Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
618,42 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thi hành án dân doanh 10 10 nghiệp 1.2 Nội dung pháp luật thi hành án dân doanh nghiệp 23 Chương 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Tình hình thi hành án dân doanh nghiệp địa bàn thành phố 36 Hải Phòng 2.2 Đánh giá thi hành án dân doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng 36 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 3.1 Định hướng tăng cường hiệu thi hành án dân doanh nghiệp 3.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu thi hành án dân doanh nghiệp 43 50 KẾT LUẬN 50 53 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THA Thi hành án THADS Thi hành án dân UBND nhân dân HĐND dân TTTM BCĐ TAND Ủy ban Hội đồng nhân Trọng tài thương mại Ban đạo Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành án dân (THADS) giai đoạn – giai đoạn cuối trình tố tụng, hoạt động đưa án, định dân tòa án, trọng tài thương mại, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thi hành thực tế THADS có ý nghĩa quan trọng trình giải vụ án nói riêng hoạt động tư pháp nói chung, bảo đảm cho án, định tòa án, trọng tài thương mại, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh chấp hành nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, nhà nước, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa Yêu cầu thực thi nghiêm chỉnh án, định tòa án, trọng tài thương mại, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh trở thành nguyên tắc hiến định: từ Hiến pháp năm 1946 – Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến Hiến pháp năm 1992 (Điều 136) tiếp tục khẳng định Hiến pháp năm 2013 (Điều 106) Đồng thời thể chế hóa đường lối, sách việc ban hành nhiều văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao để điều chỉnh quan hệ pháp luật lĩnh vực Pháp lệnh THADS năm 1989, Pháp lệnh THADS năm 1993, Pháp lệnh THADS năm 2004, Luật THADS năm 2008 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật THADS năm 2014 Từ việc nhận thức tầm quan trọng công tác thi hành án dân với chủ trương, sách sách Đảng Nhà nước, văn pháp luật thi hành án dân tạo sở pháp lý quan trọng hữu hiệu để quan THADS chấp hành viên, cán bộ, công chức quan THADS thực tốt chức năng, thẩm quyền Các văn pháp luật tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động quan thi hành án dân sự; xác định rõ địa vị pháp lý chủ thể việc thực quyền nghĩa vụ định THADS Từ cấu hoạt động quan THADS ngày hoàn thiện hơn, ý thức cá nhân, tổ chức THADS ngày nâng lên rõ rệt Nhiều án, định tòa án, trọng tài thương mại thi hành theo nội dung án, định; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nhà nước; thể tính nghiêm minh pháp luật; củng cố niềm tin nhân dân; góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội; giữ gìn kỷ cương, phép nước, xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân chủ, công bằng, văn minh Hải Phòng thành phố ven biển nằm phía Đông miền duyên hải Bắc Bộ, có dân số đông Là thành phố lớn trực thuộc trung ương đô thị trung tâm cấp quốc gia, thành phố lớn thứ Việt Nam, có vị trí quan trọng kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng vùng Bắc nước Là thành phố cảng, biển quan trọng nước ta, đầu mối giao thông quan trọng vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hai hành lang - vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc Hải Phòng đầu mối giao thông đường biển phía Bắc Với lợi cảng nước sâu nên vận tải biển phát triển, đồng thời động lực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Nền kinh tế Hải Phòng nói riêng nước nói chung đạt kết định, tạo bước đột phá kinh tế Hàng năm hàng trăm doanh nghiệp thành lập, nhiều công ty, tập đoàn lớn nước biết đến mà vươn thị trường quốc tế khu vực Tuy nhiên, tương lai phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt kiện gia nhập TTP – Hiệp định Hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Trong năm qua, công tác THADS thành phố Hải Phòng đạt kết đáng ghi nhận: tỷ lệ án thi hành xong tăng cao, việc tiền; nhiều việc tồn đọng, phức tạp kéo dài thi hành dứt điểm Kết phần phản ánh nỗ lực, cố gắng ngành tư pháp thành phố Hải Phòng nói chung lĩnh vực THADS nói riêng; phản ánh quan tâm, phối kết hợp chặt chẽ cấp ủy đảng, quyền địa phương, quan hữu quan việc thực pháp luật THADS Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác THADS, đặc biệt doanh nghiệp Hải Phòng nhiều hạn chế, bất cập; phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Lượng án tồn đọng lớn, án phức tạp, kéo dài chưa giải được, gây xúc, niềm tin nhân dân Nguyên nhân chủ yếu thực trạng là: hệ thống pháp luật hành THADS thiếu tính khả thi, thiếu đồng với Bộ luật Luật khác, nhiều điểm bất cập, lại hay sửa đổi; phận không nhỏ chấp hành viên, cán THA thiếu tinh thần trách nhiệm, tận tâm công việc nhiều hạn chế lực làm việc Mặt khác, hoạt động Ban đạo (BCĐ) thi hành án nhìn chung chưa thật hiệu quả; nhận thức cấp ủy, quyền địa phương trách nhiệm tổ chức, đạo hoạt động THADS nhiều hạn chế….Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng hoạt động THADS nói chung doanh nghiệp nói riêng nhiều bất cập chưa hiệu Thực tế đặt yêu cầu phải nâng cao chất lượng thực pháp luật THADS doanh nghiệp đảm bảo cho án, định tòa án (TA), trọng tài thương mại (TTTM) có hiệu lực, đặc biệt doanh nghiệp Hải Phòng thực thực tế Xuất phát từ thực tiễn tác giả lựa chọn đề tài: “Thi hành án dân doanh nghiệp từ thực tiễn thành phố Hải Phòng” đề tài luận văn thạc sỹ Đây vấn đề cộm, phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực, khoa học chuyên ngành khác như: quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý hành nhà nước… Tuy nhiên, với phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả giới hạn nội dung nghiên cứu thực trạng THADS doanh nghiệp với tư cách người phải thi hành án từ thực tiễn thành phố Hải Phòng Đồng thời kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thi hành án dân nói chung thi hành án dân doanh nghiệp nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề thực pháp luật coi vấn đề quan trọng chế điều chỉnh pháp luật nhiệm vụ cấp bách Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội công dân Nghiên cứu chuyên biệt THADS doanh nghiệp đề tài tương đối mới, tác giả tìm hiểu đề tài này, có số công trình khoa học pháp lý đề cập đến vấn đề như: Đề tài khoa học cấp Nhà nước Bộ Tư pháp chủ trì “Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Mô hình quản lý thống công tác Thi hành án” Cục quản lý THADS – Bộ Tư pháp chủ trì thực Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh chủ trì thực Đề tài cấp Nhà nước thực hiện: “Thi hành án dân sự, thực trạng, hướng hoàn thiện” Dự án VIE/98/001 Bộ Tư pháp chủ trì thực Công trình nghiên cứu khoa học khác như: Luận án Tiến sĩ năm 2008 : “ Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thanh Thủy, luận án tiến sỹ năm 2008: “Hiệu áp dụng pháp luật Thi hành án dân Việt Nam” tác giả Đặng Đình Quyền Luận văn thạc sỹ năm 2015: “Thi hành án dân doanh nghiệp nước ta nay” tác giả Bùi Ngọc Hiếu Luận văn thạc sỹ năm 2015: “Kiểm sát thi hành án dân từ thực tiễn thành phố Hải Phòng tác giả Lê Thị Tuyết Thanh Luận văn thạc sỹ năm 2005: “Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Đức Nghĩa, luận văn thạc sỹ năm 2013: “Các biện pháp cưỡng chế thi hành án nghĩa vụ trả tiền”; “Luật Thi hành án dân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn” xuất năm 2007 sách chuyên khảo Nguyễn Công Bình chủ biên Những công trình nghiên cứu nói nghiên cứu vấn đề chung thực pháp luật, vấn đề mang tính tổng thể khía cạnh khác nhau, phạm vi cụ thể khác THADS Một số đề tài nghiên cứu chuyên sâu, để cập đến nội dung quy định kiểm sát thi hành án dân sự, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án hay vấn đề lý luận thực pháp luật thi hành án dân sự… Tuy nhiên, nghiên cứu cách hệ thống góc độ khoa học pháp lý mặt lý luận thực tiễn thực pháp luật THADS doanh nghiệp, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động THADS doanh nghiệp đưa quan điểm, giải pháp cụ thể, đồng nhằm đảm bảo hiệu hoạt động THADS doanh nghiệp Lại chưa có công trình tiến hành nghiên cứu vấn đề nói không gian giới hạn thành phố Hải Phòng Vì tác giả chọn đề tài “Thi hành án dân doanh nghiệp từ thực tiễn thành phố Hải Phòng” đề tài luận văn thạc sỹ Trong trình thực đề tài, luận văn có kế thừa vấn đề chung mang tính lý luận,vận dụng sáng tạo, có chọn lọc kết nghiên cứu công trình khoa học trước đó, từ sâu vào nghiên cứu vấn đề thực tiễn để đảm bảo hàm lượng khoa học giá trị thực tiễn luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật thi hành án dân doanh nghiệp; đánh giá thực trạng thực pháp luật THADS doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng; nguyên nhân kết hạn chế, bất cập Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác THADS doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực số nhiệm vụ sau: Một là, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật THADS doanh nghiệp Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật THADS doanh nghiệp thành phố Hải Phòng Đánh giá nguyên nhân kết đạt hạn chế, bất cập Ba là, đưa định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác THADS doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Thực pháp luật THADS phạm trù rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung vào nghiên cứu thực trạng thực pháp luật THADS doanh nghiệp với tư cách người phải thi hành án từ thực tiễn thành phố Hải Phòng phạm vi sau: Về không gian, việc áp dụng pháp luật THADS chi cục địa bàn thành phố Hải Phòng Về thời gian, luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động thi hành án dân doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng doanh nghiệp từ năm 2011 đến năm 2016 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thủ tục trình tự thi hành án dân doanh nghiệp Trên sở đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật THADS nói chung pháp luật THADS doanh nghiệp nói riêng Những giải pháp đưa bao gồm giải pháp trước mắt để áp dụng giải pháp định hướng, lâu dài để áp dụng đồng thời với việc hoàn thiện quy định pháp luật THADS quy định pháp luật có liên quan Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai…Tất nhằm góp phần tăng cường hiệu hoạt động THADS nói chung hoạt động THADS doanh nghiệp nói riêng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp luận mà tác giả sử dụng để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; đường lối, sách Đảng, Nhà nước công tác THADS chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng luận văn phương pháp truyền thống như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để phân tích đánh giá quy định pháp luật, kiện số liệu thực tế từ đưa nhận xét, đánh giá nhằm củng cố cho nhận định đề xuất mà tác giả đưa Mặt khác, tác giả đặc biệt sử dụng phương pháp lo gic - lịch sử để nghiên cứu, sở kề thừa số kết nghiên cứu số công trình khoa học, luận văn, nghiên khoa học có liên quan đến lĩnh vực THADS doanh nghiệp để liên kết phần tổng thể bố cục luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đây công trình nghiên cứu cấp độ thạc sỹ luật, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thi hành án dân doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng Điểm luận văn luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận, sở thực tiễn thực pháp luật THADS doanh nghiệp nói chung Hải Phòng nói riêng Từ nâng cao nhận thức xã hội pháp luật, đặc biệt pháp luật THADS, nâng cao hiệu công tác THADS công tác THADS doanh nghiệp Những giải pháp đưa bao gồm giải pháp trước mắt lâu dài nhằm xác định, củng cố nhận thức vị trí, vai trò thực pháp luật áp dụng pháp luật THADS doanh nghiệp việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thực pháp luật THADS quan thi hành án, cấp ủy đảng quan hữu quan; nâng cao nhận thức ý thức chấp hành cá nhân, quan, tổ chức (đặc biệt doanh nghiệp) công tác thi hành án dân nghiệp muốn thành lập doanh nghiệp phải hoàn thành nghĩa vụ phát sinh từ việc doanh nghiệp cũ bị phá sản, sáp nhập cổ phần hóa Tránh tình trạng “đem bỏ chợ” tạo nên môi trường kinh doanh không lành mạnh, không công bằng, gây niềm tin nhân dân vào pháp luật - Về quy định bán đấu giá tài sản không thành Cần hạn chế quyền doanh nghiệp phải thi hành, tài sản đem bán đấu giá doanh nghiệp có quyền yêu cầu thẩm định giá lại không 01 lần Quy định vừa đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên vừa không làm ảnh hưởng đến tiến độ kết thi hành án - Việc xử lý tài sản, vật kiến trúc, dây chuyền sản xuất có giá trị lớn quyền sử dụng đất thuê nhà nước Cần phải có chế giám sát chặt chẽ việc thẩm định hồ sơ chấp tài sản, vật kiến trúc, dây chuyền sản xuất có giá trị lớn doanh nghiệp, tránh định giá không sát với giá trị thực tiễn thông qua kết quan thẩm định giá; có thông tin liên ngân hàng tài sản chấp doanh nghiệp trách nhiệm đến nhân viên ngân hàng ký kết hợp đồng cho vay chấp Ngoài ra, tạo Điều 175 Điều 189 Luật Đất đai năm 2013 quy định doanh nghiệp thuê đất có quyền bán tài sản gắn liền với đất thuê tài sản thành lập hợp pháp hoàn thành xây dựng theo quy hoạch chi tiết dự án đầu tư phê duyệt, chấp thuận Quy định cứng nhắc, thiếu thực tiễn trình xây dựng doanh nghiệp muốn chấp tài sản xây dựng có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tiễn mà chưa kịp thay đổi quy hoạch chi tiết theo luật định Do cần sửa đổi, bổ sung điều luật cho phù hợp với thực tiễn - Việc xác định nguồn lực có doanh nghiệp phải thi hành án 55 Xuất phát từ hạn chế nêu, cần phải có chủ động, tích cực chấp hành viên việc tự trau dồi, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thi hành án kiến thức bổ trợ tác nghiệp như: thuế, tài kế toán, logistics, ngoại ngữ… Đây kiến thức cần thiết cùa người làm công tác pháp luật, đặc biệt Hải Phòng Mặt khác, quan thi hành án, đăc biệt Phòng Nghiệp vụ Cục THADS thành phố cần nghiên cứu yêu cầu, tiêu chí cụ thể xác định nguồn lực doanh nghiệp, xác minh điều kiện thi hành án củ doanh nghiệp Trên sở chấp hành viên tổ chức triển khai thực tế cách đồng bộ, hiệu bền vững - Quy định phí thi hành án Cần bổ sung quy định phí thi hành án: Trong trường hợp, sau quan thi hành án tổ chức thi hành án, cá nhân nhận tiền, tài sản thứ có giá trị tiền phải nộp phí thi hành án theo quy định pháp luật - Về từ ngữ khoa học pháp lý Cần cụ thể hóa khái niệm “ đạo đức xã hội”, “bên thứ ba” để thống cách hiểu áp dụng thực tiễn - Về việc phong tỏa tài khoản doanh nghiệp phải thi hành án Để tránh thực trạng chấp hành viên thường phải dung “thủ đoạn” yêu cầu ngân hàng áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản doanh nghiệp, cần bổ sung vào Luật Ngân hàng; Thông tư liên tịch số 02,03/2014/TTLTBTP-BTC-BLĐTBXHNHNNVN quy chế làm việc quan thi hành án ngân hàng theo hướng: Thủ trưởng quan thi hành án, chấp hành viên thừa phát lại xác minh tài khoản doanh nghiệp ngân hàng, ngân hàng phải có trách nhiệm trung thực cung cấp thông tin tài khoản có doanh nghiệp phải thi hành án ngân hàng đồng thời thực lệnh phong tỏa tài khoản có yêu cầu Mặt khác, phải có chế giám sát quy định trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc thiếu trung thực thực Có 56 thực biện pháp bảo đảm thi hành án, án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật nghiêm chỉnh thi hành Bên cạnh đó, theo thống kê, nước có 105 ngân hàng tồn hình thức Do vậy, để thuận tiện quản lý xác minh thi hành án dân phải có chế phối hợp quan thuế liên ngân hàng việc thống kê, theo dõi quản lý tài khoản doanh nghiệp, tránh tình trạng chấp hành viên, bên thi hành án phải tìm thông tin tài khoản doanh nghiệp, doanh nghiệp tìm cách để che dấu, tẩu tán tài sản Ba là, hoàn thiện quy định chế phối hợp tổ chức THADS doanh nghiệp THADS hoạt động khó khăn, phức tạp, tác động trực tiến đến quyền lợi (đặc biệt quyền lợi vật chất) Bên phải thi hành án THADS doanh nghiệp khó khăn nhiều nghĩa vụ thi hành án thường số tiền lớn tài sản có giá trị lớn động chạm đến quyền lợi nhiều người (thành viên Hội đồng quản trị cổ đông) Trên tảng ý thức pháp luật hạn chế, nhận thức người dân, doanh nghiệp trách nhiệm thi hành án thấp nên đa phần doanh nghiệp phải thi hành án thường dùng thủ đoạn, cách thức để che dấu, tẩu tán tài sản, trốn tránh, chống đối chây ỳ trách nhiệm thi hành án Vì vậy, để hoạt động THADS doanh nghiệp đạt hiệu quả, cần phối kết hợp quan chức năng, hữu quan như: Sở kế hoạch đầu tư, Cục thuế, Công an, Tòa án, Viện kiểm sát, Ngân hàng, quyền địa phương cấp… Hiện nay, quan THADS số quan ký quy chế phối hợp hàng năm nhiên nội dung sơ sài mang tính hình thức Đặc biệt với quan Công an, Cục thuế, Sở Kế hoạch đầu tư Cơ quan THADS lại chưa ký kết qua chế làm việc Do thời gian tới, cần sớm xây dựng, ký kết thực quy chế phối hợp với quan để 57 hoạt động THADS nói chung THADS doanh nghiệp nói riêng đạt kết cao Rõ ràng rằng, bên cạnh hệ thống văn pháp luật hành, quy hoạt động liên ngành tạo chế pháp lý quan trọng điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực THADS, đặc biệt THADS doanh nghiệp Tuy nhiên, xây dựng quy chế cần cụ thể, rõ ràng tiêu chí thi đua, đánh giá hoạt động quan, tổ chức hữu quan, coi hoạt động phối hợp THADS nhiệm vụ, trách nhiệm quan, tổ chức Có tinh thần Hiến pháp vào thực tiễn, chất lượng hoạt động thi hành án dân cải thiện, pháp chế thực thiện, uy tín Đảng, Nhà nước củng cố 3.2.2 Nâng cao nhận thức toàn xã hội công tác thi hành án dân Việt Nam nước nghìn năm văn hiến, văn minh lúa nước, đất nước có lịch sử lâu đời đất nước chịu đô hộ nhiều quốc gia nhiều năm liền Do vậy, tâm lý chống đối pháp luật phần ăn sâu, bám rễ nhận thức người dân Trong đó, hoạt động thực thi pháp luật nói riêng pháp luật nói chung nhiều hạn chế, bất cập; thủ tục hành rườm rà, phức tạp, chồng chéo hiệu Hải Phòng thành phố cảng tình hình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt công cải cách thủ tục hành phức tạp Theo thống kê năm 2016, Hải Phòng đứng thứ 21/63 tỉnh thành nước số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Bên cạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật đến người dân hạn chế Người dân chưa quen với tinh thần sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, có “rừng luật” người dân hành xử với “luật rừng” Khái niệm quan thi hành án dân chưa rõ ràng, chưa tường tận với nhiều người dân Vì ý thức thực pháp luật, ý thức chấp hành bán, định tòa án người dân, 58 doanh nghiệp, tổ chức chưa cao Cùng với tha hóa đạo đức, lối sống số cán bộ, công chức gây nên tâm lý bất mãn cho số người dân doanh nghiệp Để nâng cao hiệu hoạt động THADS nói chung THADS doanh nghiệp nói riêng thành phố Hải Phòng, bên cạnh việc áp dụng biện pháp giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật truyền thống cần nâng cao chất lượng hoạt động quan nhà nước, cải cách thủ tục hành chính, xử lý nghiêm minh tận gốc vi phạm pháp luật hoạt động thực thi, xét xử vi phạm pháp luật thi hành pháp luật nhằm gây dựng, củng cố niềm tin nhân dân vào pháp luật, vào lãnh đạo Đảng Nhà nước 3.2.3 Nâng cao lực chấp hành viên, thừa phát lại Trong quan, tổ chức, nhân lực luôn yếu tố quan trọng nhất, mang tính chất định thành bại Đối với hoạt động THADS, chấp hành viên coi mấu chốt, trọng tâm, định kết hoạt động Hiện nay, chấp hành viên tăng lên số lượng chất lượng, đào tạo bổ nhiệm nghiêm túc Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn, hoạt động THADS nói chung THADS doanh nghiệp diễn ngày khó khăn, phức tạp, tinh vi, liệt chấp hành viên yếu lực, tha hóa nhân cách, đạo đức Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt cần nâng cao lực, hiệu hoạt động chấp hành viên, thừa phát lại theo hướng sau: Một là, tăng cường công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn chấp hành viên, thừa phát lại Do nhu cầu kinh tế thị trường, kinh tế “phẳng” nay, vấn đề nâng cao lực cán công chức nhà nước nói chung chấp hành viên, thừa phát lại nói riêng vấn đề then chốt cấp bách Do vậy, chương trình cách thức đào tạo, bồi dưỡng khóa đào tạo chấp hành viên, thùa phát lại phải liên 59 tục sửa đổi, bổ sung cập nhật, đặc biệt kiến thức liên quan đến hoạt động THADS doanh nghiệp như: kiến thức thuế, tài chính, kinh tế… kiến thức ngành có liên quan giúp cho chấp hành viên, thừa phát lại có kiến thức sâu, rộng trình giải THADS doanh nghiệp Bên cạnh đó, thường xuyên mở hội thảo, tập huấn chuyên đề kiến thức, kỹ giải công việc thi hành án nhằm góp phần nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chấp hành viên thừa phát lại Hai là, phải xây dựng quy trình tuyển dụng chặt chẽ, chế sát hạch hàng năm đồng có chế độ đãi ngộ xứng đáng để đảm bảo xây dựng đội ngũ chấp hành viên, thừa phát lại vừa có tâm vừa có tầm để đảm bảo thực nhiệm vụ giao Mặt khác, để yêu cầu vào thực tiễn Bộ Tư pháp cần nhanh chóng kiến nghị với Chính phủ quan tâm đến chế độ sách tiền lương chấp hành viên, đội ngũ cán làm công tác THADS, đặc biệt sớm thu hẹp khoảng cách mức lương, hệ số lương chấp hành viên trung cấp chấp hành viên sơ cấp Ba là, tạo dựng chế bảo hiểm bảo vệ hoàn thiện cho chấp hành viên, thừa phát lại Do tính chất đặc điểm công việc, hoạt động thi hành án tiềm ẩn khó khăn, nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền bản, đến lợi ích kinh tế người nên cần phải có chế bảo vệ tốt, bảo hiểm đầy đủ cho chấp hành viên, thừa phát lại thực thi nhiệm vụ Bốn là, hạn chế tối đa can thiệp quan, tổ chức vào hoạt động thi hành án dân Hiện nay, quy trình hoạt động thi hành án có tham gia quan như: ủy ban nhân dân cấp, viện kiểm sát, tòa án, đoàn thể…một cách thái quá, không cần thiết làm giảm tính độc lập hoạt động tư pháp nói chung hoạt động thi hành án nói riêng Sự tham gia quan vào hoạt đông thi hành án cần thiết nên 60 góc độ giám sát trình hoạt động hỗ trợ thi hành án có quyền định đạo thi hành án Sự chồng chéo chức nhiệm vụ vừa gây khó khăn, phức tạp trình tổ chức thực mà dẫn đến tình trạng đùn đẩy, “đá bóng” trách nhiệm cho tâm lý chán nản cho quan THADS chấp hành viên trình tổ chức thi hành án Đối với thừa phát lại, cần phải nhận thức hoạt động có ý nghĩa thực tiễn tích cực việc nâng cao hiệu hoạt động thi hành án Hiện tại, hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Hải Phòng Tuy nhiên, chất lượng hoạt động không mong đợi, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác cần phải nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa chức danh cá nhân, tổ chức với thừa phát lại, có chế phối hợp với quan hành án giám sát kết hoạt động 3.2.4 Giải pháp công tác đạo điều hành Trong tổ chức, hoạt động công tác điều hành có vai trò đặc biệt quan trọng, kim nam cho hoạt động có tính chất định đến thành công tổ chức hay hoạt động Công tác đạo điều hành hoạt động THADS nói chung THADS doanh nghiệp nói riêng không nằm quy luật chung Do cần tiến hành đồng giải pháp sau: Thứ nhất, cần tăng cường đạo, lãnh đạo quyền, cấp ủy cấp công tác THADS nói chung THADS doanh nghiệp nói riêng Ban thường trực cấp ủy, Ban đạo THADS, Ban cải cách tư pháp (nếu có) phải trì việc giao ban định kỳ, thường xuyên với ngành nội để kịp thời lãnh đạo, đạo phát huy tối đa mặt tích cực, biểu dương, nhân rộng sáng kiến, cách làm hay khắc phục hạn chế, yếu kém, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm 61 Thứ hai, cần củng cố, nâng cao vai trò Ban đạo THADS việc đạo phòng, ban chuyên môn, quan trực thuộc phối hợp với quan THADS xác minh tài sản doanh nghiệp, vận động doanh nghiệp tự nguyện thi hành án cỡng chế thi hành doanh nghiệp cố tình chây ỳ, trốn tránh việc thực nghĩavụ thi hành án Thứ ba, cần đạo xây dựng, bổ sung quy chế phối hợp liên ngành quan THADS quan hữu quan giải thi hành án dân Tổng kết hoạt động THADS hàng quý hàng năm để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực để hoạt động THADS doanh nghiệp đạt kết tốt 62 Kết luận chương Nâng cao hiệu THADS doanh nghiệp nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng công tác cải cách tư pháp mà định hướng giải pháp thiết phải dựa quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước Đây tiêu chí, mục tiêu quan trọng tiến trình xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Thành phố Hải Phòng thành phố cảng, có vị trí tầm quan trọng phát triển kinh tế xã hội miền Bắc nước Với đặc thù kinh tế, văn hóa, xã hội khác biệt với địa phương khác nước đòi hỏi hoạt động THADS nói chung hoạt động THADS nói riêng doanh nghiệp nói riêng địa bàn thành phố Hải Phòng phải có định hướng phù hợp, rõ ràng thận trọng Các giải pháp như: hoàn thiện chế pháp luật, nâng cao nhận thức người dân, giải pháp tổ chức… cần phải thực cách đồng bộ, chủ động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để phát huy kết đạt đồng thời khắc phục hạn chế, tồn từ đẩy mạnh hiệu quả, hiệu lực THADS doanh nghiệp, đảm bảo án, định có hiệu lực tòa án định khác theo luật định phải cá nhân, tổ chức nghiêm chỉnh thi hành 63 KẾT LUẬN Thi hành án dân việc đưa án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án định khác theo quy định pháp luật thi hành thi hành thực tế, cách thức thực quyền lực nhà nước đồng thời biện pháp nâng cao pháp chế xã hội chủ nghĩa Từ góp phần giữ vững an minh trị, trật tự, an toàn xã hội củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ, vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Dưới lãnh đạo Đảng bộ, quyền thành phố Hải Phòng hoạt động THADS nói chung THADS doanh nghiệp nói riêng năm qua đạt kết định, ổn định; công tác phối hợp thi hành án bước hoàn thiện dần vào nề nếp, quy tắc làm việc Tuy nhiên, thực tế hoạt động THADS địa bàn thành phố Hải Phòng nhiều hạn chế, khó khăn, vướng mắc đòi hỏi lãnh đạo đồng bộ, liệt, liên tục quyền, Ban đạo thi hành án, chủ động, tích cực quan THADS, chấp hành viên, thừa phát lại; phối kết hợp quan hữu quan… Để nâng cao hiệu THADS doanh nghiệp, tác giả luận văn bước đầu đưa số định hướng, giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động THADS doanh nghiệp Từ nâng cao hiệu thực pháp luật, góp phần vào công cải cách tư pháp giai đoạn 2011 - 2020, đẩy mạnh hoạt động công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa tương lai 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thế Anh (2005), Giám sát Thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Quốc Anh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta hoạt động tư pháp, Nhà nước pháp luật, (9), tr.3-13 Trần Tuấn Anh (2002), Thi hành định trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Bình chủ biên (2007), Luật thi hành án dân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ Chính trị BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Báo cáo số 10/BC-THA năm 2003 Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương số tồn công tác thi hành án dân giải pháp kiến nghị, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết thủ tục cưỡng chế xử phạt vi phạm hành hoạt động thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải sở chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở năm 2014 65 10 Bộ Chính trị BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo số 16/BC-BTP ngày 19/01/2013, tổng kết công tác tư pháp năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác năm 2013, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 15/BC-BTP ngày 20/01/2014, tổng kết công tác tư pháp năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác năm 2014, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp, Cục Thi hành án dân (1998), đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Mô hình quản lý thống công tác thi hành án”, mã số 96-98-027/ĐT, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2017), số chuyên đề luật Thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính Phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính Phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 18 Chính Phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 29/4/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội 66 19 Hồ Xuân Chính (2011), Vài suy nghĩ thời hạn áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề thi hành án dân 7/2011, Hà Nội, tr 30-32 20 Hồ Xuân Chính (2011), Một số vấn đề kê biên vốn góp theo Luật Thi hành án dân năm 2008, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5/2011, tr 53-59 21 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 22 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2003), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 23 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2003), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 26 Đỗ Thị Đào (2010), Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền thi hành án dân sự, luận văn cử nhân, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Thị Lệ Duyên (2012), Bàn quan hệ phối hợp quan thi hành án với quan hữu quan thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10/2012, tr 2-6 28 Lê Thu Hà (2011), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam, sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 67 29 Trần Đình Hảo (2003), “Về cải cách tư pháp vấn đề thi hành án xét từ góc độ luật kinh tế dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2003, tr 19-28, Hà Nội 30 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2013 31 Vũ Hòa (2012), Một số vướng mắc áp dụng pháp luật kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11/2012, tr 61-64 32 Nguyễn Công Long (2000), Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 TS Nguyễn Đình Lộc (2000) chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới”, mã số 2000-58-98 34 Nguyễn Thanh Mai (2013), Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Nghĩa (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Quốc hội (1989), Pháp lệnh thi hành án dân năm 1989 37 Quốc hội (1993), Pháp lệnh thi hành án dân năm 1993 38 Quốc hội (2004), Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 39 Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân năm 2008 40 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 41 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 68 42 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân sự, Quốc hội 13, Hà Nội 43 Lê Thị Tuyết Thanh (2015), Kiểm sát thi hành án dân từ thực tiễn thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Từ điển Tiếng việt phổ thông (2012), NXB Phương Đông, Hà Nội 69 ... nơi đặt văn phòng thừa phát lại Về nội dung thi hành án dân doanh nghiệp Từ khái niệm thi hành án dân sự, thi hành án dân doanh nghiệp thấy nội dung thi hành án dân doanh nghiệp việc thi hành toàn... luật thi hành Xuất phát từ khái niệm thi hành án dân doanh nghiệp người phải thi hành án nhận thấy thi hành án dân doanh nghiệp người phải thi hành án vừa có đặc điểm chung thi hoạt động thi hành. .. trạng thi hành án dân doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng Chương 3: Định hướng, giải pháp tăng cường hiệu thi hành án dân doanh nghiệp Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI