- Phối hợp cốt thép + Với cốt chịu momen âm: Do quan niệm tính toán các ô sàn độc lập nên xảy ra hiện tượng tại hai bên của một dầm, các ô có nội lực khác nhau.. Cách vẽ truyền tải về dầ
Trang 1CÂU HỎI PHẦN KẾT CẤU
1 Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang
- Bản thang (BT) liên kết ở 4 cạnh là tường, cốn ( C ), dầm chiếu nghỉ DCN, dầm chiếu tới DCT
- Bản chiếu nghỉ:( BCN) liên kết ở 4 cạnh là tường và DCN
- Dầm chiếu nghỉ (DCN); Dầm chiếu tới (DCT) liên kết ở hai đầu gối lên tường hoặc khung dầm
Kết cấu các bộ phận tính toán cầu thang: Bản thang( BT), Bản chiếu nghỉ(BCN), Dầm chiếu nghỉ(DCN), Dầm chiếu tới(DCT), ở các tầng có kích thước và làm việc giống nhau, tính 1 tầng
2 Vẽ sơ đồ truyền tải của các bộ phận cầu thang
Lấy mặt bằng cầu thang ra vẽ
4 Các sơ đồ tính cấu kiện trong cầu thang
- Bản chiếu nghỉ, bảng thang: tính như sàn
- Dầm chiếu tới, dầm chiếu nghỉ
5 Trình tự tính toán sàn
- Đặt tên ô sàn
- Sơ bộ chọn chiều dày sàn: hs =
D
m l
Chọn hs hmin = 6 (cm)
- Xác định tải trọng sàn
+ Tĩnh tải: - Trọng lượng các lớp sàn; Trọng lượng tường trong phạm vi ô sàn; Trong lương bục giảng(nêu có);
+ Hoạt tải: - Hoạt tải trên các ô sàn
- Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn
1
Trang 2- Tính nội lực sàn: - Sàn bản dầm
l2
l1≥2 ), sàn bản kê(
l2
l1<2 )
- Tính toán cốt thép sàn
6 Cách bố trí cốt thép trong sàn
- Đường kính cốt chịu lực từ Φ6 Φ10 ( không được > h/10 )
- Khoảng cách giữa các cốt thép chịu lực s = 7 20 cm
- Cốt thép phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực nếu l2/l1 3; không ít hơn 20% cốt chịu lực nếu l2/l1 < 3 Khoảng cách các thanh a 35cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn hơn đường kính cốt thép chịu lực
- Chiều dài thép mũ cách tâm dầm 1 đoạn bằng l1/4, l1 là chiều dài cạnh ngắn
- Phối hợp cốt thép
+ Với cốt chịu momen âm: Do quan niệm tính toán các ô sàn độc lập nên xảy ra hiện tượng tại hai bên của một dầm, các ô có nội lực khác nhau Nhưng thực tế các momen đó thường bằng nhau (do có sự phân phối momen tại gối), nên để đơn giản và thiên về an toàn ta lấy momen lớn hơn bố trí thép cho cả hai bên gối
+ Với cốt chịu momen dương: để tiện thi công ta cũng có thể kéo dài cốt thép sang những ô liên tiếp
7 Cách đặt tên ô sàn
Các ô sàn cùng tên khi:
- Có cùng kích thước
- Cùng tải trọng tác dụng
- Cùng sơ đồ tính
- Cùng công năng sử dụng
8 Các sơ đồ tính sàn
Trang 3Sàn bản dầm: có 3 sơ đồ tính
Sàn bản kê bốn cạnh: có 9 sơ đồ tính
3
Trang 49 Các quan điểm ngàm và khớp khi tính sàn
Trang 510 Chọn chiều dày của bản sàn phụ thuộc các yếu tố gì
- Độ lớn của tải trọng
- Nhịp của sàn
- Sơ đồ tính
11 Cách bố trí thép vào ô sàn
5cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn
Trang 612 Trình tự tính toán dầm
- Sơ đồ tính
- Chọn tiết diện dầm: h d =
1
m d l
d
- Xác định tải trọng:
* Tĩnh tải:
+ Trọng lượng bản thân dầm
+ Tải trọng do sàn truyền vào dầm
+ Tải trọng do tường trên dầm truyền vào dầm
* Hoạt tải: Hoạt tải phân bố do sàn truyền vào dầm
- Xác định nội lực dầm: Bằng phương pháp sap 2000 hoặc Hcross
- Tổ hợp nội lực dầm: Tổ hợp momen; Tổ hợp lực cắt
- Tính toán cốt thép dầm: Thép dọc; Thép đai
13 Dựa vào đâu để chọn tiết diện dầm
Trang 7h = (
1
12÷
1
20).l d
b=(0,3÷0,5).h
14 Cách vẽ truyền tải về dầm của ô sàn bản kê bốn cạnh, ô sàn bản dầm
Ô sàn bản kê bốn cạnh:
Từ 1 góc của ô sàn vẽ lên 1 đường thẳng 1 góc 45cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn 0
Nếu truyền về cạnh ngắn là tải tam giác, nếu truyền về cạnh dài là tải hình thang
7
Trang 8Ô sàn bản dầm:
15 Khi nào tính dầm theo tiết diện chữ nhât, khi nào tính dầm theo tiết diện chữ T
- Tại nhịp chịu momen dương tính theo tiết diện chữ T
- Tại gối chịu momen âm tính theo tiết diện chữ nhât
16 Vì sao khi tính thép dầm tại gối theo tiết diện chữ nhật, tại nhịp theo tiết diện chữ
T ?
- Tại gối tính theo tiết diện chữ nhật vì tại gối chịu momen âm, gây nén thớ dưới, căng thớ trên, lúc này cánh nằm trong vùng kéo Vì khả năng chịu kéo của bê tông rất nhỏ, có thể bỏ qua trong tính toán, xem như cốt thép chịu toàn bộ lực kéo, bê tông chỉ chịu nén Vì vậy mà khi tính toán thép dầm tại gối, cánh nằm trong vùng kéo, bỏ qua sự làm việc của cánh, tính toán dầm theo tiết diện chữ nhật
Trang 9- Tại nhịp chịu momen dương làm căng thớ dưới, nén thớ trên Lúc này cánh nằm trong vùng chịu nén, nên có kể đến sự làm việc của cánh (vì khả năng chịu nén của bê tông lớn), tính toán dầm theo tiết diện chữ T
17 chọn tiết diện dầm phụ thuộc các yếu tố gi
- Nhịp của dầm đang xét
- Sơ đồ tính
- Tải trọng tác dụng lên dầm
18 Cách tổ hợp nội lực trong dầm phụ
Trong một nhịp dầm, ta tổ hợp nội lực tại 3 tiết diện: gối trái, gối phải và giữa nhịp Tại mỗi tiết diện, xác định 2 giá trị momen Mmax và Mmin
+ Mmax:bằng momen do tĩnh tải gây ra + tổng momen của các hoạt tải có giá trị dương Mmax = MTT + ∑( MHT
+ ) + Mmin:bằng momen do tĩnh tải gây ra + tổng momen của các hoạt tải có giá trị âm
Mmin = MTT + ∑( MHT
− )
Mttoán= max { | Mmin| ;|Mmax| }
19 Nguyên tắc tổ hợp nội lực dầm chính
- Tổ hợp cơ bản 1: Tĩnh tải + 1 trường hợp hoạt tải nguy hiểm nhất
- Tổ hợp cơ bản 2: Tĩnh tải + 0,9 nhân với ít nhất hai trường hợp hoạt tải nguy hiểm nhất
20 Trình tự tính toán khung
- Xác định sơ đồ tính khung
- Sơ bộ chọn kích thước khung:
+ Sơ bộ chọn kích thước dầm khung: h d=(
1
8÷
1
12).l ; b d=(0,3÷0,5).l
+ Sơ bộ chọn kích thước cột: Chọn sơ bộ, sau khi thép điều chỉnh lại tiết diện cho phù hợp:
A=k N
R b ( trong đó: N: lực dọc trong cột, k: hệ số kể đến momen uốn; Rb: cường độ bê
tông)
- Tính toán tải trọng tác dụng lên dầm khung
9
Trang 10* Tỉnh tải:
# Tĩnh tải phân bố:
+ Trọng lượng bản thân dầm
+ Tải trọng do sàn truyền vào dầm
+ Tải trọng do tường trên dầm khung truyền vào dầm( nếu có)
# Tĩnh tải tập trung tại nút:
+ Trọng lượng bản thân cột
+ Trọng lượng bản thân dầm phụ
+ Tải trọng do tường trên dầm phụ
+ Tải trọng tường trong phạm vi 300 ( ngoài 600) trên dầm chính truyền về nút( nếu công trình có tường trên dầm chính mới có thêm tải trọng này)
+ Tải trọng do sàn truyền về nút
* Hoạt tải:
+ Hoạt tải phân bố do sàn truyền vào dầm khung
+ Hoạt tải tập trung do dầm phụ truyền vào nút
- Tĩnh tải tác dụng lên dầm khung tầng mái:
+ Trọng lượng bản thân dầm
+ Tải trọng do tường thu hồi truyền xuống
+ Tải trọng do mái tôn truyền xuống tường thu hồi, tường thu hồi truyền xuống dầm khung tầng mái
+ Tải trọng do bản thân sàn mái, sê nô truyền vào dầm khung
- Tĩnh tải tập trung tại nút khung tầng mái:
+ Do trọng lượng bản thân dầm phụ; dầm bo
+ Do trọng lượng bản thân sàn truyền vào nút
Trang 11- Hoạt tải phân bố trên dầm khung tầng mái:
+ Do hoạt tải trên mái tôn
+ Do hoạt tải trên sàn mái, sê nô
- Hoạt tải mái tập trung tại nút:
+ Do sàn mái, sê nô
- Hoạt tải gió:
+ Tải trọng gió phân bố lên cột
+ Tải trọng gió tập trung tại đỉnh cột
- Xác định nội lực khung:Dùng phần mềm sap 2000 để xác định
- Tổ hợp nội lực khung:
+ Tổ hợp nội lực trong dầm
+ Tổ hợp nội lực trong cột
- Tính toán cốt thép khung:
+ Tính toán cốt thép dầm khung
+ Tính cốt thép treo ( nếu không có cột ở giữa)
+ Tính toán cốt thép cột khung
- Bố trí cốt thép
21 Tải trọng do tường truyền về dầm?
11
Trang 1222 Tải trọng gió tác dụng lên khung
- Tải trọng gió tác dụng lên cột
Trang 13- Tải trọng gió tác dụng lên mái
23 Tải trọng bản thân dầm
13
Trang 1424 Tải trọng do sàn truyền vào dầm
Trang 1525 Cách chất tải trong khung
- Tĩnh tải chất đầy nhịp
- Hoạt tải: tách thành hai trường hợp: Hoạt tải 1, Hoạt tải 2: Chất cách tầng cách nhịp
- Tải trọng gió: tách thành hai trường hợp: gió đẩy, gió hút
Tải trọng gió phân bố trên cột tính từ mặt đất tự nhiên trở lên
15cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn
Trang 1626 Vì sao cột tầng 1 to hơn cột tầng trên
Vì cột tầng 1 ngoài chịu tải trọng của nó còn chịu tải trọng của cột tầng trên
27.Hãy nêu cách chọn tiết diện cột ?
- Tính tải trọng xung quanh truyền vào cột
- Xác định sơ bộ kích thước tiết diện F (Có nhân thêm hệ số kể đến độ lệch tâm do momen)
- Kiểm tra độ mảnh của cột
Sau khi tính toán, nếu tiết diện chọn sơ bộ chưa hợp lý cần chọn lại tiết diện cột và tiến hành tính toán lại
28.Tại sao phải kiểm tra chọc thủng tại vị trí giao nhau giữa dầm phụ và dầm chính?
Vì chỗ giao nhau giữa dầm phụ & dầm chính chịu lực cục bộ lớn do dầm phụ truyền vào dầm chính Để tránh sự phá hoại của bê tông từ góc dưới đáy dầm phụ trở xuống theo tiết diện nghiêng, ta thường sử dụng cốt vai bò hoặc có thể đặt cốt đai dày ở 2 bên dầm phụ Nếu cốt đai có đủ khả năng chịu lực cắt do tải trọng dầm phụ truyền vào thì ta không cần đặt cốt vai bò
29 Khi nào thì tính thép cột đối xứng ?
Tính toán cốt thép đối xứng khi sự chênh lệch giữa momen âm và dương không lớn lắm Tính toán cốt thép đối xứng sẽ thuận lợi cho quá trình thi công, tránh được sự nhầm lẫn khi lắp dựng cốt thép
30 Tại sao tiết diện dầm trong khung được chọn tỷ lệ với nhịp khung?
Vì nếu các dầm được chọn cùng tiết diện thì momen sẽ tập trung lớn vào đầu dầm liên kết tại nút khung có nhịp nhỏ hơn nhiều so với các dầm khác Nghĩa là momen tại nút sẽ phân
bố không đều
31 Tác dụng của thép cấu tạo, cốt giá ?
- Liên kết cốt chịu lực thành khung hoặc lưới
- Giữ vị trí cốt chịu lực khi thi công
- Giảm co ngót không đều của bê tông
Trang 17- Chịu có ứng suất phát sinh do sự tăng giảm nhiệt độ
- Ngăn cản sự mở rộng các vết nứt
- Làm phân bố tác dụng của lực tập trung
32 Tác dụng của lớp bê tông bảo vệ?
- Đảm bảo sự làm việc đồng thời của bê tông và cốt thép trong mọi giai đoạn
- Bảo vệ cốt thép khỏi tác dụng của không khí, nhiệt độ và các tác động tương tự
33 Yêu cầu cấu tạo đối với cốt đai trong dầm?
- Với h ≤ 45cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn 0 mm - Khoảng cách cốt đai < h/2 và 15cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn 0 mm
- Với h > 45cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn 0 mm - Khoảng cách cốt đai < h/3 và 5cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn 00 mm
- Yêu cầu cấu tạo trên là đối với đoạn 1/4L (một phần tư nhịp) gần gối tựa Ở đoạn giữa nhịp có thể đặt cốt đai thưa hơn nhưng không quá 3/4h và 5cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn 00 mm
34 Tác dụng của cốt đai trong cột?
- Giữ vị trí của cốt thép dọc khi thi công
- Giữ ổn định của cốt thép dọc chịu nén
- Khi lực cắt khá lớn thì cốt đai tham gia chịu cắt
35 Tác dụng của cốt đai trong dầm?
- Liên kết cốt chịu lực thành khung
- Giữ vị trí cốt chịu lực khi thi công
- Tham gia chịu cắt, xoắn.
36 Yêu cầu cấu tạo của cốt đai cột?
- Đường kính cốt đai > 1/4 đường kính cốt dọc và 5cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn mm
- Khoảng cách cốt đai ≤ 15cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn lần đường kính cốt thép bé nhất và 5cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn 00 mm
17
Trang 18- Đoạn nối chồng cốt thép trong cột 30d, khi có sự thay đổi tiết diện cột, đoạn nối chồng là 35cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn d, góc nghiêng của cốt thép dọc là ≤ 1:6.
37 Vì sao chỉ xét tường trong phạm vi 600 tác dụng lên dầm?
Khi phá hoại thì tường bị nứt theo đường xiên 600 nên khi tính toán chỉ lấy phần này tác dụng lên dầm Còn trọng lượng ngoài phạm vi 600 truyền xuống cột thành lực tập trung.
38 Vì sao các cấu kiện bê tông (móng, chọc thủng khi dầm phụ đè lên dầm chính) bị phá hoại theo mặt phẳng nghiêng 450?
Tại vị trí dầm phụ đè lên dầm chính hoặc tại móng có sự kết hợp giữa momen và lực cắt nên cấu kiện bị phá hoại theo mặt phẳng nghiêng Do đặc điểm của vật liệu bê tông, góc nghiêng này là 45cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn 0.
39 Công sonle chịu momen âm hay dương, tính theo tiết diện chữ nhật hay chữ T
Công sonle chịu momen âm, tính theo tiết diện chữ nhât.
41 Xác định tải trọng truyền xuống móng?
- Tải trọng do khung truyền xuống móng, từ bảng tổ hợp nội lực khung, chọn cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính móng Lấy cặp nội lực Nmax, Mtư, Qtư tại tiết diện chân cột.
Do trong quá trình tính khung bỏ qua sự làm việc của giằng móng nên tải trọng truyền xuống móng không có tải trọng cột tầng 1, tường trên dầm móng và trọng lượng bản thân dầm móng do đó phải tính thêm những tải trọng này nữa.
42 Căn cứ vào đâu chọn chiều sâu chôn móng
- Nội lực tại chân cột
- Địa hình, điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn.
- Đặc điểm công trình thiết kế và các công trình lân cận.
- Ảnh hưởng của khí hậu.
Thông thường chọn chiều sâu chôn móng nông là 1,5cm, đường kính cốt thép phân bố không lớn m, tính từ mặt đất tự nhiên Móng cọc phụ thuộc vào tải trọng ngang tác dụng lên đài và chiều cao đài móng,
Trang 19thông thường móng cọc chọn chiều sâu chôn đài ít nhất là 1m Hạn chế chiều sâu chôn đài lớn vì khả năng chịu tải của móng cọc là do cọc chịu chứ không phải đài móng.
43 Khi tính móng, Vị trí đặt nội lực tại đâu?
Tại vị trí ngàm của khung, tại mặt trên đế móng, đài móng (chỗ chân cổ móng)
44 Vì sao khi tính lún cho móng thì dùng tải trọng tiêu chuẩn, tính khả năng chịu lực thì dùng tải trọng tính toán?
- Khi tính lún dùng tải trọng tiêu chuẩn vì: Biến dạng của đất nền xẩy ra trong thời gian rất dài nên độ lớn tức thời của tải trọng không có ý nghĩa gì.(chọn kích thước, tính lún)
- Khi tính khả năng chịu lực của móng phải dùng tải trọng tính toán vì nếu dùng tải trọng tiêu chuẩn thì khi tải trọng thực tế có sự khác biệt so với tải trọng tiêu chuẩn về phía bất lợi thì kết cấu sẽ bị phá hoại ngay.
45 Vì sao phải khống chế áp lực dưới đáy móng nhỏ hơn Rtc ?
Vì các khi tính toán móng ta giả thiết đất làm việc trong trạng thái giới hạn Do đó khi tính toán móng ta phải khống chế áp lực dưới đáy móng < Rtc để đất dưới đáy móng làm việc trong trạng thái giới hạn.
46 Ứng suất dưới đáy móng do tải trọng gì gây ra?
- Do tải trọng khung truyền xuống móng
- Tải trọng bản thân đất và bê tông móng
47 Tính lún cho móng tính theo phương pháp gì?
Tính theo phương pháp cộng lún từng lớp, chia nền đất dưới móng thành các lớp phân tố có chiều dày hi <= 0,4.b
48 Vì sao cạnh dài móng bố trí theo phương ngang mà k phải là phương dọc nhà?
Vì Khung tính theo sơ đồ là khung phẳng, khung ngang chịu lực, do đó cạnh dài của móng phải bố trí theo phương ngang theo chiều của momen.
19
Trang 2049 Chiều cao đế móng, đài móng được chọn theo điều kiện gi?
Theo điều kiện chọc thủng