Dịch vụ VoIP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các vấn đề truyền IP qua vệ tinh địa tĩnh (Trang 97)

 Giải phỏp của VSAT-IP bao gồm 3 thành phần cơ bản: Voice gateway, Gatekeeper/CallManager và thiết bị biến đổi IP-thoại analog (ATA)

- Voice gateway thực hiện chức năng giao tiếp giữa mạng IP và PSTN. - Gatekeeper/Callmanager thực hiện chức năng điều khiển định tuyến

cuộc gọi trong nội bộ mạng và liờn mạng, thực hiện chức năng CDR lƣu trữ thụng tin chi tiết cuộc gọi phục vụ cho mục đớch tớnh cƣớc.

- Thiết bị ATA cung cấp giao diện kết nối với mỏy điện thoại thụng thƣờng hoặc kết nối với tổng đài PBX, nhƣ mụ tả hỡnh 4.14.

Hỡnh 4.14. Cấu hỡnh cung cấp dịch vụ thoại VoIP 4.3.4. Dịch vụ mạng riờng ảo (VPN)[1], [7]

1 2 3 4 5 6 7 8 9 * 8 #

IPSTAR Network Box (Voice Series)

Telephone

IPSTAR Network Box

(Prof. Series) IP Phone Telephone ATA Telephone ATA PBX Telephone IPSTAR Gateway CallManager NMS RT

Mạng VoIP Quốc gia

AS5x00 GK AS5x00 GK Tổng đài Toll AS5x00 RT RT RT Tổng đài Toll Tổng đài Toll

VSAT -IP cung cấp giải phỏp mạng riờng ảo (VPN) theo mụ hỡnh điểm - đa điểm, hỡnh 4.15

Hỡnh 4.15. Dịch vụ thuờ kờnh IP và mạng riờng ảo VPN 4.3.5. Dịch vụ GSM Trunking [1], [7]

Hỡnh 4.16. Cấu hỡnh cung cấp dịch vụ GSM Trunking

IPSTAR Network Box (Special Enterprise Series) IPSTAR Gateway

NMS RT

IPSTAR Network Box (Special Enterprise Series)

Chi nhánh của khách hàng

Kênh thuê riêng

RT

Server Server PC

Trụ sở của khách hàng

Chi nhánh của khách hàng

iPSTAR Network Box (Special Enterprise Series)

IPSTAR Gateway

NMS RT

Kênh thuê riêng

BSC BTS 1 IP - MUX IP IP Abis - Interface Abis - Interface IP - MUX MSC

iPSTAR Network Box (Special Enterprise Series)

BTS 2

IP - MUX

Một trong những lợi thế của thụng tin vệ tinh là triển khai lắp đặt thiết bị nhanh, khụng bị giới hạn về cự ly và khoảng cỏch, tận dụng lợi thế này VSAT-IP cung cấp giải phỏp mở rộng mạng thụng tin di động (GSM Trunking) để thiết lập cỏc truyến trung kế nối tới cỏc điểm đặt BTS ở những vựng xa. Cấu hỡnh cung cấp dịch vụ bao gồm trạm Gateway, UT, IP- MUX, hỡnh 4.16.

Để đảm bảo thời gian thực đặc tớnh dịch vụ phƣơng thức truy nhập vệ tinh sử dụng kiểu truy nhập SCPC, TDMA

4.3.6. Dịch vụ truyền hỡnh hội nghị (Video Conferencing) [1], [7]

VSAT -IP cung cấp dịch vụ truyền hỡnh hội nghị theo mụ hỡnh điểm- điểm và điểm đa điểm. Truyền hỡnh hội nghị đa điểm cho phộp nhiều điểm khỏc nhau cựng tham gia hội nghị thụng qua truyền dẫn vệ tinh giao thức IP, hỡnh 4.17.

Hỡnh 4.17. Cấu hỡnh cung cấp ứng dụng truyền hỡnh hội nghị

Ch-ơng trình trực tiếp đa điểm

Giáo viên ở Trung tâm đào tạo

Chi nhánh khách hàng

Trụ sở của khách hàng iPSTAR hoặc kênh thuê riêng

iPSTAR Gateway

4.3.7. Dịch vụ đào tạo từ xa (i-Learn) [1], [7]

Hỡnh 4.18. Cấu hỡnh cung cấp ứng dụng đào tạo từ xa

Dịch vụ đào tạo từ xa là giải phỏp kết hợp giữa truyền hỡnh hội nghị và truyền hỡnh quảng bỏ, với dịch vụ này cho phộp truyền õm thanh, hỡnh ảnh một chiều hoặc 2 chiều, hỡnh 4.18.

4.3.8. Dịch vụ truyền hỡnh theo yờu cầu (VoD)[1], [7]

Hỡnh 4.19. Cấu hỡnh cung cấp dịch vụ IP2TV

Cỏp quang Cỏp quang Cỏp quang

Giáo viên tại trung tâm giảng dạy

IP2TV là dịch vụ truyền hỡnh quảng bỏ đƣợc phỏt triển dựa trờn mụ hỡnh cung cấp dịch vụ MDU, cung cấp thụng tin giải trớ cho khỏch hàng.

Với dịch vụ này khỏch hàng cú thể xem cỏc chƣơng trỡnh truyền hỡnh trực tiếp, truyền hỡnh theo yờu cầu (Video on Demand - VoD).

Trang thiết bị triển khai dịch vụ bao gồm Content Server tại trạm Gateway để lƣu trữ cỏc nội dung chƣơng trỡnh, phim ảnh.

Với khỏch hàng là cỏc khỏch sạn thiết bị VOD server sẽ đƣợc trang bị thờm lắp đặt tại khỏch hàng để tăng hiệu suất sử dụng băng tần vệ tinh.

4.4. Vệ tinh VINASAT

Trong tƣơng lai nƣớc ta sẽ cú vệ tinh VINASAT thụng qua hệ thống vệ tinh IPSTAR thiết kế làm việc ở băng tần Ku và C. Do hệ thống IPSTAR xõy dựng ở Việt Nam trạm Gateway làm việc ở băng tần Ka, cỏc UT làm việc ở băng tần Ku. Để chuyển đổi dịch vụ đang cung cấp từ vệ tinh IPSTAR sang vệ tinh VINASAT cần phải thay thế trang thiết bị hệ thống cao tần tại trạm Gateway [1], [7].

4.5. Kết luận

Hệ thống thụng tin vệ tinh cú khả năng phõn bố đa điểm. Việc phõn bố dữ liệu IP điểm đến đa điểm bằng một bƣớc nhảy là thế mạnh và làm cho lợi nhuận kinh doanh cao khi ứng dụng đƣờng truyền vệ tinh.

Hiện nay, ở Việt Nam với cỏc trạm mặt đất cỡ nhỏ VSAT, sử dụng phƣơng thức truyền dữ liệu băng rộng trờn nền giao thức IP thụng qua hệ thống vệ tinh thế hệ mới IPSTAR. Với hệ thống này cú khả năng cung cấp đa dịch vụ trờn nền IP băng rộng tốc độ cao và đỏp ứng nhu cầu liờn lạc đa dạng của khỏch hàng trờn mọi miền đất nƣớc. Tất cả chuẩn bị hƣớng tới việc phúng vệ tinh VINASAT trong tƣơng lai khụng xa.

KẾT LUẬN

Việc nghiờn cứu kỹ hoạt động giao thức TCP/IP cũng nhƣ cấu trỳc gúi tin TCP/IP để từ đú hiểu rừ cỏch truyền gúi tin IP, trạng thỏi nghẽn mạch và giải phỏp trỏnh tắc nghẽn. Việc truyền giao thức IP cú nhƣợc điểm là khụng chủ động băng tần, khụng cú khả năng truyền điểm-đa điểm,…từ đú cú hƣớng nghiờn cứu việc truyền IP qua hệ thống vệ tinh địa tĩnh.

Với hai yếu tố chớnh ảnh hƣởng tới chất lƣợng IP truyền qua vệ tinh

trễ kết nốilỗi bớt. Luận văn đó phõn tớch đƣợc hạn chế của giao thức

TCP/IP chuẩn khi sử dụng ở đƣờng truyền vệ tinh và đƣa ra cỏc giải phỏp cải tiến giao thức TCP/IP nhằm nõng cao khả năng cung cấp dịch vụ và ứng dụng trờn cơ sở IP.

Ở nƣớc ta cỏc mạng VSAT băng hẹp đó đƣợc sử dụng cho cỏc ứng dụng nhƣ: thoại, fax, truyền số liệu tốc độ thấp,... Tuy nhiờn, cú một sự thay đổi đỏng kể khi thử nghiệm cung cấp dịch vụ truyền số liệu băng rộng trờn nền giao thức Internet. Nú làm tăng tốc độ và chất lƣợng đƣờng truyền, khả năng trỏnh tắc nghẽn lớn, cú khả năng tỏi sử dụng tần số, cho phộp mở rộng phổ tần làm việc rộng hơn so với vệ tinh thụng thƣờng. Với cỏc trạm VSAT cỡ nhỏ liờn lạc với nhau qua hệ thống vệ tinh IPSTAR đó đƣợc Cụng ty Viễn thụng Quốc tế triển khai lắp đặt. Hệ thống này đảm bảo mục tiờu cung cấp điện thoại tới 100% xó, ngoài ra sẽ bổ sung cho cỏc mạng cung cấp dịch vụ băng rộng trờn mặt đất để cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng cú chất lƣợng cao tới mọi miền của tổ quốc và phục vụ cỏc hoạt động kinh tế xó hội ở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1.Cụng ty viễn thụng quốc tế - VTI (2005), Hệ thống vệ tinh IP Star.

2.Nguyễn Đỡnh Lƣơng (1997), Thụng tin vệ tinh, NXB Khoa học kỹ thuật. 3.Nguyễn Phạm Anh Dũng (2000), Bài giảng Thụng tin vệ tinh, Học viện

Cụng nghệ Bƣu chớnh viễn thụng

4.Nguyễn Quốc Cƣờng (2001), Internetworking với TCP/IP, NXB giỏo dục, Hà Nội.

5.Nguyễn Thỳc Hải (2000), Mạng mỏy tớnh và cỏc hệ thống mở, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

6.Tổng cụng ty Bƣu chớnh viễn thụng Việt Nam (1997), Thụng tin vệ tinh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

7. TS Chu Văn Vệ, TS Phựng Văn Vận, Ứng dụng vệ tinh địa tĩnh truyền

tải dữ liệu trờn nền IP.

TIẾNG ANH

8.Bruce R. Elbert (2001), The Satellite communication ground segment

and Earth station handbook, Artech House.

9.Dennis Roddy (1996), Satellite Communications, Second edition, McGraw-Hill, New York.

10.G.Maral , M.bousquet (1995), Satellite Communications Systems. 11.Intelsat (1990), Earth Station Tecnology, Hanbook, USA

12.Intelsat (1995), Digital Satellite communication technology – Revision 2, Hanbook, USA.

14.Karanjit S. Siyan, PH.D (2000), Inside TCP/IP – Third Editon, New Riders Publishing, Indianapolis, Indiana.

15.Mark Allman (1997), Improving TCP performance over Satellite

channels, Ohio University.

16.M.Allman, S.Floyd anf C.Partridge, Increasing TCP’s initial Windows, RFC 2414.

17.M. Allman, Hans Kruse, shawn Oterman, Application Solution to TCP’s Satellite Inefficiencies.

18.Pattan Bruno (1993), Satellite systems: Principles and Technologies, Van Nostrand Reinhold, New York.

19.Postel, J.B.RFC 791 (1981), Internet Protocol.

20.Postel, J.B.RFC 793 (1981), Transmission Control Protocol.

21.Technology Development Group, Loral CyberStar, TCP/IP

Performance over Satellite Links – Summary Report.

22. William Stalling (1988), Data and computer communication –

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các vấn đề truyền IP qua vệ tinh địa tĩnh (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)