu lên được giá trị của bản thân (sở thích, khả năng của trẻ ).
- Biết được tác hại của việc thiếu tự tin (tự ti) về bản thân mình.
- Vận dụng được các kỹ năng để tự tin trước đám đông.
- Phân biệt được tự tin với tự phụ và tự ti với khiêm tốn.
- Trình bày được nguyên nhân mình tự ti.
- Nêu được biểu hiện của tự tin.
2 Mục tiêu kỹ năng:
- Kỹ năng xác định giá trị bản thân.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, đặt câu hỏi, lắng nghe.
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm.
Trang 3- Rèn luyện tư duy sáng tạo của trẻ.
3 Mục tiêu thái độ:
- Tôn trọng mọi người xung quanh.
- Trẻ hứng thú trong học tập.
- Tin tưởng vào bản thân mình.
- Hòa đồng với mọi người.
III Xác định nội dung:
1 Khái niệm:
- Tự tin và tự ti là hai khái niệm đối lập nhau:
+Tự ti là cách hạ thấp mình nên không tin tưởng bản thân
+Tự tin là sự tin tưởng vào bản bản thân mình nhưng không đến mức
tự cao, tự đại
- Phân biệt tự tin với tự phụ:
+Tự phụ là thái độ đề cao bản thân, tự đánh giá cao tài năng và thànhtích của mình có đến mức coi thường người khác
- Phân biệt tự ti với khiêm tốn:
+Khiêm tốn là có ý thức thái độ đúng mực trong việc đánh giá bảnthân, không tự kiêu tự mãn
2 Biểu hiện:
- Biểu hiện của tự tin:
+Dám nghĩ, dám làm.
+Năng động và nói chuyện cùng mọi người.
+Phát biểu ý kiến trước tập thể, cộng đồng.
+ Hoạt động cương quyết.
- Biểu hiện của tự ti:
+Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết hay kiếnthức của mình
+Không dám trình bày quan điểm của mình
+Nhút nhát, luôn tránh những chỗ đông người
+Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao
3 Tác hại của tự ti:
- Là con người nhút nhát, yếu đuối.
- Trong mọi việc tự ti sẽ là người thất bại.
- Không diễn đạt hết khả năng của mình.
- Hạn chế về mối quan hệ với mọi người.
Trang 4- Ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách của trẻ.
4 Lợi ích của tự tin:
- Đưa ra ý kiến có sức thuyết phục với người nghe
- Hình thành kỹ năng giao tiếp
- Năng động, sáng tạo trong học tập và cuộc sống.
- Được mọi người yêu mến.
- Tiếp thu chuyên sâu kiến thức
5 Cách xử lý việc tự ti:
- Viết về nỗi sợ của bạn: Viết hết tất cả những gì bạn lo lắng, mọi tác
nhân khiến bạn cảm thấy mình không thể đạt bất cứ thứ gì
- Tạ sân chơi lành mạnh cho trẻ.
- Có sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh để trẻ tự tin hơn.
- Đừng so sánh trẻ với người khác.
- Tạo sự an toàn, được quan tâm từ mọi người để trẻ tự tin hơn.
- Giáo viên khuyến khích, tạo điều kiện để trẻ có cơ hội phát biểu,
trình bày ý trước của mình trước lớp học
- Tạo cho trẻ sự tin tưởng.
- Tạo cơ hội cho trẻ thử sức
IV Dự kiến phương pháp, phương tiện sử dụng:
Trang 5Hoạt động1: Trò chơi về cây (30 phút)
a Mục tiêu :
- Tạo bầu không khí thoải mái cho các em học sinh
- Giúp học sinh khám phá về chính mình, nhận thức về khái niệm bản
thân và tự bộc lộ về mình
- Giúp các học viên hiểu lẫn nhau, tăng cường mối quan hệ.
b Cách tiến hành:
- Giáo viên phát cho mỗi họ sinh một tờ giấy trắng và cho họ vẽ một
cái cây (bất kỳ loại cây nào) biểu tượng cho đặc tính của con người
họ Giáo viên không nên gợi ý gì về việc phải vẽ ra sao, để họ tự suynghĩ và tự vẽ.(1 phút)
- Học sinh tiến hành vẽ.( 5 phút)
- Dự kiến kết quả:
+Có người vẽ cây to
+Có người vẽ cây nhỏ, ốm yếu
+Có người không vẽ lá, cành khô
+ Có người vẽ lá rất nhỏ
+ Có người vẽ rễ cây ốm yếu
+ Có người không vẽ
- Giáo viên mời 3 bạn giơ tay trình bày về cây mình vẽ, ý nghĩa của nó
và mối liên hệ với bản thân.( 9 phút)
- Giáo viên mời bất kì 2 bạn không phát biểu để các em trình bày câycủa mình (2 phút)
- Giáo viên cần tự hiểu là:
+Rễ: gia đình, nơi sinh ra (rễ to là hãnh diện về gia đình, gia đìnhhạnh phúc; không vẽ rễ, rễ ốm yếu là chưa thõa mãn, gia đình khônghạnh phúc)
+Thân cây: Cơ cấu cuộc sống hiện tại (học tập, mối quan hệ với mọingười xung quanh, sức khỏe)
+Lá cây: nguồn gốc thông tin (vui chơi, chăm sóc sức khỏe)
+Trái cây: kết quả đạt được
- Giáo viên thảo luận và đặt câu hỏi: (3 phút)
+ Qua trò chơi này các em thấy thích ở điểm nào?
+ Bạn nào muốn được trình bày cây của mình nữa?
Trang 6+ Khen ngợi bằng “vỗ tay” cho cả lớp đã nhiệt tình tham gia
- Giáo viên kết luận và giới thiệu vào chủ đề (10 phút)
+Mỗi bạn đều có một cây khác nhau với cách suy nghĩ, cuộc sốngriêng Hãy mạnh dạn chia sẻ về cuộc sống, tính cách của bản thân chocác bạn hiểu và đây cũng là cơ hội để nhìn nhận lại chính mình, rènluyện sự tự tin trước lớp mà không sợ đúng, sai
+ Vậy các em có biết người tự tin là người như thế nào không?
Nếu trả lời có thì giáo viên lắng nghe ý kiến, tổng hợp ý kiếncủa các bạn trong lớp Dựa trên ý kiến để kết luận Giới thiệuvào chủ đề
Nếu trả lời không thì quay lại với các bạn ở trò chơi xungphong trình bày cây đó là người tự tin Để học sinh nhìn vàobạn đó để nói như thế nào là người tự tin Sau đó giáo viên kếtluận và giới thiệu chủ đề
c Kết luận:
- Qua trò chơi giúp các em tự nhận thức giá trị của bản thân Thôngqua hình tượng cái cây để mô tả cuộc sống xung quanh mình, chia sẻvới bạn bè và giáo viên Giúp học sinh tự tin thể hiện bản thân mìnhtrước đám đông Đồng thời giúp cho giáo viên biết được một phầnnào về tính cách của các em
- Tự tin, linh hoạt trong học tập
- Phân biệt tự tin với các hình thức khác
b Cách tiến hành: (22 phút)
- Dựa trên những hiểu biết của các em thông qua trò chơi trên cũngnhư hiểu biết từ cuộc sống hằng ngày, chúng ta sẽ tham gia một tròchơi nhỏ
- Giáo viên giới thiệu trò chơi và chia nhóm:
+Trước khi vào thể lệ trò chơi, lớp có 4 tổ tương ứng 4 nhóm
Trang 7- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm (5 phút)
- Các nhóm lên bảng dán (2 phút)
- Giáo viên cùng thảo luận và đưa ra kết quả đúng (10phút)
+Nhận xét của các bạn trong lớp về các bài trên bảng
+Mời 2 bạn, bạn đồng ý cách lựa chọn nhóm nào vì sao?
+ Giáo viên đưa ra kết quả đúng và giải thích:
Kết quả ( đính kèm ở phụ lục, mục2)
Giải thích:
Người tự tin biểu hiện:
+Dám nghĩ, dám làm
+Năng động và nói chuyện cùng mọi người
+Phát biểu ý kiến trước tập thể, cộng đồng
+ Hoạt động cương quyết
- Đưa ra kết luận: Tự tin là sự tin tưởng vào bản bản thân mình nhưngkhông đến mức tự cao, tự đại Phân biệt với tự phụ Tự phụ là thái độ
đề cao bản thân, tự đánh giá cao tài năng và thành tích của mình có
đến mức coi thường người khác (2 phút)
c Kết luận:
- Đây là hoạt động giúp học sinh thoải mái học qua tranh ảnh, đượcđưa ra ý kiến cuản bản thân, nhóm Hình thành kỹ năng làm việcnhóm, đưa ra ý kiến của bản thân.Vì vậy các em biết được biểu hiệncủa người tự tin
Hoạt động 3: Xem video (20 phút) (phụ lục ở mục 3)
a Mục têu:
- Biết được tác hại của tự ti
Trang 8- Học được điều tốt tấm gương tốt
- Trẻ dễ tiếp thu qua video
b Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu về video chuẩn bị xem
- Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý xem và xem xong cho biết em họcđược điều gì từ trong đoạn video (1 phút)
- Chiếu video ( 4 phút)
- Giáo viên mời các em phát biểu cảm nghĩ (3 phút)
- Giáo viên mời các em phát biểu về bài học rút ra (3 phút)
- Giáo viên tổng kết ý kiến các em và rút ra kết luận (10 phút)
c Kết luận:
- Cách dạy này thu hút học sinh tham gia học và học sinh dễ nhớ, dễtiếp thu hơn với cách dạy thông thường, tự rút ra bài học cho riêngmình
b Cách tiến hành : ( 45 phút)
- Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ giấy trắng (tờ giấy đánhmáy) và đề nghị họ vẽ trên tờ giấy một biểu tượng bất kỳ phù hợp vớiđặc tính của bản thân (10 phút)
- Vẽ xong giáo viên thu lại và đưa lên cho cả lớp quan sát, trên tờ giấyghi tên hay không đều được (20 phút)
- Giáo viên thảo luận và kết luận: (15 phút)
+ Hỏi bất kì trong số các bạn có ghi tên tờ giấy lí do ghi tên lên
+ Hỏi bất kì 1 bạn còn lại tai sao không ghi
+Kết luận: Các em đã thấy được các hình ảnh của các bạn, có nhữngbạn muốn chia sẻ cho cả lớp về sở thích của mình, có những bạn thìkhông Vậy chúng ta thấy các bạn đã chia sẻ hôm nay có thú vị, hay
Trang 9không? Chúng ta đã được biết về lợi ích của sự tự tin, nhưng để tự tinkhông phải một sớm một chiều mà cần có sự rèn luyện Chính vì vậyviệc các em đã dám vẽ, dám nói là điều rất đáng để tuyên dương Vỗtay cho cả lớp nào
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm: tự tin nhận nhiệm vụ được giao,
có trách nhiệm với nhóm, thể hiện khả năng của từng cá nhân, người
có thể đưa ra ý kiến giải quyết, người làm diễn viên, người thì viếtkich bản,…thể hiện sự đoàn kết
- Tư duy, sáng tạo của học sinh
Trang 10 Tổ chức buổi sinh hoạt gồm có phụ huynh và các em để phụ huynh hiểu vàcùng giáo viên có kế hoạch rèn luyện sự tự tin của trẻ tại gia đình, cuộcsống Các bậc phụ huynh hiểu tâm lý và nhu cầu của trẻ.Nắm được các kỹnăng và cách tổ chức hoạt động với con mình.
Lập kế hoạch về kiến thức và hoạt động để cha mẹ giáo dục con cao ở giađình: (1 tháng)
C. Nuôi dạy con bằng tình yêu thương
Hãy đặt mình vào vị trí của một đứa trẻ, được bế ẵm, được nâng niu và chăm sócmỗi ngày Bạn nghĩ đứa trẻ đó sẽ cảm thấy như thế nào?
Những đứa trẻ quen với những cảm xúc hạnh phúc mà chúng nhận được từ cáchnuôi dạy biết cảm thông của bố mẹ, thì chúng sẽ cố gắng gìn giữ được cảm giácnày trong suốt phần đời còn lại.Vì chúng đã quen với cảm giác này nên chúng cóthể lấy lại nó bất cứ lúc nào Những điều này sẽ giúp trẻ ứng phó tốt hơn với nhữngkhó khăn trong cuộc sống vì chúng có động lực để khôi phục lại cảm giác hạnhphúc – đã trở thành một phần không thế thiếu của ý thức
Chúng có thể vấp ngã nhưng chúng có thể đứng dậy bằng chính đôi chân của mình.Điều này đặc biệt chính xác với những đứa trẻ khuyết tật.Những đứa trẻ bất hạnh
sẽ luôn đấu tranh để tìm thấy hạnh phúc, nhưng chúng lại không hiểu rõ về cáichúng đang kiếm tìm vì chúng chưa một lần được trải nghiệm hạnh phúc
2 Nâng cao sự tự tin của chính mình
Nếu các vấn đề trong quá khứ ảnh hưởng đến cách nuôi dạy con của bạn hiện giời,thì hãy đương đầu với chúng Hãy tới gặp các chuyên gia tâm lý, nếu những vấn đề
đó khiến bạn mất bình tĩnh và ảnh hưởng tới bản năng làm cha mẹ của bạn.Chữalành những vết thương trong quá khứ.Sự tự tin của trẻ do tích góp mà thành chứkhông phải tự dưng mà có Một số đặc điểm nuôi dạy con cái và tính cách cụ thểnhư sự tức giận và sợ hãi, đều được di truyền qua từng thế hệ
Có con sẽ cho bạn cơ hội để trở thành cha mẹ Nếu bạn bị mất tự tin, đặc biệt nếubạn cảm thấy đó là kết quả của cách bạn được nuôi dạy trước đó, thì hãy tự an ủibản thân và phá bỏ đi những khuôn mẫu gia đình Hãy thử bài tập này:
Hoạt động:
Trang 11- Bố mẹ đọc và cùng trao đổi với con.
- Bố mẹ cùng con lên kế hoạch cho hoạt động cải thiện
c Kết luận:
- Cha mẹ cùng con nói chuyện như những người bạn
- Đưa ra hoạt động tốt hơn
Hãy luôn vui vẻ, không phải lúc nào bạn cũng có thể tươi cười, nhưng sự bất hạnhcủa cha mẹ có thể lây sang con cái Con bạn luôn coi bạn là tấm gương phản chiếuchính những cảm xúc của chúng
Nếu bạn đang lo lắng, bạn sẽ không thể thể hiện được những điều tốt đẹp Trongnhững năm đầu đời, quan niệm về cái tôi của trẻ gắn bó mật thiết với quan niệmcủa mẹ về chính mẹ, loại xây dựng sự tư tin lẫn nhau này sẽ tiếp tục.Bạn sẽ phảnchiếu hình ảnh gì tới con bạn? Một em bé chia sẻ, “Cháu thích được ở cùng mẹ khi
mẹ vui” Trẻ em sẽ hiểu rằng, khi bạn buồn là bạn đang buồn về chúng Thậm chítrẻ còn biết rằng chúng có nghĩa vụ làm cha mẹ vui lòng.Khi chúng lớn, chúngthậm chí còn cho rằng chúng có trách nhiệm với niềm vui của cha mẹ Nếu bạnđang gặp phải những vấn đề nghiêm trọng khiến bạn tuyệt vọng và lo lắng, hãy tìmkiếm sự giúp đỡ giúp bạn giải quyết những điều đó trước khi chúng ảnh hưởng tớicon trẻ
C. Hãy là một tấm gương tốt
Phần lớn sự tự tin của trẻ không chỉ xuất phát từ những gì trẻ cảm nhận về chínhmình, mà còn đến từ việc chúng nghĩ như thế nào khi người khác đánh giá vềchúng Điều này đặc biệt đúng với trẻ chưa đến tuổi đi học, chúng hiểu về chínhmình từ những phản ứng của cha mẹ
Trang 12Bạn phản ánh những hình ảnh tốt hay xấu tới con trẻ? Ý kiến và nguyên vọng củatrẻ có quan trọng đối với bạn không? Cách cư xử của trẻ có làm bạn hài lòngkhông? Khi bạn tạo cho trẻ những sự phản ảnh tích cực, trẻ sẽ học cách nghĩ tốt vềchính mình.Trẻ sẽ sẵn sàng lắng nghe bạn khi chúng cư xử không tốt Điều đó sẽtrở thành một công cụ kỷ luật “Tất cả những gì tôi phải làm là dõi theo con bé vàngăn nó làm những hành vi không đúng”, một người mẹ chia sẻ.
Con cái có thể nhận ra điều này qua niềm vui ‘giả tạo’ của bạn Sự nhạy cảm củabạn đối với con cái sẽ làm tăng sự nhạy cảm của chúng đối với bạn, và một ngàynào đó, con cái chính là người nâng bạn dậy
C. Hãy chơi cùng con
Bạn sẽ học được nhiều điều từ đứa con bé bỏng của mình khi nô đùa với chúng.Khoảng thời gian này truyền đến cho trẻ một thông điệp đó là “Con là người quantrong trong cuộc đời mẹ”
Chúng ta đều biết rằng, thông qua các trò chơi, trẻ sẽ học được rất nhiều điều Điều
đó sẽ cải thiện hành vi của trẻ bằng cách tạo cho trẻ cảm giác mình là người quantrọng.Thay vì xem việc chơi với con là nghĩa vụ, bạn hãy coi đó là một cách đầu tư
để hoàn thiện cách cư xử cho con.Hãy để trẻ bắt đầu trò chơi.Một quy tắc mà cácbậc phụ huynh cần ghi nhớ đó là: một hoạt động do trẻ khởi xướng bao giờ cũngthu hút sự chú ý của chúng lâu hơn những hoạt động do người khác gợi ý
C. Khuyến khích và thúc đẩy
Khi trẻ lớn lên, hãy khuyến khích tài năng của con Trẻ có thể có khả năng nổi trộihay thích thú lĩnh vực nào đó.Con tôi là một đứa trẻ có khả năng thể thao nhưng lạikhông hứng thú chuyện học tập Sau một thời gian ủng hộ con tham gia thể thamtrong khi vẫn động viên con học tập, việc học của con đã được cải thiện Cha mẹcần nhận ra khả năng đặc biệt của con, giúp chúng phát triển và cuối cùng sẽ thấycon tỏa sáng
C. Đưa con tới thành công
Giúp trẻ phát triển tài năng và những kĩ năng cần thiết là một phần của sự rènluyện Nếu bạn nhận ra một khả năng nào đó ở trẻ khi mà chính bản thân chúngchưa ý thức được, hãy khuyến khích các con