1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

câu hỏi bảo vệ phần thi công đồ án xây dựng

22 1,9K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng, cổ móng: + Áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ?. Trình tự đổ bê tông móng đơn?- Đổ bê tông lót móng - Lắp đặt cốt thép móng, cổ móng - Lắp đặt vá

Trang 1

CÂU HỎI PHẦN THI CÔNG

1 Xác định chiều sâu đào đất hố móng?

Chiều sâu đào đất hố móng bằng chiều sâu chôn móng + 100 mm là chiều dày lớp bê tông lót Ví dụnếu chiều chôn chôn móng trong thiết kế móng là 1,5 m thì chiều sâu đào đất hố móng là 1,6m

2 Biện pháp đào đất hố móng?

a Đối với móng nông: Đào đất bằng máy kết hợp với đào và sửa hố móng thủ công Đào đất bằng

máy đến cao trình 0,2 cách đáy hố móng để không phá vỡ kết cấu đất dưới đáy móng Đào đất và sửa

hố móng thủ công phần còn lại Ví dụ chiều sâu đào móng là 1,6 m thì chiều sâu đào đất bằng máy là1,4 m và đào đất thủ công là 0,2

CAO TRÌNH ÐÀO Ð?T CO GI? I

CAO TRÌNH ÐÀO Ð?T TH? CÔNG

b Đối với móng cọc: Đào đất bằng máy đến cao trình đỉnh cọc, đào thủ công (hoặc bằng máy đào có

dung tích gầu nhỏ) đến cao trình dưới lớp bê tông lót đài móng vì bị cấn cọc

HYUNDAI R140LC-7

THACO Forland TUY?N ÐÀO 1

3 Cách tính bề rộng chân mái dốc B = ?.

Căn cứ vào loại đất và chiều sâu đào móng H, xác định hệ số mái dốc m = ? Bề rộng chân mái dốc

B = m.H Ví dụ hệ số mái dốc m = 0,5; chiều sâu đào móng là 1,6m thì bề rộng chân mái dốc

B = 0,5.1,6 = 0,8m

4 Khoảng hở giữa chân hố móng đến đế móng b tc = ?.

Khoảng hở thi công giữa chân hố móng và đế móng là btc = 0,3 đến 0,5 m Mục đính tạo không gian đểcông nhân thao tác thi thi công đế móng (đi lại, chống ván khuôn móng, ) và đào rãnh thoát nước, hốthu nước khi trời mưa hoặc xuất hiện nước ngầm

Trang 2

5 Lựa chọn phương án đào móng?

Có 3 phương án đào móng: đào từng hố độc lập; đào thành dãy dọc nhà, ngang nhà; đào toàn bộ Căn

cứ vào khoảng cách giữa các móng ta tính khoảng cách giữa các đỉnh hố móng và lựa chọn phương án

đào móng hợp lý

42400 A

B C D E F

A A1 B C C1 D V? TRÍ Ð?T Ð? Ð? NG V? TRÍ Ð?T Ð? Ð? NG V? TRÍ Ð?T Ð? Ð? NG

V? TRÍ Ð?T Ð? Ð? NG V? TRÍ Ð?T Ð? Ð? NG

ÐU ? NG DI CHUY?N C? A MÁY ÐÀO

ÐU ? NG DI CHUY?N C? A MÁY ÐÀO KHOANG ÐÀO 2

Trang 3

ÐU ? NG DI CHUY?N C? A MÁY ÐÀO

ÐU ? NG DI CHUY?N C? A MÁY ÐÀO

HUYNDAI-HD170

ÐU ? NG DI CHUY?N C? A Ô TÔ

ÐU ? NG DI CHUY?N C? A Ô TÔ

Đào thành rãnh chạy dài

6 Phương án vận chuyển đất ra khỏi khu vực thi công?

Khối lượng đất đào được dùng để lấp lại hố móng và tôn nền Vì khối lượng

đất dùng để tôn nền có khối lượng lớn nên không vận chuyển đất đào hố

móng ra bãi thải Đất đào móng được đổ đống xung quanh mặt bằng thi

công, khoảng cách đến hố móng lớn hơn 1,5 m để tránh làm xạc lở hố móng

và có không gian để thao tác khi thi công bê tông móng Trong trường hợp

mặt bằng thi công không có không gian để đổ đống tại chỗ thì mới vận

chuyển đất ra bãi thải

7 Xác định khối lượng đất đào móng

8 Máy đào là gầu thuận hay gầu nghịch Vì sao lựa chọn máy này?

- Máy đào chọn trong đồ án là máy đào gầu nghịch

- Vì máy đào gầu nghịch có các ưu điểm sau

+ Phù hợp với các hố đào nông kích thước khoang đào không quá lớn , gọn nhẹ có tính cơ động cao

+ Do máy đứng trên bờ hố đào thi công nên có thể thi công mà không bị ảnh hưởng bởi thời tiết

mưa làm ngập hố đào

+ Không tốn công làm đường, tăng khối lượng đất đào cho các phương tiện cơ giới lên xuống hố

đào như máy đào gào thuận

+ Rất thích hợp cho việc thi công đào đất đổ đống hoặc đổ lên xe vận chuyển

M?T B? NG THI CÔNG ÐÀO Ð?T

CAO TRÌNH ÐÀO Ð?T CO GI? I

CAO TRÌNH ÐÀO Ð?T TH? CÔNG

Trang 4

- Chọn máy đào có tầm với R phù hợp để có thể đào đất hố móng và đổ đống tại chỗ Vì nếu máy đào

có tầm với bé thì khối lượng đất đổ đống tại chỗ không nhiều, tốn công di chuyển máy

9 Tổ chức thi công đất?

- Tính khối lượng đào đất bằng máy

- Tính khối lượng đào móng thủ công

- Tính năng suất máy đào

- Thời gian đào đất bằng máy = khối lượng đào đất bằng máy chia năng suất máy đào

- Tra định mức 1776 và 1172 để xác định hao phí đào đất thủ công

- Chọn số nhân công để đào đất thủ công (thường chọn số nhân công để tổ chức thi công đào đất theophương pháp thi công dây chuyền nhịp nhàng)

- Thời gian đào đất thủ công = khối lượng đào đất thủ công nhân với hao phí đào đất thủ công chia cho

số nhân công

10 Thiết kế ván khuôn móng, cổ móng?

- Căn cứ vào kích thước của cấu kiện chọn kích thước tấm ván khuôn thích hợp, tổ hợp các tấm vánkhuôn để đổ bê tông Ví dụ chọn ván khuôn HP-1240 có nghĩa là tấm ván khuôn phẳng dài 1,2m vàrộng 0,4m

- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng, cổ móng:

+ Áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ

+ Tải trọng do đầm rung

+ Tải chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào ván khuôn

- Kiểm tra ván khuôn theo điều kiện cường độ và điều kiện độ võng Nếu không đạt thì bố trí thêm nẹpđứng, gông cổ móng

+ Theo điều kiện cường độ

Với: Rv là cường độ tính toán của vật liệu làm ván khuôn thép

+ Theo điều kiện độ võng

f

tc 4

128

1

 : độ võng đối với kết cấu siêu tĩnh (dầm liên tục có 2 nhịp trở lên)

11 Cấu tạo ván khuôn móng?

-Ván khuôn thành móng: tạo khuôn để chứa bê tông móng

- Nẹp đứng: giữ ván khuôn thành móng

- Thanh chống nẹp đứng: giữ nẹp đứng

Trang 5

Thanh chống

Ván khuôn thành Nẹp đứng

Ván khuôn thành

Gông cột

Thanh chống

Trang 6

13 Trình tự đổ bê tông móng đơn?

- Đổ bê tông lót móng

- Lắp đặt cốt thép móng, cổ móng

- Lắp đặt ván khuôn đế móng

- Đổ bê tông đế móng (đổ bê tông đến hết phần ván khuôn, chờ khoảng hai tiếng cho bê tông co ngót,

đổ thêm và vát phần tiếp theo đến cao trình chân cổ móng)

- Sau khi đổ bê tông đế móng từ 1 đến 2 ngày thì gỡ ván khuôn đế móng

- Lắp dựng ván khuôn cổ móng

- Đổ bê tông cổ móng đến cao trình dưới đáy dầm móng

- Sau khi đổ bê tông cổ móng từ 1 đến 2 ngày thì tháo ván khuôn cổ móng

14 Trình tự đổ bê tông móng cọc khi nhà không có tầng hầm?

- Đổ bê tông lót móng

- Lắp đặt cốt thép móng,cổ móng

- Lắp đặt ván khuôn đài móng

- Đổ bê tông đài móng đến cao trình chân cổ móng

- Sau khi đổ bê tông đài móng từ 1 đến 2 ngày thì gỡ ván khuôn đài móng

- Lắp dựng ván khuôn cổ móng

- Đổ bê tông cổ móng đến cao trình dưới đáy dầm móng

- Sau khi đổ bê tông cổ móng từ 1 đến 2 ngày thì tháo ván khuôn cổ móng

15 Trình tự đổ bê tông móng cọc khi nhà có tầng hầm?

- Đổ bê tông lót móng

- Lắp đặt cốt thép đài móng, cột tầng hầm

- Lắp đặt ván khuôn đài móng

- Đổ bê tông đài móng đến cao trình đáy dầm móng

- Sau khi đổ bê tông đài móng từ 1 đến 2 ngày thì gỡ ván khuôn đài móng và lấp đất đến cao trình đáydầm móng

- Lắp dựng ván khuôn dầm móng

- Lắp dựng cốt thép dầm móng

- Đổ bê tông đài móng tiếp theo và dầm móng đến cao trình đáy sàn tầng hầm

- Sau khi đổ bê tông đài móng + dầm móng từ 1 đến 2 ngày thì gỡ ván khuôn và lấp đất đến cao trìnhđáy sàn tầng hầm

- Đổ bê tông lót sàn tầng hầm

- Lắp dựng cốt thép sàn tầng hầm

- Đổ bê tông đài móng + dầm móng phần còn lại cùng lúc với bê tông sàn tầng hầm

16 Tổ chức thi công bê tông móng?

a Xác định cơ cấu quá trình?

Quá trình thi công Bêtông móng toàn khối

Trang 7

- Gia công lắp dựng ván khuôn cổ móng

- Đổ bê tông cổ móng

- Tháo dỡ ván khuôn cổ móng

b Xác định khối lượng công tác?

Khối lượng công tác bêtông đế móng: Khối lượng bêtông của một móng tính theo công thức sau

V = Vđ + Vcổ (m3)+ Đế móng: V đabhha'b'(a'a)(b'b)ab

6'

Khối lượng công tác cốt thép móng: Hàm lượng cốt thép của móng lấy trung bình theo bản vẽ kết

cấu móng = khối lượng thép móng chia thể tích bê tông móng

c Chia phân đoạn thi công móng?

Chia phân đoạn sao cho khối lượng trên các phân đoạn gần bằng nhau để tổ chức thi công bê tôngmóng và cổ móng theo phương pháp thi công dây chuyền nhịp nhàng Dây chuyền nhịp nhàng là dâychuyền có các đường thẳng song song nhau (nhịp của các dây chuyền đều bằng nhau)

d Tính nhịp thi công?

Nhịp thi công là kij (hoặc tij) là thời gian thi công của dây chuyền trên 1 phân đoạn

Ví dụ k21 = 1 có nghĩa là thời gian thi công của dây chuyền số 2 trên phân đoạn 1 bằng 1 ngày

Nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn theo công thức

ij i ij

P a k

+ ai : là định mức chi phí lao động cho các công việc i

Tra định mức 1776, 1172 để xác định hao phí Đối với công tác lắp dựng ván khuôn lấy 80% vàtháo dỡ ván khuôn lấy 20% Ví dụ định mức chung cho công tác ván khuôn AF.82521 là 26,73công/100m2 thì công tác gia công lắp dựng lấy 0,8.26,73 = 21,38 công/100m2 và tháo dỡ ván khuôn lấy0,2 26,73 = 5,35 công/100m2

+ nc : là hệ số ca làm việc Chọn = 1 ca

+ Ni : là tổng số nhân công, chọn số nhân công để k gần bằng 1 (để tổ chức thi công dây chuyềnnhịp nhàng)

e Vẽ biểu đồ nhân lực và tính k1, k2?

- Cách vẽ biểu đồ nhân lực đã hướng dẫn

- Tính Rtb = bằng diện tích biểu đồ nhân lực (đó là tổng số công lao động) chia cho thời gian thi công

- Tính k1 = số nhân công lớn nhất trên biểu đồ chia cho Rtb

Trang 8

k1 là hệ số không điều hòa và k1 dần về 0 là hợp lý.

- Tính k2 = phần diện tích của biều đồ nhân lực nằm phía trên đường Rtb chia cho diện tích biểu đồnhân lực

2 6

3 30

4 2

5 8

6 10

7 2

13 NGU ? I

(NGÀY) BI?U Ð? NHÂN L? C

17 Cấu tạo ván khuôn sàn?

- Căn cứ vào kích thước ô sàn, chọn kích thước và số lượng ván khuôn phù hợp để lấp kín diện tích ôsàn Những chỗ còn thiếu thì gia công ván khuôn tại công trường (ván khuôn gia công tại công trường

Diện tích biểu đồ nhân lực

Diện tích biểu đồ nhân lực phía trên đường R tb Nhân công lớn nhất

Trang 9

HP-0925 HP-0925

HP-0925 HP-0625

900 600

350

3750 3750

D? M 250x550

HP-0925 HP-0925

HP-0925 HP-0925

HP-0625

900 900

900 900

HP-0925 HP-0925

HP-0925 HP-0925

1050 1000

350 350 1000

1050 1000

Ván khuôn sàn

Xà gồ

Cột chống xà gồ

Trang 10

18 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn?

* Tĩnh tải

- Trọng lượng bêtông cốt thép

- Trọng lượng bản thân của ván khuôn

* Hoạt tải

- Hoạt tải do người và thiết bị thi công

- Hoạt tải do đầm rung gây ra

- Tải chấn động do đổ bê tông vào ván khuôn

19 Kiểm tra ván khuôn sàn?

- Kiểm tra theo điều kiện cường độ

Điều kiện: max< n.Rv

Với: Rv là cường độ tính toán của vật liệu làm ván khuôn thép

Theo điều kiện độ võng

Điều kiện : fmax  f

Trong đó: [ ]f : Độ võng giới hạn, lấy theo TCVN 4453- 1995, đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài

lấy [ ] 1

400

J E

l q

384

max  : độ võng của cấu kiện tĩnh định (dầm đơn giản, chỉ có 1 nhịp)

20 Tính toán xà gồ đỡ ván khuôn sàn?

- Chọn trước tiết diện xà gồ gỗ

- Tính tải trọng tác dụng lên xà gồ: do tải trọng từ ván khuôn sàn truyền xuống và trọng lượng bản thân

xà gồ

- Sơ đồ tính xà gồ là dầm liên tục, gối tựa là các cột chống xà gồ

- Tính khoảng cách các cột chống xà gồ theo điều kiện cường độ và độ võng Chọn khoảng cách nhỏnhất để bố trí

+ Theo điều kiện cường độ: Mmax = .2

2

≤ n.Rv  tt v

q

R W

tc f

q EJ

l 

Trang 11

21 Cấu tạo ván khuôn dầm?

Ván khuôn dầm gồm ván khuôn đáy dầm và ván khuôn thành dầm

- Ván khuôn đáy dầm được đỡ bởi thanh đà ngang, dưới thanh đà ngang là cột chống

- Ván khuôn thành dầm được đỡ bởi các thanh nẹp đứng Thanh chống xiên kết hợp với con bọ đểchống thanh nẹp đứng

- Cột chống đỡ ván khuôn dầm là cột chống thép của Hòa Phát, căn cứ vào tải trọng tác dụng lên cộtchống và chiều cao cột chống lựa loại cột chống phù hợp

10 11

1

4

5

22 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm?

- Ván khuôn đáy dầm (ván khuôn nằm)

* Tĩnh tải

+ Trọng lượng bêtông cốt thép

+ Trọng lượng bản thân của ván khuôn

* Hoạt tải

+ Hoạt tải do người và thiết bị thi công

+ Hoạt tải do đầm rung gây ra

+ Tải chấn động do đổ bê tông vào ván khuôn

Trang 12

23 Kiểm tra ván khuôn dầm?

Theo điều kiện cường độ và điều kiện độ võng Công thức tính toán giống như ván khuôn sàn Nếukiểm tra không đạt thì chọn ván khuôn ngắn hơn hoặc bố trí thêm cột chống vào giữa ván khuôn

- Kiểm tra theo điều kiện cường độ

Điều kiện: max< n.Rv

Với: Rv là cường độ tính toán của vật liệu làm ván khuôn thép

Theo điều kiện độ võng

Điều kiện : fmax  f

Trong đó: [ ]f : Độ võng giới hạn, lấy theo TCVN 4453- 1995, đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài

lấy [ ] 1

400

J E

l q

384

25 Tác dụng của hệ giằng ván khuôn?

- Thanh giằng ngang: các cột chống xà gồ, dầm chính, dầm phụ được giằng ngang tại vị trí giữa thanhtheo hai phương ngang nhà và dọc nhà Mục đích liên kết tất cả các cột chống thành 1 hệ làm tăng độ

ổn định của cột chống, làm giảm chiều dài tính toán của cột chống

- Thanh giằng xiên: Thanh giằng xiên được bố trí ngoài cùng xung quanh công trình Mục đích tạothành miếng cứng, ngăn cản không cho hệ cột chống không bị ngã dưới tác dụng của tải trọng khi đổ bêtông và các tải trọng ngang (tải trọng gió, tải trọng do các thanh chống xiên gây ra, )

17 19

Trang 13

26 Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn ?

1 2 4 1*

1 4 2

CÔNG TÁC Ð? BÊ TÔNG SÀN, D?M

+ Ván khuôn và đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đã đạt được cường độ cần thiết để kết cấuchịu được tải trọng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau

+ Các bộ phận của ván khuôn không còn chịu lực khi bê tông đã đông cứng (ván khuôn thànhdầm, cột, vách, tường ) được tháo dỡ khi bê tông đã đạt được cường độ tối thiểu là 25kg/cm2 (khoảng

1 đến 2 ngày)

+Đối với ván khuôn, đà giáo chịu lực của kết cấu (ván khuôn đáy dầm, sàn ) nếu không có chỉdẫn của thiết kế thì được tháo dỡ theo qui định sau:

Tầng đang đổ bê tông

Giữ lại ít nhất hai tầng rưỡi cột chống (vì hoạt tải thi công lớn hơn hoạt tải sử dụng) Thông thường sau khi đổ bê tông dầm sàn 21 ngày thì mới được gỡ ván khuôn, cột chống

Lan can bảo vệ

Lưới chống rơi,

được bao

quanh công

trình

Trang 14

Loại kết cấu Cường độ bê tông phải đạt (%R

28 )

Thời gian tối thiểu

để tháo ván khuôn (ngày)

+ Các kết cấu ô văng, console, sê nô chỉ được tháo dỡ cột chống và ván khuôn đáy khi cường độ

bê tông đã đạt đủ mác thiết kế và đã có đối trọng chống lật

+ Khi tháo cột chống của các kết cấu như dầm, console phải tháo sao cho đúng với sơ đồ làmviệc của kết cấu

+ Tháo dỡ ván khuôn đà giáo ở các tấm sàn ở các nhà nhiều tầng được thực hiện như sau:

- Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông

- Tháo dỡ từng bộ phận cột chống ván khuôn của tấm sàn kề dưới nữa (cách sàn đang thi côngmột tầng) và giữ lại một số cột chống “ an toàn” cách nhau 3 m dưới các dầm và sàn có nhịp lớn hơn4m

27 Cấu tạo ván khuôn cột?

Căn cứ vào kích thước cột để lựa chọn kích thước của ván khuôn và số lượng ván khuôn phù hợp

- Ván khuôn thành: tạo khuôn để đổ bê tông

- Gông cột, gông cột được bố trí tại hai đầu tấm ván khuôn và tại giữa tấm ván khuôn: giữ cho tấm vánkhuôn không bị bung ra khi đổ bê tông

- Thanh chống: định vị và giữ cho ván khuôn cột thẳng đứng, đúng vị trí trong quá trình thi côngKhi cột nằm giữa nhà, thì dùng bốn thanh chống quanh cột Nếu cột nằm tại góc nhà thì dùng hai cộtchống và hai dây neo để giữ ván khuôn cột

1

2

5 6

7 8

3

4 + 11.100

Trang 15

28 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột?

+ Áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ Khi chiều cao đổ bê tông Hđổ > 0,75m thì lấy chiều cao

Hmax = 0,75 m để tính áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ q1  .Hmax

+ Tải trọng do đầm rung

+ Tải chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào ván khuôn

29 Kiểm tra ván khuôn cột?

Sơ đồ tính ván khuôn cột: mỗi tấm ván khuôn cột thường bố trí 3 gông cột tại giữa tấm và 2 đầu Do đótấm ván khuôn cột được tính theo sơ đồ dầm liên tục có 2 nhịp

Kiểm tra ván khuôn cột theo điều kiện cường độ và độ võng

+ Theo điều kiện cường độ: max

M W

  < n Rv

max : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính toán do tải trọng tính

Rv là cường độ tính toán của vật liệu làm ván khuôn thép

Rv = 2250 (daN/cm2)

n = 1: hệ số điều kiện làm việc

8

2 max

l q

Mtt (tuy là dầm hai nhịp nhưng momen lớn nhất trong dầm vẫn tính như dầm đơngiản)

+ Theo điều kiện độ võng: fmax  f

Trong đó: [ ]f : Độ võng giới hạn, đối với kết cấu nhìn thấy: f l

400

1

J E

l q f

tc

128

- Đổ bê tông cột, chiều cao mỗi đợt đổ không quá 1,5 m để đảm bảo bê tông cột không bị phân tầng

- Đổ bê tông cột đến cao trình đáy dầm (thường dừng tại vị trí cách mép đáy dầm từ 3 đến 5 cm đểtránh mạch ngừng tại vị trí mômen lớn nhất)

- Sau khi đổ bê tông cột từ 1 đến 2 ngày thì tiến hành tháo ván khuôn cột

Ngày đăng: 02/06/2017, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w