1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kỹ năng giao tiếp trong công tác vận động kế hoạch hóa gia đình của cộng tác viên dân số

193 4,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Ông đã đưa ra 6 cách gây thiện cảm trong giao tiếp: Thành thật chú ý đến người khác; giữ nụ cười trên môi; cố gắng biết tên đối tượng và xưng tên họ khi tiếp xúc; biết chăm chú lắng nghe

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA TÂM LÝ HỌC

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG

KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH CỦA CỘNG TÁC VIÊN DÂN SỐ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Chuyờn ngành Tõm lý học

Mó số: 60.31.80

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN NGỌC PHÚ

Hà Nội 2007

Trang 2

Mục lục

PHẦN Mở đầu

1.Lý do chọn đề tài 6

2 Mục đích nghiên cứu 7

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 7

4 Giới hạn phạm vi nghiờn cứu 7

5 Đối t-ợng nghiên cứu 8

6 Khách thể nghiên cứu 8

7 Gỉa thuyết nghiên cứu 8

8 Ph-ơng pháp nghiên cứu 8

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10

1.1.1 Nghiờn cứu giao tiếp và kỹ năng giao tiếp ở cỏc nước phương Tõy 10

1.1.2 Nghiờn cứu giao tiếp, kỹ năng giao tiếp ở Liờn Xụ (trước đõy) 13

1.1.3 Nghiờn cứu giao tiếp và kỹ năng giao tiếp ở Việt Nam 15

1.2 Một số khái niệm cơ bản 20

1.2.1 Khái niệm giao tiếp 20

1.2.2 Khái niệm kỹ năng 29

1.2.3 Khái niệm kỹ năng giao tiếp 34

1.2.4 Công tác vận động KHHGĐ 36

1.2.5 Cộng tác viên dân số 39

1.2.6 Kỹ năng giao tiếp trong cụng tỏc vận động người dõn thực hiện KHHGĐ 41

1.3 Đặc điểm tâm lý của ng-ời dân ch-a muốn thực hiện KHHGĐ 42

1.4 Phẩm chất đặc trƣng của CTVDS 44

Trang 3

1.5 Cỏc nhúm kỹ năng giao tiếp trong công tác vận động KHHGĐ của

CTVDS

45

1.5.1 Nhóm kỹ năng định h-ớng giao tiếp trong công tác vận động KHHGĐ 45

1.5.2 Nhóm kỹ năng định vị giao tiếp trong cụng tỏc vận động KHHGĐ 46

1.5.3 Nhóm kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp trong cụng tỏc vận động KHHGĐ 48

1.6 Những giai đoạn của quá trình giao tiếp và những biểu hiện của kỹ năng giao tiếp trong vận động KHHGĐ 50

Ch-ơng 2: Tổ chức nghiờn cứu 2.1 Vài nột về khỏch thể nghiờn cứu 53

2.2 Các ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng trong đề tài 54

2.2.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu 54

2.2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi 54

2.2.3 Ph-ơng pháp phỏng vấn sâu 57

2.2.4 Ph-ơng pháp quan sát 57

2.2.5 Ph-ơng pháp thống kê toán học 58

2.3 Tổ chức quỏ trỡnh nghiờn cứu 58

Ch-ơng 3: Phân tích kết quả nghiên cứu 3.1 Kết quả khảo sát xác định các kỹ năng giao tiếp 60

3.2 Kết quả khảo sát nhúm kỹ năng định h-ớng giao tiếp trong công tác vận động KHHGĐ 64

3.2.1 Kết quả khảo sỏt kỹ năng định hướng nội dung vận động đối tượng 64

3.2.2 Kết quả khảo sỏt kỹ năng định hướng cỏch thức vận động đối tượng 72

3.3 Kết quả khảo sát nhúm kỹ năng định vị giao tiếp trong công tác vận động KHHGĐ 77

3.3.1 Kết quả khảo sỏt kỹ năng tỡm hiểu đặc điểm tõm lý của đối tượng 77

Trang 4

3.3.2 Kết quả khảo sát kỹ năng đặt mình vào đối tượng đồng cảm cùng đối

…………116

3.5 Tæng hîp so s¸nh c¸c kü n¨ng ®-îc kh¶o s¸t 124 3.6 KÕt qu¶ kh¶o s¸t mét sè phÈm chÊt nh©n c¸ch cña CTVDS 126

KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 129 Tµi liÖu tham kh¶o

Phô lôc

Trang 5

VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CTVDS

Kế hoạch hoá gia đỡnh Điểm trung bỡnh

Trung học phổ thụng Trung học cơ sở

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam tỷ lệ sinh cao gây áp lực lớn đến kinh tế - xã hội nên hầu hết những nước này đã thiết kế chính sách DSKHHGĐ nhằm hạn chế gia tăng dân số

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề gia tăng dân số, ngay từ năm 1961 жng vµ Nhµ n-íc ta đã đề ra chủ chương vận động sinh đẻ có kế hoạch và hàng loạt các nghị quyết, nghị định và chỉ thị trong những năm tiếp

đó nhằm giảm tốc độ tăng dân số “Tháng 1 năm 1993 hội nghị lần thứ tư ban chấp hành trung ương đảng khoá VII đã ban hành nghị quyết về chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình nhằm giải quyết cơ bản vấn đề dân số tiến tới ổn định quy mô dân số của nước ta” [28] Trên thực tế Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến chính sách DSKHHGĐ bởi các chính sách này đã tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế và xã hội cũng như việc nâng cao chất lượng cuộc sống của toàn dân Để đưa chính sách DSKHHGĐ vào cuộc sống, có rất nhiều hình thức truyền thông khác nhau như báo viết, báo nói, báo hình, pano áp phích, phát tờ rơi, mít tinh, hội thảo, họp nhóm, sinh hoạt câu lạc bộ … những hình thức trên chủ yếu nhằm tuyên truyền, tác dụng nhiều trong việc thay đổi nhận thức của người dân Ngoài ra, có một hình thức nữa đó là đến tận nhà để tuyên truyền, giải thích, thuyết phục không những làm thay đổi nhận thức mà còn thay đổi hành vi của người dân Có một số người dân không hiểu hoặc hiểu sai hoặc cố tình không hiểu về chính sách DSKHHGĐ Bởi vậy cần phải đến tận nhà để vận động người dân nhất

là những người dân còn nặng các tập quán cổ hủ thích có con trai, thích có nhiều con, thích có nếp có tẻ,…

Trang 7

Để làm cụng việc này, Uỷ ban dõn số gia đỡnh và trẻ em cú một đội ngũ cộng tỏc viờn, những người luụn đi sõu, đi sỏt vào quần chỳng nhõn dõn Cộng tỏc viờn dõn số KHHGĐ ở cỏc địa phương cú một vị trớ rất quan trọng Những người này khụng chỉ là người cú hiểu biết kỹ về chớnh sỏch DSKHHGĐ mà cũn cần cú những hiểu biết tõm lý cần thiết, đặc biệt là cần

cú những kỹ năng giao tiếp trong vận động người dõn thực hiện KHHGĐ, kỹ năng này như thế nào, nội dung và cỏc đũi hỏi cụ thể của chỳng là điều rất cần được làm sỏng tỏ Cho đến nay cỏc đề tài thuộc lĩnh vực này cũn là một mảng trống vắng

Vỡ mục đớch nghiờn cứu làm rừ kỹ năng giao tiếp trong cụng tỏc vận động KHHGĐ của CTVDS cựng thực trạng việc sử dụng cỏc kỹ năng này nhằm rỳt ra cỏc vấn đề hữu ớch cho việc thực hiện tốt nhất cỏc đũi hỏi của Đảng và Nhà nước về cụng tỏc vận động KHHGĐ, chỳng tụi đó lựa chọn đề tài: “Một số kỹ năng giao tiếp trong cụng tỏc vận động kế hoạch hoỏ gia đỡnh của cộng tỏc viờn dõn số”

2 Mục đích nghiên cứu

Luận giải một số kỹ năng giao tiếp cơ bản của CTVDS trong công tác vận động KHHGĐ, chỉ ra thực trạng thực hiện các kỹ năng này trong vận

động KHHGĐ của CTVDS, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất l-ợng công tác KHHGĐ theo đúng chủ tr-ơng chính sách của Đảng và Nhà n-ớc

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đã nêu trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:

3.1 Hệ thống hoá những vấn đề lý luận có liên quan đến kỹ năng giao tiếp khỏi quỏt một số kỹ năng giao tiếp cơ bản trong vận động đối t-ợng thực hiện KHHGĐ của CTVDS

Trang 8

3.2 Làm rừ thực trạng của việc thực hiện các kỹ năng này trong công tác vận động KHHGĐ của CTVDS một địa ph-ơng trong diện nghiên cứu

3.3 Trên cơ sở đó đ-a ra những kết luận và kiến nghị cần thiết nhằm bồi d-ỡng kỹ năng giao tiếp cho CTVDS trong công tác vận động KHHGĐ, tạo điều kiện cho việc, thực hiện tốt chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc trên lĩnh vực này

4 Giới hạn phạm vi nghiờn cứu:

Đề tài được giới hạn trong phạm vi của một tỉnh Đú là tỉnh Thỏi Bỡnh

5 Đối t-ợng nghiên cứu

Kỹ năng giao tiếp Đề tài đi vào làm rõ kỹ năng giao tiếp trong công tác vận động ng-ời dân thực hiện KHHGĐ

7 Giả thuyết nghiên cứu:

Kỹ năng giao tiếp trong công tác vận động KHHGĐ của cỏc CTVDS

là một hệ thống cỏc kỹ năng liờn quan đến nhúm kỹ năng địng hướng, định

vị, điều khiển vận động thực hiện KHHGĐ Nhỡn chung cỏc kỹ năng này chỉ đạt ở mức độ trung bình và cũn bộc lộ nhiều khiếm khuyết Các kỹ năng giao tiếp đó kết hợp ch-a đ-ợc nhuần nhuyễn và đồng bộ nên hiệu quả vận động người dõn thực hiện KHHGĐ ch-a cao

8 Ph-ơng pháp nghiên cứu:

8.1 Ph-ơng pháp luận nghiên cứu

Trang 9

Nghiªn cøu nµy dùa trªn c¬ së ph-¬ng ph¸p luËn c¬ b¶n cña t©m lý häc Macxit lấy chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm nền tảng, xem xét con ng-êi và tâm lý con người là sản phẩm của điều kiện xã hội - lịch sử cụ thể; xem xét kỹ năng hành vi nói chung, kỹ năng giao tiếp của con người nói riêng là sản phẩm của hoạt động của chính con người

8.2 C¸c ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu cô thÓ:

8.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Chúng tôi tìm hiểu, phân tích các tài liệu nghiên cứu lý luận về kỹ năng giao tiếp trong vận động KHHGĐ, về chủ trương chính sách của Đảng liên quan đến vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình Dựa trên kết quả nghiên cứu này chúng tôi đã xây dựng bảng hỏi để tập trung vào trọng tâm vấn đề nghiên cứu

8.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

Là phương pháp nghiên cứu bằng cách sử dụng bảng hỏi đã được thiết

kế từ trước nhằm thu thập ý kiến chủ quan của số đông người về một vấn đề hay một hiện tượng nào đó và yêu cầu một số đông đó lựa chọn phương án trả lời phù hợp nhất với quan điểm của họ bằng cách đánh dấu (X) ở bên cạnh, hoặc đưa ra ý kiến chủ quan của bản thân mình cho vấn đề hoặc hiện tượng đã được đưa ra

Với phương pháp này chúng tôi đã xây dựng một bộ các câu hỏi nhằm mục đích từ những câu trả lời để thu nhập thông tin về kỹ năng giao tiếp của cộng tác viên dân số trong vận động KHHGĐ

8.2.3 Phương pháp quan sát:

Thực hành các quan sát về người dân có các hoàn cảnh éo le khác nhau trong thực hiện KHHGĐ; quan sát công việc thường ngày của các

Trang 10

CTVDS…, đặc biệt trong các tiếp xúc của CTVDS với người dân… trên cơ

sở đó thu thập các số liệu, luận cứ cần thiết

8.2.4 Phương pháp phỏng vấn sâu:

Phương pháp phỏng vấn sâu được thực hiện với CTVDS và CBCT nhằm thăm dò ý kiến của khách thể bằng cách trao đổi trực tiếp giữa người phỏng vấn và khách thể nhằm nghiên cứu sâu hơn các kỹ năng giao tiếp của cộng tác viên, cắt nghĩa nguyên nhân thành công cũng như thất bại của các trường hợp cụ thể

8.2.5 Phương pháp phân tích số liệu thống kê;

Số liệu điều tra được xử lý bởi chương trình thống kê SPSS dùng cho mọi trường hợp Windows phiên bản 15.0

Phân tích sử dụng thống kê suy luận

Phân tích đơn chiều:

Phân tích đơn chiều giúp chúng ta khai thác một cách chung nhất các

số liệu thu thập như: Sự phân bố các số liệu, tần số xuất hiện, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn …

Trang 11

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

1.1.1 Nghiên cứu giao tiếp và kỹ năng giao tiếp ở các nước phương tây:

Giao tiếp là vấn đề được nhiều tác giả nghiên cứu trong khoa học nói chung và tâm lý học nói riêng

-Trên bình diện triết học, từ thời cổ đại,nhà triết học Socrate(470-399)

đã coi đối thoại như là sự giao tiếp trí tuệ, phản ánh các mối quan hệ giữa con người với con người Đây là tư tưởng đầu tiên, đơn giản về giao tiếp

Giữa thế kỷ XIX, Các Mác (1818-1883) đã luôn nhấn mạnh mối quan

hệ giữa con người với con người và coi giao tiếp như một nhu cầu của xã hội Ông cho rằng trong hoạt động và tiêu dùng, con người phải giao tiếp với nhau

Các nhà triết học hiện sinh Pháp chỉ ra vai trò của giao tiếp đối với sự tồn tại và phát triển của nhân cách con người J.Macsen ( 1869-1973), J.P.Sactơrơ ( 1905-1961 ) và Maniê ( 1905-1950 ) đã cùng nghiên cứu về giao tiếp và Maniê viết: “ Tôi chỉ tồn tại chừng nào tôi tồn tại cho người khác” [dẫn theo 13, trang 6]

Cac Giatxpe (1883-1969 ) nhà triết học, nhà tâm lý học Đức đã đề ra

lí thuyết giao tiếp hiện sinh Ông cho rằng hằng ngày con người cần phải giao tiếp với nhau một cách sống động, liên tục qua các cuộc tranh luận về các vấn đề xã hội, đó là điều kiện cho sự tồn tại của con người Trong giao tiếp hiện sinh mọi giá trị gắn bó với nhau nhưng mỗi người vẫn giữ cá tính riêng [ dẫn theo 24]

Như vậy, ngay từ thời cổ đại và đặc biệt từ giữa thế kỷ XIX, các nhà triết học đã quan tâm nghiên cứu hiện tượng giao tiếp Nhìn chung, các tác giả đều đánh giá giao tiếp như một nhu cầu xã hội tất yếu của con người và

Trang 12

có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự hình thành và phát triển của cá nhân cũng như của xã hội Tư tưởng này đã trở thành phương pháp luận cho những nghiên cứu về con người và xã hội

-Vào giữa thế kỷ XX: “ Điều khiển học”, một khoa học mới ra đời,

mở đầu bằng một số tác phẩm của N.Vina, nhà bác học Mĩ viết cuốn “Lí thuyết toán học của quá trình thông tin” Năm 1950, thuyết hệ thống ra đời với công trình: “ Phác hoạ lý thuyết chung về hệ thống”, phát hiện ra rằng các thành tố trong tổ hợp các quan hệ qua lại với nhau, về bản chất các mối quan hệ này không phải là ngẫu nhiên Từ đây việc nghiên cứu giao tiếp chịu ảnh hưởng nhiều của điều khiển học, lí thuyết thông tin và lí thuyết hệ thống Các tác giả này coi giao tiếp là một tổ hợp hành vi, là một quá trình

xã hội diễn ra giữa người và người bằng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ( cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…)

-Vào những năm đầu của thể kỷ XX, khoa học tâm lý đã bắt đầu chú ý nghiên cứu giao tiếp Bác sỹ tâm thần người Aó S.Freud (1856-1939) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa giao tiếp và giấc mơ, ông chú ý đến các yếu tố

“ chuyển giao”, “ngoại xuất” và “ đồng nhất” trong giao tiếp Khi giao tiếp,

có người phát tín hiệu, có người nhận thông tin và cả hai bên đều muốn tìm hiểu nhau và có tác động lên nhau

-Các nhà tâm lý học Gestalt quan tâm đến hiện tượng giao tiếp như một cấu trúc trọn vẹn, họ đã phân tích giao tiếp thành các yếu tố và đặt chúng trong một hệ thống các yếu tố rộng hơn các quan hệ xã hội

- Bateson (Pháp), khi nghiên cứu các yếu tố của giao tiếp đã phân biệt hai phương thức giao tiếp là giao tiếp đối xứng và giao tiếp bổ sung Theo ông, mọi giao tiếp được biểu hiện ra ở một trong những phương thức ấy, nó

có tính hệ thống khi thiết lập được sự bình đẳng hay sự tương hỗ, nó có tính

bổ sung khi thể hiện sự khác nhau

Trang 13

Trong tâm lý học Mỹ đã xuất hiện nhiều tác giả nghiên cứu về nghệ thuật giao tiếp, kỹ năng giao tiếp trong quản lý, trong lĩnh vực kinh doanh

Cụ thể :

-Allan.Pease đã xuất bản cuốn sách “Ngôn ngữ và cử chỉ” Ông đã đi sâu phân tích kỹ năng phát hiện các trạng thái tâm lý thông qua những động tác, cử chỉ, điệu bộ, tư thế con người trong giao tiếp Theo ông, giao tiếp không bằng lời là quá trình tác động phức tạp của con người và những động tác, cử chỉ, nét mặt….có một ý nghĩa nhất định Mặc dù, có sự khác biệt về văn hoá, nhưng trên một ý nghĩa nhất định, những cử chỉ, động tác ở những con người khác nhau phần lớn đều có ý nghĩa chung Khi vui con người mỉm cười, khi buồn thì chau mày, khi giận dữ có cái nhìn bực tức ….[29,trang14] Cuốn sách được làm giáo trình giảng dạy cho nhân viên thương mại, kinh doanh, các nhà lãnh đạo, quản lý…

- Derak Torrington đã nghiên cứu giao tiếp trong quản lý và kinh doanh Trong cuốn “Tiếp xúc mặt đối mặt trong quản lý” của mình, ông đã phân tích các hình thức tiếp xúc thường gặp giữa người quản lý và người bị quản lý, từ đó người quản lý cần có kỹ năng giao tiếp với người dưới quyền Theo ông, có 3 tình huống tác động giữa người quản lý và đối tượng Đó là, tìm hiểu phát hiện, truyền đạt và cùng nhau giải quyết vấn đề Ông cũng nêu lên một số kỹ năng giao tiếp của người quản lý: kỹ năng nghe, kỹ năng hỏi

và gợi vấn đề, kỹ năng truyền đạt Ông đi nghiên cứu đặc điểm của giao tiếp điều tra phỏng vấn: “ Giao tiếp điều tra có đặc điểm nổi bật có tính chất nhanh gọn và giấu tên Hai người lạ mặt gặp nhau, một người nêu câu hỏi cho người kia và rồi họ sẽ chia tay nhau”

Giao tiếp điều tra có thể được chia thành các giai đoạn: Giai đoạn đầu:

Tự giới thiệu là phải làm sao để thu hút được sự chú ý của người bị phỏng vấn mà lúc đầu có thể do dự, đồng thời phải làm mờ mình đi để đảm bảo

Trang 14

tính vô danh của cuộc tiếp xúc đòi hỏi giai đoạn trình bày phải cung cấp một

số thông tin để người bị phỏng vấn nhập cuộc

Mục đích cuộc điều tra dự định đạt được cái gì và bằng biện pháp như thế nào Tại sao người đó được lựa chọn để phỏng vấn

Cuộc điều tra được giữ kín, cần giải thích rõ tính khuyết danh của các dữ liệu

Người được phỏng vấn là người tự nguyện Những người bị phỏng vấn có cơ hội từ chối dù người phỏng vấn có thuyết phục họ hợp tác.[34,trang119]

-Dale Carnegie đã trình bày những nghệ thuật, bí quyết trong quan hệ giao tiếp giữa con người với con người trong cuốn “ Đắc nhân tâm” Theo ông, để thu hút được đối tượng giao tiếp, con người có nghệ thuật và kỹ năng giao tiếp nhất định Ông đã đưa ra 6 cách gây thiện cảm trong giao tiếp: Thành thật chú ý đến người khác; giữ nụ cười trên môi; cố gắng biết tên đối tượng và xưng tên họ khi tiếp xúc; biết chăm chú lắng nghe, khuyến khích đối tượng nói chuyện về họ; nói với người ấy về những gì thuộc về sở thích, hoài bão của họ; thành thật làm cho họ thấy sự quan trọng của họ [9,trang 98]

Từ những công trình nghiên cứu mà chúng tôi tiếp cận được, chúng tôi cho rằng: Các nghiên cứu về giao tiếp ở các nước phương tây ngày càng phát triển theo hướng ứng dụng vào các lĩnh vực hoạt động cụ thể như giao tiếp trong kinh doanh, trong quản lý, trong tiếp xúc xã hội hàng ngày… Những nghiên cứu như vậy có ý nghĩa thực tiễn Song, nghiên cứu sâu về kỹ năng giao tiếp, đặc biệt kỹ năng giao tiếp trong hoạt động chính trị xã hội ít được các tác giả quan tâm

1.1.2 Nghiên cứu giao tiếp, kỹ năng giao tiếp ở Liên Xô (trước đây)

Trang 15

Ở Liên Xô, vào nửa sau của thế kỷ XX, đó xuất hiện một loạt công trình nghiên cứu về giao tiếp Có thể quy vào 2 hướng chính:

Hướng thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề chung về giao tiếp như:

bản chất, cấu trúc giao tiếp, cơ chế giao tiếp, mối quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động…Vào thời gian này đã có một số công trình nghiên cứu giao tíêp được xuất bản; có thể kể ra một số công trình sau: “ Tâm lý học về các mối quan hệ qua lại trong nhóm nhỏ” (1976) của I.L Kolominxki, “Tâm lý học giao tiếp” (1978) của A.A Leonchiev, “Giao tiếp trong tâm lý học” (1981) của K.K Platonov và “Phạm trù giao tiếp và hoạt động trong tâm lý học” của B.Ph.Lomov…

Cần phải kể đến các bài báo cáo về cuộc tranh luận phạm trù giao tiếp

và phạm trù hoạt động của B.Ph.Lomov và A.A Leonchiev đăng trên tạp chí triết học Liên Xô (1979 )

Quan điểm thứ 1: A.A Leonchiev cho rằng giao tiếp có thể là một

dạng hoạt động, hoặc có thể là một phương thức, điều kiện của hoạt động

Quan điểm thứ 2: B.Ph.Lomov cho rằng hoạt động và giao lưu được

xem như những khía cạnh tương đối độc lập của quá trình thống nhất của đời sống con người Phạm trù “hoạt động” phản ánh mối quan hệ chủ thể – khách thể, còn phạm trù “ giao tiếp” phản ánh mối quan hệ chủ thể – chủ thể, hai phạm trù này độc lập với nhau

- Sau này, Đ.B.Enconhin đã phân tích mối quan hệ của chủ thể – khách thể

và chủ thể – chủ thể trong đời sống trẻ em, ông cho rằng hai nhóm này thống nhất thể hiện trong hoạt động của trẻ Ông viết: có hoạt động của trẻ trong hệ thống trẻ em - đồ vật xã hội và hệ thống trẻ em – người lớn xã hội là quá trình thống nhất trong đó nhân cách của nó được hình thành

Trang 16

Trong cuộc sống, hoạt động và giao tiếp quan hệ khăng khít với nhau

Từ đó dẫn đến tư tưởng cho rằng giao tiếp là một dạng của hoạt động, giao tiếp là một mặt của hoạt động cùng nhau

Hướng thứ hai, nghiên cứu các dạng giao tiếp nghề nghiệp (chủ yếu

là giao tiếp sư phạm) giao tiếp sư phạm là một loại giao tiếp nghề nghiệp thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà nghiên cứu, trong lĩnh vực này đã xuất hiện một loạt công trình nghiên cứu có giá trị lý luận và thực tiễn

A.A Leonchiev “ giao tiếp sư phạm” (1979); A.V Petropxki “Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm”; V.A Krutetxki “Những cơ sở của tâm lý học sư phạm” (1980); Ph.N Gonobolin “Những phẩm chất tâm lý người giáo viên”…

V.A.Cancalich đã đưa ra cấu trúc của giao tiếp sư phạm gồm bốn thành phần: nhận thức (nhà giáo dục xây dựng mô hình giao tiếp với nhóm, lớp học sinh trong quá trình chuẩn bị hoạt động), tổ chức (nhà giáo dục phải

tổ chức gặp trực tiếp ngay từ lúc đầu tiên tác động đến học sinh), định hướng giao tiếp trong quá trình hoạt động và điều khiển giao tiếp trong quá trình hoạt động

Trên cơ sở phân tích cấu trúc của giao tiếp sư phạm, ông chia thành năm giai đoạn, bao gồm: giai đoạn định hướng đầu tiên, giai đoạn định hướng chung, giai đoạn “ thăm dò tâm hồn đối tượng”, giai đoạn thu hút sự chú ý của học sinh và giai đoạn cuối cùng là giao tiếp ngôn ngữ, lời nói, bài giảng, tạo sự chú ý của học sinh

Theo V.A.Cancalich: mỗi giai đoạn có những kỹ năng giao tiếp nhất định và ông đã đưa ra một hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm, luyện kỹ năng hành động một cách có tổ chức triệt để ở nơi công cộng, luyện kỹ năng tạo bầu không khí xúc cảm thích hợp ở trong lớp, luyện

kỹ năng đối thoại ngắn, thay đổi điệu bộ, giọng nói …

Trang 17

A.A Leonchiev đã liệt kê một số kỹ năng giao tiếp sư phạm như: kỹ năng điều khiển hành vi bản thân, kỹ năng quan sát (phẩm chất chú ý linh hoạt), kỹ năng nhạy cảm xã hội, biết phán đoán nét mặt người khác, kỹ năng đọc, hiểu, mô hình hóa nhân cách học sinh, kỹ năng làm gương cho học sinh noi theo, kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ, kỹ năng kiến tạo sự tiếp xúc, kỹ năng nhận thức (thu nhận, hệ thống hoá và truyền đạt thông tin)

- I.P.Dakharov đã đề xuất trắc nghiệm nghiên cứu các kỹ năng giao tiếp Nội dung trắc nghiệm nghiên cứu các kỹ năng giao tiếp sau: kỹ năng tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ lẫn nhau trong giao tiếp; kỹ năng biết cân bằng nhu cầu của cá nhân với đối tượng giao tiếp; kỹ năng biết nghe và biết lắng nghe; kỹ năng tự kiềm chế và kiểm tra người khác; kỹ năng tự chủ cảm xúc, hành vi; kỹ năng diễn đạt dễ hiểu, ngắn gọn, mạch lạc; kỹ năng mềm dẻo linh hoạt trong giao tiếp; kỹ năng thuyết phục đối tượng giao tiếp; kỹ năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp và kỹ năng nhạy cảm trong giao tiếp

Trên cơ sở những nghiên cứu đó đạt được, có thể kết luận: Các nhà tâm lý học Xô Viết đã có đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu giao tiếp và kỹ năng giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp sư phạm Với những nghiên cứu về công tác chính trị xã hội có tác giả đề cập đến song chưa sâu Tựu chung lại, các công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học Xô Viết đã có công rất lớn đối với nền tâm lý học Thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng

Tóm lại, những công trình nghiên cứu về giao tiếp và kỹ năng giao tiếp trong tâm lý học ở các nước trên thế giới chủ yếu đi sâu vào những vấn

đề sau:

- Nêu ra bản chất, chức năng và cấu trúc của giao tiếp

Trang 18

- Khẳng định vai trò của giao tiếp trong đời sống xã hội và đặc biệt

trong sự hình thành và phát triển tâm lý con người

- Đề xuất một hệ thống kỹ năng giao tiếp trong các hoạt động như quản lý, kinh doanh

Còn một loạt những vấn đề của giao tiếp trong nhiều lĩnh vực hoạt

động khác nhau của con người như ngoại giao, chính trị xã hội, vận động

quần chúng… vẫn chưa được các tác giả quan tâm nghiên cứu

1.1.3 Nghiên cứu giao tiếp và kỹ năng giao tiếp ở Việt Nam:

Ở Việt Nam, có một số công trình nghiên cứu về giao tiếp và kỹ năng

giao tiếp:

- Lí luận về giao tiếp :

Có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề giao tiếp thể hiện qua

cỏc bài bỏo như: “ Các Mác và phạm trù giao tiếp” (1963) của Đỗ Long, “

Bàn về phạm trù giao tiếp” (1981) của Bùi Văn Huệ, “ Giao tiếp, tâm lý,

nhân cách” (1981), “Giao tiếp và sự phát triển nhân cách của trẻ” (1981) của

Trần Trọng Thuỷ… chủ yếu các tác giả đã chú ý phân tích các khía cạnh

khác nhau của phạm trù giao tiếp như bản chất của giao tiếp, vai trò, vị trí

của giao tiếp trong sự hình thành nhân cách Một số cuốn sách về giao tiếp

như “ Nhập môn khoa học giao tiếp” Nguyễn Văn Lê đã đề cập đến một số

vấn đề lý luận về giao tiếp, các chỉ dẫn về quy tắc giao tiếp xã hội, giao tiếp

sư phạm, giao tiếp trong cộng đồng, trong gia đình, trong bán hàng và trong

kinh doanh khách sạn du lịch [23] ; “ Một số vấn đề về giao tiếp” của

Nguyễn Tiến Trọng đề cập đến vấn đề giao tiếp trong xã hội, hình thức giao

tiếp ngoại giao giữa các nhà nước…[39]; “ Giao tiếp trong kinh doanh” của

Vũ Thị Phượng và Dương Quang Huy trình bày những kỹ năng và phương

pháp cơ bản để giao tiếp trong kinh doanh đạt hiệu quả [31]

Trang 19

Hiện nay giao tiếp đang là một chương trình quan trọng trong các giáo trình tâm lý học của nhiều trường cao đẳng, đại học Mai Thanh Thế:

“Giáo trình tâm lý học xã hôi- những vấn đề lí luận” tác giả đã đề cập đến khái niệm chức năng và tác động qua lại của con người trong giao tiếp [35, trang 94] và của Trần Hiệp (chủ biên) về cuốn “Giáo trình tâm lý học xã hội- những vấn đề lý luận” [17] ; “ Nhập môn khoa học giao tiếp” tập bài giảng dùng cho sinh viên hệ cao đẳng chuyên ngành công tác xã hội của Bùi Thị Xuân Mai (2001) [26]; “Giáo trình giao tiếp ứng xử và kỹ năng bán hàng” dùng cho các trường chuyên ngành bưu điện [12] Trong thời gian gần đây khoa tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm 1 Hà Nội là nơi có nhiều công trình nghiên cứu về giao tiếp sư phạm như “ Đặc điểm giao tiếp sư phạm” của Trần Trọng Thuỷ, “Giao tiếp và ứng xử sư phạm” của Ngô Công Hoàn (1992), và “ Giao tiếp sư phạm” của Hoàng Anh và Vũ Kim Thanh (1997) nói đến tri thức cơ bản về giao tiếp sư phạm, kỹ năng giao tiếp

sư phạm, đặc điểm nhu cầu giao tiếp của học sinh bậc trung học [3] ; “Giao tiếp sư phạm” của Ngô Công Hoàn và Hoàng Anh (1999) nói đến vấn đề chung về giao tiếp sư phạm, khái niệm, quá trỡnh, phương tiện, nguyên tắc, phong cách, kỹ năng thực hành về giao tiếp sư phạm [19]

Gần đây đã có rất nhiều luận văn thạc sĩ, luận ỏn tiến sĩ viết về giao tiếp và giao tiếp sư phạm, như: “Một số đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo trong nhóm chơi không cùng độ tuổi” (1994) của Lê Xuân Hồng; “ Những khó khăn tâm lý trong giao tiếp sư phạm” của Nguyễn Thanh Bình (1997); “ Đặc điểm giao tiếp của người cảnh sát khu vực” của Hoàng Văn Học (1998);

“Giao tiếp và sự hình thành nhân cách thiếu niên” của Đào Thị Oanh (1999) Công trình nghiên cứu của Nguyễn Ánh Tuyết như: “Giáo dục trẻ mẫu giáo chơi trong nhóm bạn bè” (1987); “Sự hình thành xã hội trẻ em trước tuổi học” (1988) đã khẳng định chơi với bạn bè là nhu cầu bức thiết của trẻ mẫu

Trang 20

giáo Những công trình của bà đã nêu vai trò quan trọng của giao tiếp đối với sự phát triển của trẻ trong những năm đầu và suốt cả cuộc đời Công trình nghiên cứu của Nguyễn Khắc Viện với cuốn “Phát triển tâm lý trong những năm đầu” (1989) đó chủ yếu đề cập đến quan hệ gắn bó mẹ con và những bệnh lý do sự nhiễu loạn trong quan hệ đó … [dẫn theo 27, trang13]

-Nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp

Bên cạnh những công trình nghiên cứu lí luận chung về giao tiếp,nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp trong một số lĩnh vực hoạt động, nghề nghiệp như giao tiếp trong quản lý, giao tiếp trong kinh doanh, du lịch, giao tiếp trong ứng xử và kỹ năng giao tiếp sư phạm …

Trần Trọng Thuỷ trong tác phẩm “Tình người, giao tiếp và văn hoá giao tiếp “(1998) đã phân tích mối quan hệ giữa tình người văn hoá và giao tiếp mà chỉ ra giao tiếp chính là phương tiện thể hiện tình người, là hình thức tác động qua lại của con người trong quá trình sống và hoạt động cùng nhau Thông qua giao tiếp, bản chất con người được thể hiện Thông qua giao tiếp

mà con người thu nhận được những tri thức về thế giới xung quanh, về người khác, và về bản thân… muốn thiết lập được mối quan hệ bình thường giữa con người với con người thì cần phải có vốn văn hoá giao tiếp, đó chính

là nét tính cách như tôn trọng người khác, quan tâm, tế nhị và có thiện chí … tác giả viết: “ Văn hóa giao tiếp có liên quan mật thiết với kỹ năng giao tiếp,

có một số kỹ năng giao tiếp đặc trưng của con người như: kỹ năng chỉnh sửa các ấn tượng ban đầu của mình về người khác khi mới làm quen với họ; kỹ năng bước vào giao tiếp với người khác một cách không cú định kiến Những kỹ năng giao tiếp này không có sẵn, mà thông qua học tập và rèn luyện [38, trang21]

Trịnh Xuân Dũng và Đinh văn Đáng trong cuốn “Kỹ năng giao tiếp”

đó núi về một số vấn đề cơ bản về hoạt động giao tiếp, nghệ thuật giao tiếp

Trang 21

ứng xử và một số nghi thức và tập quán giao tiếp tiêu biểu của các nước trên thế giới [10]; “Giáo trỡnh kỹ năng giao tiếp” của Chu Văn Đức (chủ biên) giới thiệu về phong cách giao tiếp trong đời sống xó hội như cấu trúc, phương tiện và phong cách giao tiếp, các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong những nghề cụ thể như giao tiếp qua điện thoại, thư tín, văn phũng [11]

Tác giả Mai Hữu Khuê (chủ biên) trong cuốn “Kỹ năng giao tiếp trong hành chính nói về tầm quan trọng của giao tiếp trong công tác hành chính, nguyên tắc và kỹ năng giao tiếp, nhu cầu giao tiếp có hiệu quả của người quản lý [20] và trong cuốn “ Những cơ sở khoa học của quản lý kinh tế” tập 2 (1988) khi phân tích giao tiếp của người lãnh đạo đã phân thành 2 loại: giao tiếp công việc và giao tiếp cá nhân người lãnh đạo cần một số kỹ năng giao tiếp sau “Kỹ năng hiểu nhu cầu lo lắng của đối tượng, giúp cán bộ quản lý xác định hành động khi gặp gỡ Kỹ năng thể hiện sự quan tâm với cấp dưới Kỹ năng lắng nghe Kỹ năng nghiên cứu con người.” [21,trang 98]

Về “ Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên” của Hoàng Thị Anh và cỏc tỏc giả đã nêu ra ba nhóm kỹ năng giao tiếp sư phạm như sau:

1.Nhóm kỹ năng định hướng giao tiếp: nhận thấy sự thay đổi trạng thái tâm lý qua nét mặt, ánh mắt; nhận thấy sự thay đổi trạng thái tâm lý qua lời nói; phán đoán nhanh được ý định của đối phương; biết chuyển từ tri giác bên ngoài đến xác định tính độc đáo của nhân cách; phán đoán nhanh chóng thái độ của đối tượng đối với mình

2 Nhóm kỹ năng điều khiển bản thân (kỹ năng định vị): biết chủ động đề xuất giao tiếp theo mục đích của mình; biết tự kiềm chế; biết thay đổi nét mặt khi cần; biết thay đổi giọng nói (nghi ngờ, ra lệnh, tin tưởng …); biết kết thúc giao tiếp hợp lý

Trang 22

3.Kỹ năng điều khiển đối tượng: Biết hướng hoạt động của học sinh theo ý mình để đạt mục đích giao tiếp; biết kích thích hứng thú học tập của học sinh trên lớp; biết kích thích trí sáng tạo của mọi người và biết làm giảm căng thẳng trong giao tiếp [ dẫn theo 2, trang 38]

Trong tài liệu huấn luyện cán bộ phụ nữ về giới và kỹ năng lãnh đạo, tác giả Nguyễn Thị Kỷ đưa ra một số kỹ năng giao tiếp sau: Kỹ năng tiếp xúc với quần chúng, kỹ năng truyền tin, kỹ năng phản hồi, kỹ năng trình bày, kỹ năng thuyết phục quần chúng [ dẫn theo13, trang 14]

Từ các công trình nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp trên, chúng tôi có thể rút ra một số nhận xét sau:

1.Mỗi tác giả khi nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp đều đứng trên phương diện nghề nghiệp khác nhau để có những cách gọi khác nhau như phương pháp, kỹ thuật, kỹ năng giao tiếp Song tựu chung lại, kỹ năng giao tiếp là hệ thống những thao tác, giúp cho chủ thể tiến hành giao tiếp đạt kết quả tối ưu trong loại hình giao tiếp nhất định Kỹ năng giao tiếp là biểu hiện của năng lực giao tiếp, là điều kiện để đưa giao tiếp đến kết quả

2.Kỹ năng giao tiếp gắn với từng loại hình giao tiếp cụ thể Từng loại hình giao tiếp sẽ có những kỹ năng giao tiếp tương ứng, phù hợp

3.Kỹ năng giao tiếp phụ thuộc vào mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp và tính chất của từng cuộc giao tiếp

4.Có những cách phân loại kỹ năng giao tiếp khác nhau điều đó tuỳ thuộc vào những căn cứ phân loại

5.Kỹ năng giao tiếp là những thao tác mà chủ thể tiến hành trong quá trình giao tiếp Vì vậy, chúng có thể hình thành, rèn luyện và cũng có thể kiểm tra đánh giá được

Tóm lại, trong lĩnh vực lý luận về giao tiếp vẫn còn đang tồn tại những điểm chưa hoàn toàn thống nhất Đặc biệt là khi nghiên cứu kỹ năng

Trang 23

giao tiếp trong các lĩnh vực hoạt động cụ thể, các tác giả đều đưa ra được một hệ thống những yếu tố hợp thành kỹ năng phù hợp với nghề nghiệp của mình Việc không có sự thống nhất về mặt nội dung của kỹ năng giữa các tác giả là điều dễ hiểu Riêng về kỹ năng giao tiếp trong vận động KHHGĐ, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu riờng được công bố chính thức Công trình nghiên cứu về một số kỹ năng giao tiếp trong cụng tỏc vận động KHHGĐ của cộng tác viên dân số của chúng tôi nhằm làm rừ các loại kỹ năng này, phân tích thùc tr¹ng, trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị cần thiết nhằm bồi dưỡng rèn luyện nâng cao hiệu quả công tác cho cỏc cộng tác viên dân số

1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.2.1 Khái niệm giao tiếp

a Xác định khái niệm

Ở nước ngoài, khi tìm hiểu, khám phá bản chất giao tiếp, các nhà tâm

lý học nước ngoài đã có nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu núi rừ các hướng sau:

Hướng thứ nhất: Thu hẹp hoặc mở rộng nội hàm khái niệm giao tiếp

- Xu hướng thu hẹp khái niệm giao tiếp chỉ nhấn mạnh đến khía cạnh thông tin trong giao tiếp giữa người với người Chẳng hạn một số các quan điểm của các tác giả như:

E.E.Ac-gýt- Nhà tâm lý học Mỹ- nói đến sự tác động, sự truyền, sự tiếp nhận thông báo và sự trao đổi thông tin của con người trong giao tiếp

Mácgain- Nhà tâm lý học Anh- xem giao tiếp như là quá trình hai mặt của sự thông báo- đó là quá trình thiết lập sự tiếp xúc và trao đổi thông tin

Georgen Thines (1975) cho rằng giao tiếp là sự truyền đạt thông tin, qua các trạng thái của hệ thống phát thông tin phát huy ảnh hưởng đến trạng thái của hệ thống nhận thông tin

Trang 24

J.P.Gruere (1982) nêu lên một định nghĩa có tính chất vật lý, xác định

sự giao tiếp là một quá trình chuẩn, trong đó một thông điệp được truyền tải

từ một bộ phát tới một bộ thu thông qua một chuỗi các yếu tố được gọi là nguồn, kênh, địa chỉ

Hai định nghĩa của Georgen Thines và J.P.Gruere chỉ nhấn mạnh đến khâu truyền thông tin mà không tính đến vai trò chủ thể của người nhận thông tin

Laswell lại xác định: giao tiếp theo định nghĩa hẹp là truyền đi một thông điệp nhưng nay phải được hiểu là sự làm cho hai người cũng chấp nhận một cái gì là chung nhờ một quá trình hai chiều Như vậy, định nghĩa này đã quan tâm đến tính hai chiều trong quá trình giao tiếp, một thực tế hiển nhiên của giao tiếp Nhưng trong thực tế giao tiếp không phải lúc nào con người cũng đi đến một sự thống nhất, một sự chấp nhận một cái gì chung mà có thể mâu thuẫn với nhau không đi đến chấp nhận một cái gì chung

T.Chúc côn – một nhà tâm lý học Mỹ – xem giao tiếp như một sự tác động qua lại trực tiếp lên nhân cách và dẫn đến việc hình thành những ý nghĩ, biểu tượng, chuẩn mực và mục đích hành động

T.Steexen – một nhà tâm lý học Pháp xem giao tiếp là sự trao đổi những ý nghĩ, tình cảm giữa con người với con người

Những tác giả trên mới dừng lại ở sự mô tả bề ngoài của hiện tượng giao tiếp

Các tác giả P.Oathanit, G.Bivanh, D.Giăcsơn (Pháp) nhấn mạnh khía cạnh hành động, hành vi của giao tiếp coi giao tiếp là một tổ hợp hành vi, quá trình này tích hợp nhiều loại hành vi ngôn ngữ, hành vi điệu bộ, hành vi

cử chỉ

Trang 25

Trong tâm lý học Xô viết có một thời gian khá dài, khái niệm giao tiếp bị thu hẹp lại, chẳng hạn như:

L.X.Vưgôtxki cho rằng, giao tiếp là sự thông báo hoặc là quan hệ qua lại một cách thuần tuý giữa người với người, như là một sự trao đổi quan điểm và cảm xúc

X.L.Rubinstêin cho rằng giao tiếp là hình thức liên kết giữa những con người với nhau

K.K Platụnốp và G.G.Gôlubép cho rằng, giao tiếp là sự trao đổi thông tin giữa những con người với nhau ở một chỗ khác, các tác giả này đề cập đến một khía cạnh tác động lẫn nhau của giao tiếp Giao tiếp là sự tác động lẫn nhau trên cơ sở phản ánh tâm lý lẫn nhau

L.O.Rét-nhi-cốp cho rằng, giao tiếp là sự tri giác nhau và hiểu biết lẫn nhau

A.G.Côvaliốp cho rằng, giao tiếp là sự giao thiệp bằng lời nói của một

số người với mục đích giải quyết một vấn đề lý thuyết hay thực tiễn nào đó

Chúng tôi cho rằng những quan điểm nêu trên chưa thật đầy đủ vì chỉ

đề cập đến giao tiếp bằng lời Trong thực tế con người còn giao tiếp với nhau qua ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, hành vi …

Trong bài báo “Tâm lý học giao tiếp”, V.N.Phanpherốp định nghĩa giao tiếp như là sự tác động qua lại của con người, nội dung của nó là sự nhận thức qua lại trao đổi thông tin nhờ sự giúp đỡ của những phương tiện khác nhau của sự thông báo với mục đích xây dựng mối quan hệ qua lại có lợi đối với quá trình hoạt động chung Panpherốp đã chia giao tiếp làm bốn thời điểm:

- Tiếp xúc hoặc liên hệ

- Tác động lẫn nhau

- Nhận thức lẫn nhau

Trang 26

- Quan hệ lẫn nhau

Trong tác phẩm “Những cơ sở lý luận của tâm lý học xã hội” B.Đ.Parưghin chỉ rõ và nhấn mạnh rằng không thể giải thích giao tiếp một cách phiến diện, một chiều, rằng đây là quá trình phức tạp, đa dạng, thể hiện

ra trong một thời gian, và chính thời gian đó là quá trình tác động qua lại trực tiếp và gián tiếp của những cá thể Đó là quá trình thông tin, quá trình quan hệ giữa con người với nhau, quá trình ảnh hưởng lẫn nhau của họ, quá trình thể nghiệm hiểu biết lẫn nhau

Theo B.Đ.Parưghin, giao tiếp là quá trình hai mặt của sự thông báo và ảnh hưởng qua lại (hay tác động lẫn nhau) Trong khi đó, sự thông báo là nội dung của giao tiếp, còn sự tác động qua lại là hình thức của giao tiếp Bản thân sự thông báo với tư cách là nội dung của giao tiếp và sự tác động qua lại với tư cách là hình thức của giao tiếp lại có hình thức và nội dung của mình

Theo chúng tôi, quan điểm này không chỉ đề cập đến sự tác động giữa chủ thể và chủ thể mà quá trình đó con người hiểu được nhau và có sự điều chỉnh hành vi của mình Những quan điểm nói trên, các tác giả vẫn thu hẹp ở

sự giao tiếp giữa cá nhân- cá nhân Thực ra, trong quá trình giao tiếp chủ thể

có thể là một hoặc nhiều người và chủ thể thứ hai cũng có thể là một nhóm người hoặc cá nhân Mặt khác xu hướng trên dừng lại ở việc mô tả bề ngoài quá trình giao tiếp, chưa nêu rõ bản chất bên trong của quá trình này

M.C.Kagan cho rằng: “Giao tiếp là tính tích cực thực tiễn của chủ thể hướng đến chủ thể khác, nhưng không biến chủ thể khác thành khách thể mà định hướng trên nó như chủ thể”

A.I.Kalôminxiki cho rằng: “ Giao tiếp là sự tác động qua lại có đối tượng và thông tin giữa những con người, Trong quá trình tác động đó, quan

hệ liên nhân cách được thực hiện, bộc lộ và hình thành”

Trang 27

X.M.Xôcôpnin cho rằng, giao tiếp bộc lộ như sự tồn tại thực của các quan hệ xã hội mà cá nhân tham gia vào Chính thông qua giao tiếp mà quan

hệ của họ mang tính xã hội và mang tính người, nghĩa là mang tính có ý thức Cho nên, giao tiếp là mặt ngoài của các mối quan hệ của con người, là mặt hiện thực của các quan hệ ấy

G.M.Anđrêeva trong cuốn “Tâm lý học xã hội” đã chỉ ra rằng, giao tiếp có 3 mặt quan hệ hữu cơ với nhau, đó là:

+ Mặt thông tin

+ Mặt tri giác của con người với con người

+ Mặt tác động qua lại của con người đối với nhau

-Xu hướng mở rộng nội hàm khái niệm giao tiếp đến chỗ đồng nhất với giao lưu chung cho cả người và động vật như tác giả B.V.Xôcôlốp, L.V.Bêva, J.Brêmont, M.Bertrrand, R.Chakin và các nhà tập tính học động vật

Chúng tôi cho rằng các quan niệm này không đúng vì thực chất mối quan hệ giữa con người với động vật không có sự giao tiếp Giao tiếp chỉ xảy ra giữa con người với con người, nó mang bản chất xã hội, gắn liền với hoạt động, ngôn ngữ…

Xu hướng mở rộng khái niệm giao tiếp đã đánh mất đi bản chất xã hội của giao tiếp người và đồng thời không thấy được sự khác biệt về chất trong giao tiếp người so với thông báo ở động vật

Hướng thứ hai: Nhìn nhận bản chất giao tiếp trong việc xác định vị

trí giao tiếp trong hệ thống các khái niệm, phạm trù tâm lý học Đại diện là ý kiến của hai nhà tâm lý học là A.A Leonchiev và B.Ph.Lomov khi bàn về giao tiếp và hoạt động

A.A Leonchiev cho rằng: Giao tiếp là một dạng của hoạt động Một dạng đặc biệt của hoạt động có đối tượng, có thể là phương thức và điều

Trang 28

kiện của hoạt động có đối tượng, vì có cấu trúc và đầy đủ các đặc điểm cơ bản của hoạt động như tính chủ thể, tính đối tượng, tính mục đích và vận hành theo nguyên tắc gián tiếp

B.Ph.Lomov lại cho rằng giao tiếp không phải là một dạng của hoạt động mà nó phải được xem xét như một phạm trù tương đối độc lập trong tâm lý học, bởi vì nếu coi giao tiếp là một dạng hoạt động sẽ tìm được vị trí của giao tiếp trong hệ thống các hoạt động đã phân loại trước đây( như vui chơi, học tập, lao động…) và nếu coi đối tượng giao tiếp là “sự tương tác” thì không thể thoả đáng… Ông cho rằng: Hoạt động và giao tiếp- đó là hai mặt của sự tồn tại xã hội của con người … hai mặt này gắn bó chặt chẽ với nhau trong một lối sống thống nhất Hơn nữa giữa họ luôn luôn có sự chuyển hoá từ mặt này sang mặt kia

Cả hai trường phái trên đều có những điểm chưa thoả đáng A.A Leonchiev lý giải chưa thật thoả đáng về đối tượng, động cơ và chủ thể của hoạt động này Còn B.Ph.Lomov lại quá đối lập mối quan hệ “ chủ thể-hoạt động- đối tượng” với mối quan hệ chủ thể- chủ thể trong giao tiếp

Giao tiếp là một hoạt động phản ánh mối quan hệ chủ thể – chủ thể Hoạt động có đối tượng phản ánh mối quan hệ chủ thể – chủ thể Hai khái niệm này ngang bằng và có mối quan hệ gắn bó, khăng khít với nhau trong phạm trù hoạt động, là hai mặt thống nhất của cuộc sống con người, của sự phát triển tâm lý

Theo chúng tôi hoạt động giao tiếp không thể coi đơn thuần là một dạng đặc biệt của hoạt động như A.A Leonchiev đã quan niệm Khái niệm giao tiếp được hiểu là sự tiếp xúc về mặt tâm lý giữa con người với con người nhằm:

- Trao đổi, liên hệ với nhau về thông tin

- Trao đổi về mặt cảm xúc, tình cảm, thái độ

Trang 29

- Tri giác lẫn nhau

- Tác động qua lại với nhau

Hướng thứ ba: Để hiểu bản chất trong tâm lý học giao tiếp các nhà

tâm lý học còn phân biệt khái niệm giao tiếp với khái niệm có liên quan : “ thông tin”, “quan hệ xã hội”, “ứng xử” như các tác giả E.D.Giarcoopsva, M.S.Glazman, A.K.Uleđôva

Ở Việt Nam, trong một số bài viết, giáo trình tâm lý học trước đây

thường dùng thuật ngữ “ giao lưu” hoặc “ giao tiếp” để chỉ sự tiếp xúc tâm

lý và tác động qua lại giữa con người với con người, trong mối quan hệ nào

đó, thực hiện những mục đích nào đó Việc dùng thuật ngữ tuy khác nhau, song xét về nội hàm khái niệm thì các tác giả đều thống nhất: giao tiếp là quá trình hiện thực hoá các mối quan hệ giữa người với người, trong đó bao gồm nhiều quá trình diễn ra như trao đổi thông tin, nhận thức lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau Tựu chung lại có hai hướng cơ bản:

Hướng thứ nhất: Khẳng định bản chất tâm lý của giao tiếp Ở hướng

này chúng ta có thể kể đến các tác giả: Phạm Minh Hạc, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Thạc- Hoàng Anh…

Từ góc độ tâm lý học đại cương tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “ Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người- người để hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa con người với nhau” [16, trang 39]

Theo góc độ giao tiếp sư phạm, tỏc giả Ngô Công Hoàn định nghĩa: “ Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người với con người nhằm mục đích trao đổi tư tưởng tình cảm, vốn sống, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp [18, trang12]

Trong “ Nhập môn khoa học giao tiếp” của Trần Trọng Thuỷ và Nguyễn Sinh Huy có viết: “ Giao tiếp của con người là một quá trình có chủ định hay không chủ định, có ý thức hay không ý thức mà trong đó các cảm

Trang 30

xúc và tư tưởng được biểu đạt trong các thông điệp bằng ngôn ngữ hoặc bằng phi ngôn ngữ” [37, trang12]

Trong tâm lý học đại cương Nguyễn Quang Uẩn –Trần Hữu Luyến- Trần Quốc Thành viết: “Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau Hay nói khác đi, giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người –người, hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác” [40, trang 49-51]

Như vậy, các tác giả theo hướng này đã xem giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa hai hay nhiều người, thông qua đó con người trao đổi với nhau

về thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng q ua lại với nhau, dựa vào phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ Các tác giả cũng đã chỉ ra được bản chất tâm lý học của giao tiếp

Hướng thứ hai: Xem giao tiếp là một tiến trình truyền đạt thông tin,

chẳng hạn:

- Trong từ điển tâm lý của Nguyễn Khắc Viện, giao tiếp được coi là

“truyền đi, phát đi một thông tin từ một người hay một nhóm cho một người hay một nhóm khác, trong mối quan hệ tác động lẫn nhau (tương tác) Thông tin hay thông điệp được nguồn phát mà người nhận phải giải mã, cả hai bên đều vận dụng một mã chung Theo ông: “Giao tiếp là sự trao đổi giữa người với người thông qua nói và viết, cử chỉ và điệu bộ” [41, trang 22]

- Đối với các nhà tâm lý học ứng dụng cho rằng: giao tiếp được xem như là tập hợp các quá trình nhằm truyền đạt và tri giác các thái độ, các niềm tin, các ý định, dựa vào bộ máy sinh học tâm lý chung của loài người, làm sao cho các bên đối thoại hiểu được nhau và đạt được các mục tiêu giao tiếp

Trang 31

- Các nhà tâm lý học kinh doanh định nghĩa: giao tiếp là một quá trình trong đó một kích thích dưới dạng một thông điệp được một bộ phát truyền đi, nhằm tác động và gây ra một hiệu quả khi đi tới một bộ thu…

Như vậy, các tác giả theo hướng này đã phân tích, lý giải tiến trình truyền thông và trực quan hoá, cụ thể hoá nó vào mô hình, sơ đồ, mẫu chung ( quy trình công nghệ ) Trong đó, chú ý tới các yếu tố tâm lý như tình cảm, nhận thức lẫn nhau, kỹ thuật lắng nghe, kỹ thuật sử dụng phương tiện giao tiếp Tuy nhiên, các tác giả theo hướng này đõ thiên về giao tiếp nghề nghiệp và chỉ chú ý đến khía cạnh thông tin trong giao tiếp, chứ chưa phân tích sâu bản chất tâm lý của giao tiếp

Qua các phõn tớch ở trên cú thể nhận thấy, đó tồn tại khỏ nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp Có định nghĩa mở rộng khái niệm giao tiếp

Có định nghĩa thu hẹp khái niệm giao tiếp Các nhà tâm lý học khi nghiên cứu giao tiếp đều đứng ở một góc độ nhất định, chính vì vậy họ đều có quan điểm riêng của mình Tuy nhiên, phần lớn các nhà tâm lý học cả trong và ngoài nước, đều khẳng định: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, trong đó có sự trao đổi tư tưởng, tình cảm, tác động lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau nhằm đạt tới một mục đích nhất định Như vậy, giao tiếp có nội dung xã hội rất cụ thể, được thực hiện trong một hoàn cảnh xã hội nhất định Giao tiếp, dù có nội dung gì, diễn ra với loại hình nào, cũng đều là sự trao đổi giữa các đối tác, trong đó mỗi cá nhân vừa là chủ thể vừa là khách thể của giao tiếp

Về khỏi niệm giao tiếp, chúng tôi thống nhất với định nghĩa: “ Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau Hay nói khác đi, giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người- người, hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể

Trang 32

khác”

Khái niệm này giúp chúng ta hiểu trong giao tiếp có 3 nội dung: trao đổi thông tin, tác động qua lại và hiện thực hoá các quan hệ xã hội Các nội dung đó đều diễn ra ở bình diện tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người trong xã hội

b,Phân loại giao tiếp:

Các nhà tâm lý học núi chung, tâm lý xã hội núi riờng đó đưa ra nhiều cách phân loại giao tiếp khác nhau:

1.Căn cứ vào tính chất tiếp xúc trong giao tiếp, có 2 loại hình sau:

-Giao tiếp trực tiếp: Là loại hình giao tiếp thông dụng nhất trong mọi

hoạt động của con người Trong giao tiếp trực tiếp, các đối tượng của giao tiếp trực tiếp gặp gỡ nhau trong khoảng thời gian và không gian nhất định, đảm bảo cho các giác quan phát tin và nhận tin kịp thời thông qua các phương tiện trung gian ở loại hình giao tiếp này Phương tiện giao tiếp ở đõy thường dùng là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ biểu cảm, trong đó ngôn ngữ biểu cảm đóng vai trò rất quan trọng: Việc biểu hiện các cử chỉ, tư thế, ánh mắt, trang phục…sẽ giúp cho các đối tượng giao tiếp hiểu được thái độ, tâm trạng của nhau

Giao tiếp trực tiếp diễn ra dưới 2 hình thức:

+ Giao tiếp đối thoại: là loại giao tiếp có tính chất trò chuyện, trao đổi

giữa chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp Trong giao tiếp điện thoại luôn

có sự trao đổi vị trí giữa các chủ thể, nhờ đó 2 bên dễ dàng hiểu được nhu cầu nguyện vọng và một số phẩm chất tâm lý đặc trưng của nhau để kịp thời điều chỉnh hành vi, cách nói năng sao cho phù hợp đạt hiệu quả cao trong quá trình giao tiếp

+ Giao tiếp độc thoại: là loại giao tiếp có người nói mà không có sự

đáp lại của các đối tượng giao tiếp, thường xảy ra ở các giờ, các buổi giảng

Trang 33

bài, diễn thuyết, báo cáo về một vấn đề chính trị, thời sự, chuyên môn khoa học… giao tiếp độc thoại đòi hỏi người nói phải có trình độ hiểu biết sâu sắc

về nội dung vấn đề trình bày, phải có khả năng truyền cảm… phải hiểu đối tượng nghe là như thế nào, trình độ ra sao…và người nghe phải có trình độ nhận thức chuyên môn nhất định phù hợp với nội dung diễn giảng

-Giao tiếp gián tiếp: là giao tiếp được thực hiện thông qua các phương

tiện trung gian như thư từ, sách báo, điện thoại…hoặc môi giới qua người khác, qua fax, qua internet … Loại này có nhiều ưu điểm là nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, song nó lại kém hiệu quả hơn, tính chất giao tiếp ít sinh động hơn và thường phải tuân theo những yêu cầu nhất định của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, cũng như phụ thuộc vào điều kiện máy móc, kỹ thuật

… Trong giao tiếp gián tiếp, vai trò của ngôn ngữ biểu cảm không được phát huy Xã hội càng văn minh, người ta càng sử dụng hình thức giao tiếp này nhiều hơn, làm cho việc chuyển tải thông tin rất mau lẹ, tạo ra một sức mạnh mới cho con người Mặt khác, do khoa học tiến bộ đã khắc phục được hiện tượng “tam sao thất bản” với mọi thông tin đều được ghi lại chính xác và rõ ràng

Hiện nay, trong kinh doanh du lịch, các hình thức mua bán qua các phương tiện trung gian đã trở nên phổ biến, ví dụ: khách có thể mua, đặt hàng …và người cung ứng có thể giao dịch kinh doanh và bán sản phẩm qua điện thoại, mạng …

2 Căn cứ vào mục đích của giao tiếp, có 2 loại hình giao tiếp:

- Giao tiếp chính thức là loại hình giao tiếp nhằm thực hiện một

nhiệm vụ cụ thể, xác định có sự ấn định theo pháp luật theo một quy trình được các tổ chức thừa nhận, thường được thực hiện theo những nghi thức nhất định, được quy định bởi các chuẩn mực xã hội Trong giao tiếp chính

Trang 34

thức, nội dung thường được thông báo rõ ràng, mạch lạc, khúc triết…được thể hiện ở các hình thức khúc triết như hội họp, trao đổi, đàm phán ký kết…

- Giao tiếp không chính thức là loại hình giao tiếp nhằm thoả mãn nhu

cầu tiếp xúc, giải trí…của con người Nó không có những quy định về nghi thức, không bị ràng buộc bởi thời gian, không gian mà mang nặng tính cá nhân nên bầu không khí giao tiếp mang tính chất thân mật gần gũi, có sự hiểu biết lẫn nhau Trong loại hình giao tiếp này cách trang phục, địa điểm, hoàn cảnh giao tiếp ….thường không bị lệ thuộc vào các quy tắc giao tiếp xã hội Có nhiều trường hợp, giao tiếp chính thức sắp thất bại, nhờ có giao tiếp không chính thức mà đôi bên đã đi đến được thoả thuận và thành công tốt đẹp

3 Căn cứ vào đối tượng giao tiếp, vào số lượng người tham gia giao tiếp, cú:

- Giao tiếp song phương: Hai cá nhân tiếp xúc với nhau Đây là hình

thức giao tiếp cơ bản, đầu tiên và phổ biến hơn cả trong các hình thức giao tiếp Giao tiếp song phương nếu mang tính chất công việc thường diễn ra nhanh gọn và đạt hiệu quả cao, nghi thức giao tiếp giản dị gần gũi với các đối tượng giao tiếp, tiện lợi trong mọi hoàn cảnh và địa điểm

- Giao tiếp nhóm là giao tiếp giữa cá nhân với nhóm hoặc giữa các

thành viên trong nhóm và ngoài nhóm với nhau Đó là kiểu giao tiếp “đại trà” thường nhằm giải quyết vấn đề liên quan đến nhiều người, nội dung giao tiếp không cần bí mật, thời gian giao tiếp thường kéo dài

- Giao tiếp xã hội là giao tiếp ở phạm vi rộng lớn, quảng giao tới tầm

quốc gia, quốc tế ( ví dụ: giao tiếp giữa các vùng, các địa phương, các quốc gia, dân tộc…) phương thức này tạo ra thế giới cởi mở, đối thoại không đối đầu Hiện nay có nhiều tổ chức quốc tế mang tính chất toàn cầu như Liên Hợp Quốc, các hội khoa học kỹ thuật, các hội từ thiện… Giao tiếp ở loại này đòi hỏi các đối tượng giao tiếp phải có trình độ hiểu biết sâu rộng, đặc

Trang 35

biệt phải biết nhiều ngôn ngữ cũng như phải am hiểu nền văn hóa của các nước

Căn cứ vào tính chất nghề nghiệp, cũng cú nhiều loại giao tiếp khỏc

nhau phụ thuộc vào các nghề cụ thể Cách thức giao tiếp theo nghề nghiệp thường chỉ xuất hiện ở các đối tượng giao tiếp đã được chín muồi về mặt nhân cách nghề nghiệp Trong loại giao tiếp này, các đặc điểm nghề nghiệp hầu như bao trùm lên phong cách ứng xử của các chủ thể giao tiếp, nó quy định cách biểu hiện ngôn ngữ, cách biểu cảm … cũng như tính chất và nội dung của thông tin [15, trang 15 -18]

1.2.2 Khỏi niệm kỹ năng:

1.2.2.1 Những quan niệm về kỹ năng:

Khi bàn về kỹ năng ở các góc độ khác nhau, các tác giả có những quan niệm khác nhau về kỹ năng, tuy nhiên không có quan niệm trái ngược nhau Tựu chung lại có hai hướng sau:

Hướng thứ nhất: Xem xét kỹ năng nghiêng về mặt kỹ thuật của hành

động

Các tác giả theo thướng này cho rằng: muốn thực hiện được hành động, con người phải có tri thức về hành động Cụ thể là phải hiểu được mục đích, cách thức, phương tiện và điều kiện hành động Khi con người nắm được các tri thức về hành động, thực hiện hành động đạt được các yêu cầu khác nhau của thực tiễn, tức là chúng ta đã có kỹ năng hành động Qúa trình hình thành kỹ năng nhanh hay chậm và độ vững chắc của nó phụ thuộc vào mức độ nắm vững tri thức về hành động và sử dụng chúng vào hoạt động thực tiễn đúng hay không, nhiều hay ít Đại diện cho khuynh hướng này cóV.A.Kruchetxki,V.V.Tsebưseva, A.V.Petrovski, Trần Trọng Thuỷ…, chẳng hạn: V.A.Kruchetxki quan niệm rằng: kỹ năng được hình thành bằng con đường luyện tập, kỹ năng tạo khả năng cho con người thực hiện hành

Trang 36

động không chỉ trong điều kiện quen thuộc mà cả trong điều kiện đã thay đổi

V.V.Tsebưseva nghiên cứu khá sâu về kỹ năng lao động, nhấn mạnh vấn đề hình thành kỹ năng cho người lao động Tác giả cho rằng khi huấn luyện kỹ năng, nếu rút dần vai trò của giáo dục để người học tự làm lấy thì

kỹ năng sẽ hình thành nhanh chóng và ổn định hơn Điều đó có nghĩa là vấn

đề tự giác, tích cực khổ luyện của cá nhân giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành kỹ năng

Tác giả Trần Trọng Thuỷ khi nghiên cứu về hoạt động lao động đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của kỹ năng, kỹ xảo, các điều kiện, các giai đoạn hình thành kỹ năng, kỹ xảo…

Các tác giả Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng cho rằng: Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức( khái niệm, cách thức, phương pháp …) để giải quyết một nhiệm vụ mới

Xuất phát từ chỗ coi kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, các tác giả theo hướng này cho rằng: khi nắm được kỹ thuật hành động, hành động đúng các yêu cầu kỹ thuật của nó thì sẽ đạt kết quả Muốn nắm được kỹ thuật hành động và thực hiện được hành động theo đúng kỹ thuật thì phải có quá trình học tập và rèn luyện [dẫn theo 13, trang 28-29]

Hướng thứ hai: Xem xét kỹ năng như một biểu hiện của năng lực

hành động của con người:

Đại diện có N.D.Lêvitov, X.I.Kixegof, K.K.Platonov, Xavier Roegiers, Kevin Barry, Len king…

N.D.Lêvitov quan niệm, kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định Theo ông, người có kỹ năng hành động là người phải nắm được và vận dụng đúng

Trang 37

đắn các cách thức hành động có kết quả Ở đõy, con người không chỉ nắm

lý thuyết về hành động mà cũn phải biết vận dụng cỏc cỏch thức hành động

K.K.Platonov còn nhấn mạnh đến tính linh hoạt mềm dẻo của kỹ năng Theo ông, người có kỹ năng không chỉ hành động có kết quả trong một hoàn cảnh cụ thể mà còn phải đạt kết quả tương tự trong những điều kiện khác

Như vậy, những người theo hướng này quan niệm kỹ năng không đơn thuần là kỹ thuật mà còn là một biểu hiện năng lực của con người Kỹ năng vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo Nhờ có sự mềm dẻo mà con người có tính sáng tạo trong hoạt động thực tiễn

Từ những quan niệm trên, chúng tụi thống nhất với cỏch hiểu, kỹ năng

là sự thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với những điều kiện cụ thể

Rõ ràng, người có kỹ năng phải có tri thức về hành động và các kinh nghiệm cần thiết Song bản thân cú tri thức, kinh nghiệm không phải là đó

cú kỹ năng hành động Muốn có kỹ năng con người phải vận dụng vốn tri thức và kinh nghiệm đó vào hành động trong cỏc điều kiện cụ thể, có thể có những biến đổi và đạt kết quả

Trang 38

Khi đã biết cách vận dụng tri thức và vận dụng có kết quả thì trong điều kiện khác con người vẫn có thể đạt kết quả tương tự Do đó, người ta không rèn luyện kỹ năng hành động một cách máy móc mà rèn luyện một cách cơ bản, sáng tạo Như vậy, sự hình thành kỹ năng chia thành hai bước

rõ rệt:

Một là: nắm vững tri thức về hành động

Hai là: Thực hiện có kết quả hành động theo các tri thức đó

Vì vậy, khi xem xét kỹ năng cần lưu ý những điểm sau:

+ Kỹ năng trước hết phải được hiểu là mặt kỹ thuật của hành động, kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hành động cụ thể

+ Tính đúng đắn, sự thành thạo, linh hoạt, mềm dẻo là tiêu chuẩn quan trọng để xác định sự hình thành và phát triển của kỹ năng Một hành động chưa thể gọi là có kỹ năng nếu còn mắc nhiều lỗi và các thao tác diễn

ra vụng về theo một khuân mẫu cứng nhắc

+ Kỹ năng không phải là cái bẩm sinh của mỗi cá nhân, kỹ năng là sản phẩm của hoạt động thực tiễn Đó là quá trình con người vận dụng một cỏch sỏng tạo những tri thức và kinh nghiệm vào hoạt động thực tiễn để đạt mục đích đã đề ra

1.2.2.2 Hình thành kỹ năng:

Vấn đề hình thành kỹ năng được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm Mỗi tác giả có những ý kiến khác nhau, song đều thống nhất ở chỗ, kỹ năng được hình thành trong hoạt động

A.V.Petrovski, N.D.Lêvitov, V.A.Kruchetxki, Trần Quốc Thành… cho rằng quá trình hình thành kỹ năng chia làm 3 bước:

- Bước 1: Nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức và điều kiện hành động

- Bước 2: Quan sát mẫu và làm thử theo mẫu

Trang 39

- Bước 3: Luyện tập để tiến hành các hành động theo đúng yêu cầu, điều kiện hành động nhằm đạt được mục đích đặt ra

Theo các tác giả này, việc nhận thức mục đích, cách thức và điều kiện hành động cực kì quan trọng Mục đích là kết quả hành động mà người ta dự kiến trước khi bắt tay vào hành động Trên cơ sở xác định mục đích hành động, Người ta sẽ lập kế hoạch và tìm kiếm các điều kiện, biện pháp phù hợp để đạt được mục đích Như vậy, đây chỉ là bước định hướng hành động Nếu dừng lại ở bước này thì chưa có kỹ năng, vì nó chỉ thể hiện mặt lý thuyết, tri thức về hành động, chứ chưa có mặt kỹ thuật, thao tác thực tiễn của hành động để đạt mục đích đề ra Tuy nhiên, kết quả hoạt động phụ thuộc khá lớn vào mức độ đúng đắn của quá trình định hướng hành động

Giai đoạn làm thử theo mẫu cũng không kém phần quan trọng Bởi giai đoạn này, con người một mặt thực hiện thao tác theo mẫu để tiến tới hình thành kỹ năng, mặt khác con người đối chiếu với tri thức về hành động, điều chỉnh các thao tác, tiến hành những thao tác để giảm bớt những sai sót trong quá trình hành động đạt kết quả Tuỳ theo đặc điểm của từng cá nhân

mà độ sai sót cú thể nhiều hay ít, giai đoạn làm thử dài hay ngắn

Sau khi làm thử thực hiện đúng các thao tác đưa hành động đến kết quả, người ta tiến hành luyện tập Giai đoạn này các tri thức về hành động được củng cố nhiều lần, các thao tác cũng được ôn luyện có hệ thống, kết quả của hành động đạt được một cách chắc hơn Đến đây có thể nói kỹ năng

đã được hình thành Kỹ năng thực sự ổn định khi người ta hành động có kết quả trong những điều kiện khác nhau Việc luyện tập đạt kết quả cao hay thấp phụ thuộc vào điều kiện luyện tập, tính hệ thống của quá trình luyện tập, đặc biệt là sự nỗ lực của cá nhân

Như vậy, quá trình hình thành kỹ năng là quá trình tiến hành hành động và luyện tập hành động trong thực tiễn đa dạng Do vậy, cần phải coi

Trang 40

những luận điểm của lý thuyết hoạt động(A.N Leonchiev) là kim chỉ nam khi nghiên cứu kỹ năng hành động Cụ thể:

-Không được tách rời kỹ năng, kỹ xảo ra khỏi hành động Ngược lại, phải coi nó là những đặc điểm, những trình độ khác nhau của hành động Chỉ có thể dựa trên cơ sở đó mới làm rõ cơ chế hình thành kỹ năng, kỹ xảo, tức là cơ chế của hành động

-Để tiến hành được một hành động phải xác định được hai yếu tố: biểu tượng về mục đích mà hành động hướng tới và các thao tác cần thiết để triển khai hành động nhằm đạt được mục đích đó

-Hành động bắt đầu từ việc triển khai các thao tác thực tiễn với đối tượng chứ không phải tri giác hay ghi nhớ đối tượng Chính trong quá trình thao tác thực tiễn với đối tượng, một mặt bản chất của đối tượng được bộc lộ

và được nhận thức Mặt khác, qua nhiều lần thử các thao tác được biến đổi

và cuối cùng tạo ra sản phẩm phù hợp với logic của hành động

-Tiêu chuẩn để đánh giá kết quả luyện tập hành động, hình thành được

kỹ năng là thực hiện được đúng hệ thống thao tác để đo đến kết quả của hành động, từ đó đạt tới mức độ thuần thục tiến tới tự động hoá Sản phẩm cuối cùng của quá trình này là biến hành động thành các thao tác kỹ xảo, làm phương tiện để thực hiện các hành động tiếp theo

1.2.3 Khỏi niệm kỹ năng giao tiếp:

Khái niệm:

Trong tâm lý học, chưa có một đĩnh nghĩa thống nhất về kỹ năng giao tiếp Các tác giả đều xuất phát từ mục đích nghiên cứu của mình để nêu ra các định nghĩa khác nhau:

-Tác giả Hoàng Thị Anh, trong cuốn “Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên” đã cho rằng “Kỹ năng giao tiếp sư phạm là kỹ năng giao tiếp được vận dụng vào quá trình tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh trong quá

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w