Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Văn Trƣờng NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG CÁT VEN BIỂN QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Mã số: 62 85 15 01 Hà Nội - 2012 CÁC TỪ VIẾT TẮT BSNT BTNMT ĐCTV GIS Bổ sung nhân tạo Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng Địa chất thủy văn Hệ thống thông tin địa lý HDPE Vải địa kỹ thuật chống thấm KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - xã hội KTST Kỹ thuật sinh thái KTTN Khai thác tiềm KT-TV Khí tƣợng - thủy văn LK LKQT MT Lỗ khoan Lỗ khoan quan trắc Môi trƣờng NDĐ Nƣớc dƣới đất NXB Nhà xuất PET Lƣợng bốc tiềm nnk Những ngƣời khác PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam TM - DV TrCN UNICEF USEPA Thƣơng mại - Dịch vụ Trƣớc Công nguyên Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng Hoa kỳ MỤC LỤC Các từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG CÁT VEN BIỂN 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu hình thành nƣớc dƣới đất vùng cát ven biển 12 1.1.1 Trên giới 12 1.1.2 Ở Việt Nam 18 1.2 Các sở khoa học nghiên cứu nƣớc dƣới đất 21 1.2.1 Khái niệm phân loại nƣớc dƣới đất 21 1.2.2 Nguồn gốc hình thành trữ lƣợng 24 1.3 Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 29 1.3.1 Quan điểm tiếp cận 29 1.3.2 Quy trình nghiên cứu 31 1.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu nƣớc dƣới đất vùng cát ven biển 32 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG CÁT VEN BIỂN QUẢNG BÌNH 36 2.1 Vị trí địa lý tính đặc thù vùng nghiên cứu 36 2.2 Điều kiện hình thành nƣớc dƣới đất 38 2.2.1 Cơ chế hình thành nƣớc nhạt ven biển 38 2.2.2 Tính toán độ sâu lý thuyết phân bố ranh giới “mặn - nhạt” 39 2.3 Các yếu tố định đến hình thành nƣớc dƣới đất 40 2.3.1 Địa chất 40 2.3.2 Đặc điểm địa mạo 51 2.3.3 Khí hậu 58 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nƣớc dƣới đất 62 2.4.1 Chế độ thủy văn, hải văn 62 2.4.2 Thổ nhƣỡng 67 2.4.3 Thảm thực vật 68 2.4.4 Các yếu tố nhân sinh 69 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG CÁT VEN BIỂN QUẢNG BÌNH 72 3.1 Đặc điểm phân bố nƣớc dƣới đất 72 3.1.1 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Holocen 72 3.1.2 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen 73 3.2 Đặc điểm động thái nƣớc dƣới đất 79 3.2.1 Khu vực động thái khí tƣợng 79 3.2.2 Khu vực động thái triều 80 3.2.3 Khu vực động thái thủy văn 80 3.3 Sự hình thành trữ lƣợng nƣớc dƣới đất 81 3.3.1 Cơ sở lý thuyết 81 3.3.2 Các nguồn hình thành trữ lƣợng nƣớc dƣới đất 83 3.4 Nguồn gốc hình thành chất lƣợng nƣớc dƣới đất 87 3.4.1 Nguồn gốc nƣớc dƣới đất 87 3.4.2 Sự hình thành biến đổi thành phần chủ yếu nƣớc dƣới đất 88 3.4.3 Sự hình thành số thành phần khác nƣớc dƣới đất 92 3.4.4 Loại hình hóa học nƣớc dƣới đất 96 3.5 Quá trình xâm nhập mặn nhiễm bẩn nƣớc dƣới đất 97 3.5.1 Quá trình xâm nhập mặn 97 3.5.2 Quá trình nhiễm bẩn 98 3.6 Phân vùng nƣớc dƣới đất 101 3.6.1 Bản chất nguyên tắc phân vùng 101 3.6.2 Tính chất đặc thù ý nghĩa phân vùng nƣớc dƣới đất 102 3.6.3 Tiêu chí phân vùng 102 3.6.4 Kết phân vùng 106 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG CÁT VEN BIỂN QUẢNG BÌNH 113 4.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng nƣớc 113 4.2 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu sử dụng nƣớc 114 4.2.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội 114 4.2.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc 116 4.3 Xác định không gian định hƣớng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc dƣới đất 119 4.3.1 Xác định không gian khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất 119 4.3.2 Định hƣớng khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất 119 4.3.3 Các giải pháp khai thác, sử dụng bảo vệ nƣớc dƣới đất 125 KẾT LUẬN 138 Danh mục công bố tác giả liên quan đến luận án 140 Tài liệu tham khảo 141 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự phân bố nƣớc phần lục địa vỏ Trái đất .23 Bảng 1.2: Phân loại nƣớc dƣới đất theo điều kiện chiều sâu, nằm 24 Bảng 2.1: Thành phần độ hạt đất đá mức độ chứa nƣớc 43 Bảng 2.2: Lƣợng mƣa trung bình tháng năm 59 Bảng 2.3: Lƣợng bốc thoát tiềm 60 Bảng 2.4: Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm 61 Bảng 2.5: Chế độ gió vùng cát ven biển Quảng Bình 62 Bảng 2.6: Tốc độ gió mạnh trung bình tháng 62 Bảng 2.7: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông Quảng Bình 63 Bảng 2.8: Chất lƣợng nƣớc mặt vùng nghiên cứu .66 Bảng 2.9: Các ảnh hƣởng hoạt động nhân sinh đến nƣớc dƣới đất 71 Bảng 3.1: Các thông số Địa chất thủy văn tầng chứa nƣớc 78 Bảng 3.2: Lƣợng cung cấp ngấm nƣớc mƣa cho nƣớc dƣới đất 84 Bảng 3.3: Các thành phần tham gia hình thành trữ lƣợng tiềm nƣớc dƣới đất 86 Bảng 3.4: Các tỷ số xác định nguồn gốc nƣớc dƣới đất 87 Bảng 3.5: Hàm lƣợng ion chủ yếu NDĐ 87 Bảng 3.6: Nguồn gốc NDĐ vùng cát ven biển Quảng Bình 88 Bảng 3.7: Tỷ lệ tham gia nƣớc mƣa vào nƣớc dƣới đất .91 Bảng 3.8: Hàm lƣợng nhóm hợp chất nitơ nƣớc dƣới đất 93 Bảng 3.9: Phân bố hàm lƣợng sắt nƣớc dƣới đất 94 Bảng 3.10: Hàm lƣợng số kim loại NDĐ .94 Bảng 3.11: Hàm lƣợng tiêu vi sinh NDĐ 95 Bảng 3.12: Hàm lƣợng số thành phần khác NDĐ 96 Bảng 3.13: Phân vùng nƣớc dƣới đất theo phân hóa địa hình .105 Bảng 3.14: Phân vùng nƣớc dƣới đất theo tiềm 106 Bảng 3.15: Phân vùng nƣớc dƣới đất vùng cát ven biển Quảng Bình 106 Bảng 3.16: Trữ lƣợng khai thác tiềm NDĐ theo vùng tiểu vùng .107 Bảng 4.1: Quy mô phát triển kinh tế - xã hội vùng cát ven biển Quảng Bình .116 Bảng 4.2: Nhu cầu sử dụng nƣớc nhạt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội .117 Bảng 4.3: Quy hoạch khai thác, sử dụng nƣớc sông 118 Bảng 4.4: Quy hoạch khai thác sử dụng nƣớc ao hồ 118 Bảng 4.5: Kết thí nghiệm số công trình thu nƣớc vùng nghiên cứu 126 Bảng 4.6: Xác định thời gian xâm nhập mặn nƣớc biển 128 Bảng 4.7: Xác định giá trị TDS theo thời gian khai thác 129 Bảng 4.8: Các công trình kỹ thuật sinh thái khả ứng dụng 132 Bảng 4.9: Khả xử lý ô nhiễm công trình kỹ thuật sinh thái .133 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tính bền vững khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất .30 Hình 1.2: Những tác động nƣớc dƣới đất vùng cát ven biển .31 Hình 1.3: Quy trình nghiên cứu nƣớc dƣới đất vùng cát ven biển Quảng Bình .32 Hình 2.1: Vị trí địa lý vùng nghiên cứu 36 Hình 2.2: Cơ chế hình thành nƣớc nhạt vùng cát ven biển 38 Hình 2.3: Sơ đồ quan hệ nƣớc nhạt dƣới đất nƣớc mặn vùng ven biển .39 Hình 2.4: Bản đồ Địa chất vùng cát ven biển Quảng Bình 44 Hình 2.5: Mặt cắt địa chất dọc vùng cát ven biển Quảng Bình 45 Hình 2.6: Sơ đồ địa mạo vùng cát ven biển Quảng Bình 56 Hình 2.7: Sơ đồ địa hình vùng cát ven biển Quảng Bình 57 Hình 2.8: Mối quan hệ mực NDĐ yếu tố khí hậu 65 Hình 2.9: Mối quan hệ mực triều mực NDĐ 67 Hình 3.1: Bản đồ phân bố tầng chứa nƣớc vùng nghiên cứu 76 Hình 3.2: Phân bố NDĐ theo mặt cắt ngang vùng nghiên cứu 77 Hình 3.3: Phân tích biểu đồ dao động mực nƣớc dƣới đất 82 Hình 3.4: Biểu đồ xác định lƣợng cung cấp ngấm lỗ khoan TR1 85 Hình 3.5: Biểu đồ xác định lƣợng cung cấp ngấm lỗ khoan TR3 85 Hình 3.6: Bản đồ chất lƣợng NDĐ vùng cát ven biển Quảng Bình 100 Hình 3.7: Bản đồ phân vùng nƣớc dƣới đất vùng cát ven biển Quảng Bình 111 Hình 4.1: Bản đồ đinh ̣ h ƣớng khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất vùng cát ven biển Quảng Bình 127 Hình 4.2: Khai thác nƣớc dƣới đất giếng tia 131 Hình 4.3: Khai thác nƣớc dƣới đất hành lang thu nƣớc nằm ngang 131 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng cát ven biển Quảng Bình nằm miền đồng chịu tác động yếu tố tự nhiên khắc nghiệt nhƣ nhiệt cao, bão, lốc, cát bay, cát chảy, thảm thực vật phát triển v.v tạo nên đơn vị lãnh thổ địa lý có nhiều đặc điểm riêng biệt dải ven biển miền Trung Với thành phần chủ yếu đất cát, vùng nghiên cứu phân bố dƣới dạng dải hẹp chiều ngang nhƣng trải dài suốt phần phía đông tỉnh Tuy vùng nghiên cứu có lợi tài nguyên thiên nhiên, nhƣng nƣớc nhạt dƣới đất đƣợc xem nhƣ nguồn tài nguyên đặc biệt, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) địa phƣơng Kết điều tra, đánh giá nguồn nƣớc nói chung khu vực chƣa nhiều, mức độ tìm kiếm, thăm dò nƣớc dƣới đất (NDĐ) đƣợc thực phạm vi hẹp phân tán với mức độ chi tiết khác nhau, nguồn thông tin, số liệu đơn vị chứa NDĐ khu vực nhiều hạn chế Việc khai thác sử dụng NDĐ nhân dân vùng mang tính tự phát, thiếu quy hoạch quản lý cụ thể, mặt khác chƣa có giải pháp bảo vệ thích hợp, nên xảy tƣợng suy thoái nguồn nƣớc xâm nhập mặn, nhiễm bẩn thất thoát, nhiều nơi có dấu hiệu thiếu hụt nguồn nƣớc cấp, vào mùa khô hạn Nhằm góp phần giải vấn đề cấp thiết nêu trên, nội dung luận án “Nghiên cứu đặc điểm hình thành đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất vùng cát ven biển Quảng Bình” tập trung nghiên cứu cách toàn diện điều kiện phân bố, đặc điểm hình thành trữ lƣợng chất lƣợng nhƣ giải pháp khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên NDĐ vùng cát ven biển Quảng Bình Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, nguồn gốc, điều kiện hình thành trữ lƣợng, chất lƣợng NDĐ vùng cát ven biển Quảng Bình, từ đề xuất hƣớng khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên Nhiệm vụ: - Xác định vấn đề lý luận phƣơng pháp nghiên cứu NDĐ vùng cát ven biển - Nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên nhân sinh đến hình thành NDĐ vùng cát ven biển Quảng Bình - Nghiên cứu đặc điểm phân bố, nguồn gốc, hình thành trữ lƣợng chất lƣợng NDĐ vùng nghiên cứu - Đánh giá trạng khai thác, sử dụng dự báo nhu cầu sử dụng NDĐ vùng nghiên cứu - Đề xuất không gian khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên NDĐ giải pháp bảo vệ môi trƣờng vùng cát ven biển Quảng Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu vùng cát ven biển Quảng Bình: phía giáp với mực nƣớc biển, phía đất liền đến mức địa hình +25m - Đối tƣợng nghiên cứu NDĐ trầm tích Đệ tứ Điểm đề tài - Lần nƣớc nhạt dƣới đất vùng cát ven biển Quảng Bình đƣợc đánh giá cách tổng hợp, có hệ thống tƣơng đối định lƣợng việc xử lý khối lƣợng tài liệu phong phú tiến hành điều tra, nghiên cứu bổ sung điều kiện hình thành tầng chứa nƣớc, trữ lƣợng khai thác tiềm chất lƣợng nƣớc dƣới đất - Đã xây dựng đƣợc định hƣớng khai thác, sử dụng nƣớc nhạt dƣới đất vùng nghiên cứu, kết hợp quy hoạch với việc áp dụng kỹ thuật công nghệ khai thác quản lý nguồn nƣớc hợp lý Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Vùng cát ven biển Quảng Bình với cấu trúc địa chất phức tạp, hoạt động tân kiến tạo tƣơng đối mạnh, thành phần thạch học trầm tích Đệ tứ đa nguồn gốc, địa hình có hƣớng nghiêng thoải dần từ lục địa biển phân hóa điều kiện khí hậu với nhiệt cao, lƣợng bốc lƣợng mƣa lớn yếu tố đóng vai trò định đến hình thành hai tầng chứa nƣớc lỗ hổng Holocen (ký hiệu qh) Pleistocen (ký hiệu qp) trầm tích Đệ tứ Chế độ thủy văn, hải văn, đặc điểm thổ nhƣỡng, thảm thực vật hoạt động nhân sinh yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành trữ lƣợng chất lƣợng NDĐ vùng Luận điểm 2: Nƣớc nhạt dƣới đất trầm tích Đệ tứ vùng nghiên cứu đƣợc hình thành chủ yếu từ nƣớc mƣa với hệ số cung cấp ngấm đạt 15 - 16%, trữ lƣợng tiềm không lớn khoảng 1.850.000m3/ngày, đƣợc hình thành chủ yếu từ trữ lƣợng động tự nhiên (95%) phần từ trữ lƣợng tĩnh tự nhiên (5%) Tuy nhiên, nƣớc có chất lƣợng tốt, khai thác đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt phát triển ngành kinh tế giải pháp kết hợp quy hoạch với kỹ thuật công nghệ khai thác bảo vệ, quản lý Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Làm sáng tỏ điều kiện hình thành, quy luật phân bố, đặc điểm trữ lƣợng, chất lƣợng nƣớc nhạt dƣới đất trầm tích Đệ tứ vùng cát ven biển Quảng Bình; Đề xuất giải pháp mang tính khoa học nhằm bảo vệ nƣớc dƣới đất khỏi bị hao hụt trữ lƣợng suy giảm chất lƣợng Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu sử dụng để định hƣớng khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất hỗ trợ công tác quy hoạch cấp nƣớc cho vùng cát ven biển Quảng Bình nhƣ vùng khác có điều kiện tƣơng tự Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án, tác giả sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp kế thừa Bằng việc kế thừa, sử dụng có chọn lọc số liệu, kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học, dự án điều tra chuyên ngành đƣợc công bố từ trƣớc có liên quan đến khu vực để phục vụ mục tiêu đề tài luận án - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Quá trình điều tra khảo sát thực địa nhằm đánh giá điều kiện tự nhiên gồm đặc điểm địa mạo, khí hậu, chế độ thủy văn, hải văn, thảm thực vật, lớp phủ thổ nhƣỡng hoạt động nhân sinh ảnh hƣởng đến NDĐ vùng Tiến hành đo vẽ mặt cắt địa chất, địa chất thủy văn, xác hóa cột địa tầng lỗ khoan, thông số tầng chứa nƣớc, đo đạc thu thập số liệu động thái NDĐ, lấy mẫu phân tích thành phần hóa học đánh giá chất lƣợng NDĐ khu vực - Phương pháp xử lý tổng hợp tài liệu Bằng phƣơng pháp tổng hợp xử lý có chọn lọc tài liệu, tác giả tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá để xác định đặc điểm, tính đặc trƣng phù hợp theo mục tiêu nghiên cứu Áp dụng phƣơng pháp toán (giải tích, xác suất thống kê, ) tính toán thủy động lực nhằm xác định hình thành trữ lƣợng chất lƣợng NDĐ - Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý (GIS) GIS phƣơng pháp phù hợp nghiên cứu điều tra đánh giá tài nguyên thiên nhiên, gồm tập hợp công cụ nhằm mô phỏng, phân tích thể liệu không gian địa lý chuyển đổi chúng nhằm tạo khả giao diện thuộc tính nguồn liệu thông qua đồ Từ đồ nhận thức tƣợng tự nhiên xã hội tác động đến đối tƣợng nghiên cứu, từ có định hƣớng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên Cơ sở tài liệu cấu trúc luận án - Cơ sở tài liệu Luận án đƣợc hoàn thành sở nguồn tài liệu nhƣ sau: + Các báo cáo điều tra NDĐ; Các đề tài, dự án nghiên cứu đánh giá tài nguyên NDĐ liên quan đến vùng nghiên cứu, gồm tài liệu Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên; Viện Khoa học vật liệu, Viện Địa lý thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất; Viện Khí tƣợng Thủy văn; Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn, Chi cục Đo lƣờng - Tiêu chuẩn - Chất lƣợng Trung tâm Nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nông thôn tỉnh Quảng Bình; Các báo cáo điều tra tài nguyên nƣớc Liên đoàn Quy hoạch & Điều tra Tài nguyên nƣớc miền Bắc Cục Quản lý tài nguyên nƣớc thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; - Các công trình nghiên cứu khoa học nƣớc nƣớc dƣới dạng tạp chí, báo cáo hội thảo, hội nghị chuyên ngành tài nguyên nƣớc, địa lý, địa chất, địa chất thủy văn (ĐCTV), địa mạo, môi trƣờng; - Các công trình nghiên cứu khoa học tác giả có liên quan công bố 10 - Các mô hình quy mô khu vực: Mô hình đa dạng, phức tạp nhƣng phù hợp với lớp thổ nhƣỡng đất cát, bao gồm dạng mô hình trồng nông nghiệp, công nghiệp: phối hợp lƣơng thực - thực phẩm - công nghiệp ngắn ngày; chuyên canh nông nghiệp; chuyên canh công nghiệp (điều, mía, dứa sợi); phát triển đay, cói vùng nƣớc lợ cửa sông; phát triển loại cây ăn (dƣa hấu - dƣa gang, dừa, xoài, nho, long, nhãn ghép cát cát lẫn phù sa; chuyên canh khác nhƣ bụp giấm số có nguồn gốc địa (trôm hôi),… * Các mô hình trồng lâm nghiệp: Cùng với việc hình thành đới phòng hộ ven biển, cần thiết phải phát triển diện tích trồng lâm nghiệp vùng chuyển tiếp từ dạng địa hình đồi núi sang đồng Vùng ngập mặn, vùng cửa sông vùng áp dụng giải pháp hữu hiệu ổn định môi trƣờng sinh thái, tạo nên khu vực an toàn cho ngƣời dân cƣ trú phát triển sản xuất * Các mô hình trồng cỏ, chăn nuôi: Mô hình thƣờng phục vụ chăn nuôi quy mô hộ gia đình, giá trị kinh tế thu đƣợc không lớn, nhƣng mang lại lợi ích đáng kể ổn định môi trƣờng Ở quy mô trang trại, số lƣợng vật nuôi lớn hơn, cần có kỹ thuật, kinh nghiệm nguồn vốn lớn Trong vùng nghiên cứu xuất số trang trại chăn nuôi lợn, gia cầm, chim cút, bò, dê, cừu kết hợp với cải tạo đất trồng cỏ Mô hình chăn nuôi kết hợp trồng cỏ cao sản phát triển khu vực thiếu đất canh tác, đồng cỏ tự nhiên hay đồng cỏ tự nhiên có chất lƣợng [76] * Các mô hình nuôi thủy hải sản: Vùng cát ven biển Quảng Bình có diện tích lớn đất trũng ngập nƣớc, lợi cho phát triển khu nuôi tôm, cua, cá, ba ba Có thể tận dụng vùng cửa sông để phát triển nuôi tôm cao triều theo phƣơng thức bán thâm canh, thâm canh nuôi công nghiệp 3) Các giải pháp quản lý điều tra Để quản lý , khai thác sƣ̉ du ̣ng bền vững tài nguyên NDĐ vùng nghiên cứu, cầ n tiến hành giải pháp quản lý điề u tra nhƣ sau: - Tiế p tu ̣c điề u tra nguồn nƣớc NDĐ thành lâ ̣p bản đồ ĐCTV tỉ lê ̣ lớn (1:25.000 - 1:10.000) đố i với các khu đô thị đƣợc quy hoạch phát triển nhƣ 136 thị xã, thị trấ n - Tiế n hành tim ̀ kiế m , thăm dò phục vụ cấp nƣớc cho sinh hoạt, điều tra đánh giá sƣ̣ nhiễm bẩ n , nhiễm mă ̣n nguồ n NDĐ ta ̣i các vùng đụn cát ven biển, vùng cửa sông, khu kinh tế khu dân cƣ tập trung với việc áp dụng phƣơng pháp điều tra đại đƣợc áp dụng nƣớc tiên tiến phát triển - Nghiên cứu triển khai xây dựng mạng quan trắc động thái NDĐ vùng ven biể n , nhằ m theo dõi sƣ̣ biế n đổ i trƣ̃ lƣơ ̣ng và chấ t lƣơ ̣ng của NDĐ , phục vụ cho khai thác sƣ̉ du ̣ng và quản lý nguồ n tài nguyên này - Nghiên cứu triển khai đề án bổ sung nhân tạo cho nƣớc ngầm vùng cát nhƣ thực số vùng khô hạn khác nƣớc - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng, nhằm nhận thức đầy đủ vai trò tài nguyên nƣớc trình phát triển kinh tế xã hội Kết luận chƣơng Vùng cát ven biển Quảng Bình nơi tập trung đông dân cƣ đa dạng loại hình phát triển kinh tế với nhu cầu sử dụng nƣớc khoảng 460 triệu m3/năm (tƣơng đƣơng 1.260.000 m3/ngày) Tuy tổng trữ lƣợng nƣớc nhạt khu vực tƣơng đối dồi dào, đó, riêng nƣớc mặt đạt 41,7 triệu m3/ngày (chƣa kể lƣợng nƣớc ao hồ) nhƣng tác động yếu tố tự nhiên chƣa có giải pháp kỹ thuật khai thác, sử dụng hợp lý, nên thiếu hụt lƣợng nƣớc đáng kể so với nhu cầu sử dụng Để khai thác, sử dụng hiệu NDĐ vùng nghiên cứu áp dụng kết hợp giải pháp kỹ thuật công nghệ khai thác bảo vệ, quản lý tài nguyên NDĐ gồm: Các giải pháp kỹ thuật khai thác NDĐ; Giải pháp sử dụng nƣớc; Giải pháp bảo vệ phòng tránh suy thoái nguồn nƣớc Giải pháp quản lý điều tra, bổ sung nguồn thông tin khoa học tầng chứa nƣớc để có điều kiện quản lý PTBV tài nguyên nƣớc 137 KẾT LUẬN Vùng cát ven biển Quảng Bình có diện tích tự nhiên 1.100 km2 phân bố thành dải hẹp trải dài dọc theo bờ biển suốt chiều dài tỉnh, nơi tập trung đông dân cƣ trung tâm phát triển KT - XH tỉnh Quảng Bình Đây vùng chịu nhiều tác động yếu tố tự nhiên khắc nghiệt có lợi tài nguyên thiên nhiên Tuy vùng nghiên cứu có lợi tài nguyên thiên nhiên nhƣng nguồn nƣớc nhạt dƣới đất nguồn tài nguyên chiếm ƣu đóng vai trò quan trọng đời sống phát triển kinh tế nhân dân vùng Việc nghiên cứu cách toàn diện hình thành định hƣớng khai thác sử dụng hiệu bền vững NDĐ vùng nghiên cứu cấp thiết Vùng nghiên cứu với cấu trúc địa chất phức tạp, hoạt động tân kiến tạo tƣơng đối mạnh; thành phần thạch học đa nguồn gốc thuộc trầm tích Đệ tứ, cát chiếm tỷ lệ lớn; địa hình bị phân cắt cửa sông ven biển có hƣớng nghiêng thoải dần từ lục địa biển, lƣu vực sông có phân hóa dƣới bốn dạng địa hình gò đồi, đồng châu thổ, cát ven biển cửa sông ven biển với điều kiện khí hậu nhƣ nhiệt cao, lƣợng bốc lƣợng mƣa lớn tạo nên tổ hợp yếu tố đóng vai trò định đến hình thành nƣớc nhạt dƣới đất hai tầng chứa nƣớc lỗ hổng Holocen Pleistocen Các yếu tố địa lý khác nhƣ chế độ thủy văn, hải văn, đặc điểm thổ nhƣỡng, thảm thực vật hoạt động nhân sinh ảnh hƣởng đến hình thành trữ lƣợng chất lƣợng NDĐ NDĐ chủ yếu đƣợc cung cấp nƣớc mƣa với hệ số cung cấp ngấm đạt 15 - 16% tổng lƣợng mƣa năm Tổng trữ lƣợng tiềm NDĐ vùng cát ven biển Quảng Bình đạt 1.850.000m3/ngày, đƣợc hình thành từ trữ lƣợng tĩnh tự nhiên 68.000m3/ngày (5%) toàn trữ lƣợng động tự nhiên 1.781.000m3/ngày (95%) NDĐ có phân hóa theo hai mùa năm, 77% trữ lƣợng đƣợc hình thành mùa mƣa 138 Trên toàn vùng nghiên cứu, phần lớn NDĐ có nguồn gốc ngấm từ nƣớc mƣa, diện tích nhỏ vùng cửa sông nƣớc có nguồn gốc biển Sự hình thành chất lƣợng chủ yếu theo trình rửa lũa đất đá, trao đổi ion, pha trộn nƣớc mƣa, NDĐ nƣớc biển NDĐ thuộc ba loại hình hóa học loại hình clorua - phân bố chủ yếu dọc cửa sông vùng giáp biển thuộc trầm tích nguồn gốc sông sông biển, nƣớc có tính kiềm yếu; loại hình bicacbonat - phân bố vùng thấp trũng có trầm tích sông biển; loại hình hỗn hợp - có diện phân bố lớn vùng, thuộc trầm tích sông biển - gió, nƣớc thuộc loại trung tính Nhìn chung, nƣớc có chất lƣợng tốt, sử dụng để cấp nƣớc cho mục đích sinh hoạt phát triển KT - XH Dựa vào đặc điểm phân bố, tính phân hóa địa hình tiềm NDĐ, không gian nghiên cứu đƣợc phân chia thành nhóm tiểu vùng NDĐ nhóm tiểu vùng gò đồi, nhóm tiểu vùng đồng châu thổ, nhóm tiểu vùng cát ven biển nhóm tiểu vùng cửa sông ven biển Trên sở đề xuất hƣớng khai thác, sử dụng có hiệu bền vững nƣớc nhạt dƣới đất giải pháp kỹ thuật công nghệ, giải pháp bảo vệ, phòng chống suy thoái nguồn nƣớc giải pháp điều tra, quản lý PTBV tài nguyên nƣớc 139 DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Văn Trƣờng (2005), “Thực trạng áp lực môi trƣờng việc khai thác nƣớc dƣới đất để nuôi tôm cát miền Trung”, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo Khoa học nhà Địa lý trẻ lần thứ nhất, Hà Nội, tr.98 - 101 Phan Văn Trƣờng (2007), “Đặc điểm nguồn nƣớc vai trò chúng môi trƣờng sinh thái vùng cát ven biển Nam Quảng Bình”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, Tập 29 (2), tr 133 - 138 Phan Văn Trƣờng (2007), “Hiện trạng giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc dƣới đất vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình”, Tuyển tập báo cáo HNKH “Công nghệ môi trường - Nghiên cứu ứng dụng”, Hà Nội, tr.55 - 60 Phan Văn Trƣờng, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Đức Núi (2008), “Xâm nhập mặn ô nhiễm nguồn nƣớc vùng ven biển Quảng Bình”, Tuyển tập Báo cáo Hội Nghị Khoa học Địa lý - Địa chính, Hà Nội, tr.197 - 203 Phan Văn Trƣờng, Nguyễn Xuân Tặng (2008), “Tiềm nƣớc ngầm vùng cát ven biển miền Trung định hƣớng quản lý, phát triển bền vững”, Tuyển tập Báo cáo HNKH Địa lý toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, tr.501 -508 Nguyễn Xuân Tặng, Phan Văn Trƣờng (2008), “Khai thác, sử dụng sa khoáng titan ven biển miền Trung bảo vệ môi trƣờng mỏ”, Tạp chí Công nghiệp mỏ (3), tr 19-22 Phan Văn Trƣờng, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào (2010), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến nƣớc dƣới đất trầm tích Đệ tứ vùng cát ven biển Quảng Bình”, Tuyển tập Báo cáo HNKH Địa lý toàn quốc lần thứ V, Hà Nội, tr.1142 - 1150 Phan Văn Trƣờng, Nguyễn Xuân Tặng, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào (2010), “Ứng dụng giải pháp kỹ thuật sinh thái nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc vùng ven biển Quảng Bình”, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo Quốc tế Địa lý Đông Nam Á lần thứ X, Hà Nội, tr.125 - 130 Phan Văn Trƣờng, Nguyễn Xuân Tặng, Dƣơng Văn Nam (2010), “Tiềm nƣớc ngầm vùng đồng ven biển Quảng Bình định hƣớng sử dụng”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, tr 181-186 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bách nnk (2004), “Môi trƣờng sinh thái vùng cát ven biển nam Quảng Bình”, Tạp chí Khí tượng thuỷ văn, số 2(518), tr.20 - 26 Nguyễn Văn Bảo (2002), Hóa nước, NXB Xây dựng Hà Nội Đào Đình Bắc (2000), Địa mạo đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội Hồ Vƣơng Bính (1997), “Nƣớc dƣới đất sức khỏe cộng đồng”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia Tài nguyên nước đất phục vụ chương trình cung cấp nước vệ sinh môi trường, tr 73 - 84 Nguyễn Văn Canh (2009), Đánh giá tiềm nguồn nước, hướng khai thác phục vụ sản xuất công nghiệp sinh hoạt khu công nghiệp cảng biển Hòn La, Quảng Bình Đề tài nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp tỉnh Quảng Bình Ngô Ngọc Cát (2001), “Những nguyên nhân chủ yếu gây biến đổi môi trƣờng tài nguyên nƣớc dải ven biển Việt Nam”, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Ngô Ngọc Cát (1999), Điều tra đánh giá trạng môi trường tài nguyên nước dải ven biển việt nam phục vụ phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường, Đề án điều tra cấp nhà nƣớc Vũ Minh Cát, Bùi Công Quang (2002), Thủy văn nước đất, NXB Xây dựng, Hà Nội Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn Xuân Tặng (2007), Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất vùng cát ven biển bắc Quảng Bình nhằm phát triển kinh tế - xã hội bền vững, Đề tài KHCN tỉnh Quảng Bình 10 Nguyễn Thành Công (2003), “Nghiên cứu khai thác tối ưu dự báo xâm nhập mặn nước đất số khu vực đặc trưng ven biển đồng Trung Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học thủy lợi 11 Cục Địa chất Việt Nam (1996), Địa chất Khoáng sản - Tờ Đồng Hới, Lệ Thủy, Quảng Trị, Hà Nội 12 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (1997), Báo cáo thuyết minh Bản đồ nước đất tỉnh Quảng Bình tỷ lệ 1:200.000, Hà Nội 13 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (1997), Báo cáo thuyết minh Bản đồ nước đất tỉnh Quảng Trị tỷ lệ 1:200.000, Hà Nội 14 Cục Thống kê Quảng Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2008 141 15 Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc (2006), Tuyển chọn văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cƣ, Phạm Huy Tiến (2003), Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Kim Cƣơng (1991), Địa chất thủy văn, NXB KHKT, Hà Nội 18 Nguyễn Kim Cƣơng (2003), “Cần có chứng thuyết phục vấn đề khai thác nƣớc dƣới đất giếng khoan đƣờng kính lớn hành lang thu nƣớc”, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, tr 35 - 43 19 Phan Ngọc Cừ, Tôn Sĩ Kinh (1981), Động lực học nước đất, NXB ĐH&THCN 20 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Thị Thảo Hƣơng, Vũ Thị Thu Lan (2007), Lũ lụt miền Trung nguyên nhân giải pháp phòng tránh, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 21 Đặng Tiến Dũng (2003), “Nghiên cứu chế xâm nhập mặn nước đất số vùng ven biển Bắc trung Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi 22 Nguyễn Văn Đản, Võ Công Nghiệp, Đặng Hữu Ơn (1996), Nước đất đồng ven biển Bắc Trung Bộ, Hà Nội 23 Nguyễn Trƣờng Đỉu (1984), Báo cáo kết tìm kiếm nước đất vùng Đồng Hới - Bình Trị Thiên Lƣu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 24 Nguyễn Hồng Đức (2000), Cơ sở Địa chất công trình Địa chất thủy văn công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội 25 Nguyễn Trƣờng Giang (1995), Báo cáo kết tìm kiếm nước đất vùng Quảng Trạch - Quảng Bình Lƣu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 26 Nguyễn Trƣờng Giang (1992), Nước đất đồng ven biển miền Trung Nam Trung Bộ, Hà Nội 27 Nguyễn Trƣờng Giang, Võ Công Nghiệp, Đặng Hữu Ơn, Vũ Ngọc Trân (1998), Nước đất đồng ven biển nam Trung Bộ, Hà Nội 28 Trần Đức Hạ (2009), Bảo vệ quản lý tài nguyên nước, NXB KHKT, Hà Nội 29 Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Văn Bách (2001), “Đặc điểm trầm tích thành phần khoáng vật vấn đề phân loại thành tạo cát ven biển nam Quảng Bình”, Tạp chí Địa chất, số 264, tr 25 - 33 142 30 Nguyễn Tiến Hải, Trần Nghi, Nguyễn Văn Bách (2004), “Đặc điểm trầm tích tiến hóa thành tạo cát ven biển Quảng Bình”, Tạp chí Địa chất, số 281, tr 30 - 40 31 Nguyễn Tiến Hải, Trần Nghi (2003), “Vai trò đê cát ven biển trình thành tạo, tiến hóa đồng Quảng Trị - Huế”, Tuyển tập công trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển - tập VII, tr 32 Hà Văn Hải (1997), “Khả áp dụng phƣơng pháp cổ địa mạo nghiên cứu tân kiến tạo vùng đồng ven biển Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, số 239, tr.38-43 33 Ngô Đình Hòa (2001), Nghiên cứu bảo tồn phát triển hệ thực vật địa vùng cát Quảng Bình Dự án bảo tồn phát triển tài nguyên nông nghiệp Quảng Bình 34 Bùi Học (2005), Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hướng chiến lược khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020, Đề tài Độc lập cấp Nhà nƣớc, MS 01- ĐTĐL 35 Bùi Học (2006), “Nghiên cứu Địa chất thủy văn đồng vị vùng cát tỉnh Bình Thuận phục vụ quản lý tầng chứa nƣớc bổ sung”, Tạp chí khoa học Trái đất, số 28, tr 434 - 445 36 Trƣơng Quang Học (2003), Nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình - Quảng Trị, Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số KC.08.07, Hà Nội 37 Hoàng Văn Hƣng (2004), “Bản đồ tiềm chất lƣợng nƣớc ngầm toàn quốc tỷ lệ 1:1.000.000”, Tuyển tập Báo cáo HNKH lần thứ 16, Trường Địa học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 38 Lê Văn Khoa (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB ĐHQG Hà Nội 40 Nguyễn Cao Huần (2010), Luận chứng khoa học mô hình quản lý phát triển bền vững đới bờ biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số KC.09.08/06.10 Hà Nội 41 Nguyễn Thƣợng Hùng (1997), “Quan điểm bền vững nghiệp khai 143 thác sử dụng tài nguyên nƣớc”, Tạp chí Địa chất, số 241, tr 3-6 42 Nguyễn Thƣợng Hùng (chủ trì) (2000), Nghiên cứu xây dựng quan điển định hướng bảo vệ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước Việt Nam, Đề tài KHCN.07.13 43 Võ Anh Kiệt, Đỗ Kim Hoan (2006), “Đặc điểm khí hậu thủy văn vấn đề cung cấp nƣớc cho vùng ven biển miền Trung”, Nội san số 11, Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT Miền Trung, Khánh Hòa 44 Vũ Ngọc Kỷ, Nguyễn Thƣợng Hùng, Tôn Sĩ Kinh, Nguyễn Kim Ngọc (2001), Địa chất thủy văn đại cương, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Lâm nnk (2006), “Các tác động môi trƣờng dự án khai thác nƣớc ngầm số biện pháp giảm thiểu”, Tuyển tập báo cáo HNKH lần thứ 17, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, tr 128-133 46 Phan Liêu (1987), Đất cát biển nhiệt đới ẩm, NXB KHKT, Hà Nội 47 Nguyễn Võ Linh (2004), Nghiên cứu phân vùng sinh thái nông nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng duyên hải miền Trung Chƣơng trình nghiên cứu KHCN phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn duyên dải miền Trung, Hà Nội 48 Liên đoàn Địa chất thủy văn miền Nam (1995), Báo cáo kết tìm kiếm nước đất vùng Quảng Trạch - Quảng Bình, Lƣu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 49 Nguyễn Văn Long (1986), Báo cáo tìm kiếm nước đất vùng Hồ Xá - Bình Trị Thiên Lƣu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 50 Nguyễn Quang Mỹ (2002), "Quá trình sườn" - Địa mạo động lực, NXB ĐHQG Hà Nội 51 Nguyễn Thị Nga, Lại Vĩnh Cẩm (2007), Tài nguyên nước tỉnh Quảng Trị: Thực trạng định hướng quy hoạch tổng hợp, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 52 Nguyễn Kim Ngọc (1997), “Một số ý kiến vấn đề cấp nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nông thôn”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia Tài nguyên nước đất phục vụ chương trình cung cấp nước vệ sinh môi trường, tr 163 - 167 53 Nguyễn Kim Ngọc (1999), Thủy địa hóa, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 144 54 Trần Nghi (1995), “Mối quan hệ đặc điểm tƣớng trầm tích nƣớc ngầm trầm tích Đệ tứ đồng Sông Hồng”, Tạp chí Địa chất, số 226, tr 11 - 18 55 Nguyễn Văn Nghĩa (1997), “Mỏ nƣớc dƣới đất - khái niệm ranh giới tĩnh ranh giới động”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia Tài nguyên nước đất phục vụ chương trình cung cấp nước vệ sinh môi trường, tr 169 - 176 56 Nguyễn Xuân Nguyên, Nguyễn Đức Hạ (2004), Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước, NXB KHKT, Hà Nội, 200 tr 57 Đặng Hữu Ơn (2002), Dự đoán thay đổi chất lượng nước đánh giá trữ lượng khai thác thấu kính nước ngọt, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 58 Đặng Hữu Ơn (2001), Nghiên cứu sở khoa học để xây dựng tiêu chuẩn phân cấp trữ lượng khai thác nước đất nước khoáng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng, Hà Nội 59 Nguyễn Kỳ Phùng, Võ Thanh Hằng (2007), “Một số phƣơng pháp xác định số chất lƣợng nƣớc phục vụ đánh giá môi trƣờng nƣớc mặt”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 553, tr 24- 30 60 Trần Hồng Phú (1988), Báo cáo lập đồ ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Lƣu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc 61 Nguyễn Hồng Quân (2007), “Ứng dụng mô hình số độ cao quản lý tài nguyên môi trƣờng nƣớc”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, T6, tr 20 - 28 62 Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng Quảng Bình (1997), Sự cố môi trường biển lấn, cát bay, cát chảy vùng cát ven biển Quảng Bình, Quảng Bình 63 Phạm Xuân Sử (1997), “Tình hình ô nhiễm công tác quản lý nƣớc Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia Tài nguyên nước đất phục vụ chương trình cung cấp nước vệ sinh môi trường, tr.87 - 97 64 Nguyễn Xuân Tặng (2009), Điều tra đánh giá trạng Tài nguyên môi trường đất, nước, khoáng sản vùng duyên hải miền Trung Việt Nam nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường, Báo cáo tổng kết Dự án điều tra cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 65 Lê Thị Thanh Tâm (2009), “Đánh giá tiềm tài nguyên nước, khả suy thoái môi trường nước để phục vụ cấp nước phát triển bền vững kinh tế-xã hội dải ven biển hai tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị”, Báo cáo tổng kết dự án cấp Liên 145 hiệp Hội KH-KT Việt Nam, Hà Nội 66 Phạm Văn Thanh (2005), Nghiên cứu, đánh giá trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn khả cung cấp nước sinh hoạt dải ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ TNMT 67 Lê Cảnh Tuân, Lê Tiến Dũng (2004), “Đặc điểm trầm tích lịch sử hình thành dải đồng ven biển từ Đèo Ngang đến Cửa Việt”, Tạp chí Địa chất, số 281, tr 41- 48 68 Trƣơng Thị Tứ (2000), Địa lý tự nhiên dải vùng cát ven biển nam Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 69 Trung tâm nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nông thôn tỉnh Quảng Bình (2005), Báo cáo thuyết minh Công trình cấp nước sinh hoạt xã Hoa Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2001), Báo cáo đề tài Nghiên cứu biện pháp tổng hợp canh tác đất lúa bị nhiễm chua phèn huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2008), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2008), Quyết định Số 34/2009/QĐ-UBND ngày 20/12/2009 việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Đồng Hới, Quảng Bình 73 Trần Tân Văn (2002), Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên, trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả, Đề tài cấp Bộ Công nghiệp 74 Bùi Hữu Việt, Phạm Văn Thanh (2001), “Hiện trạng chất lƣợng nƣớc hƣớng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc vùng đô thị Đồng Hới”, Tạp chí Địa chất, số 246, tr 18 - 24 75 Bùi Hữu Việt (2006), “Đặc điểm thuỷ địa hóa chất lƣợng nƣớc vùng ven biển tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí Địa chất, số 297, tr 38-50 76 Trần Văn Ý (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý giải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, Đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số KC-08-21, Hà Nội 77 Trần Văn Ý, Nguyễn Xuân Tặng (2005), Nghiên cứu yếu tố tự nhiên 146 ảnh hưởng đến nuôi tôm cát giải pháp khắc phục, Đề tài KHCN cấp tỉnh Quảng Bình TIẾNG ANH 78 Adrian D Werner, David A Lockington (2006), “Tidal impacts on riparian salinities near estuaries”, Journal of Hydrology (328), pp 511 - 522 79 Andersen M.S (2007), “Discharge of nitrate-containing groundwater into a coastal marine environment”, Journal of Hydrology (336), pp 98- 114 80 Ataie-Ashtiania B., Volkerb R.E., Lockington D.A (1999), “Tidal effects on sea water intrusion in unconfined aquifers”, Journal of Hydrology (216), pp 17-31 81 Carmen Prieto, Anastasia Kotronarou, Georgia Destouni (2006), “The influence of temporal hydrological randomness on seawater intrusion in coastal aquifers”, Journal of Hydrology (330), pp 285- 300 82 Church J.A., White N.J et al (2008), “Understanding global sea levels: past, present and future”, Sustain Sci (3), pp 9-22 83 Donald Scavia (2002), “Climate Change Impacts on U.S Coastal and Marine Ecosystems”, Estuaries Journal, Vol 25 (2), pp 149 - 164 84 Dzhamalov R G et al (2008), “Changes in Groundwater Runoff under the Effect of Climate and Anthropogenic Impact”, Water Resources J., Vol 35, No 1, pp 15-22 85 Fetter C.W (1993), Applied Hydrogeology, Oshkosh, America 86 Gallardo A H., Atsunao Marui (2006), “Submarine groundwater discharge: an outlook of recent advances and current knowledge”, Geo-Mar Lett (26), pp.102-113 87 Hailong Li, Jiu Jimmy Jiao (2002), “Tidal groundwater level fluctuations in Lshaped leaky coastal aquifer system”, Journal of Hydrology (268), pp 234 - 243 88 Ho G.E., Gibbs R.A., Mathew K W F Parker (1992), “Groundwater recharge of sewage effluent Through amended sand” Water Res Vol 26 No 3, pp 285-293 89 Holman I.P (2006), “Climate change impacts on groundwater recharge uncertainty shortcomings and the way forward ?”, Hydrogeology Journal (14), pp 637 - 647 90 Hongchun Z (1988), “Origin, Distribution, and Evolution of Salt-Fresh 147 Groundwater in North Jiangsu Basin, China” Environ Geol Water Sci , Vol 12, No 1, pp 15-22 91 Jean J Fried (1975), Groundwater pollution, Elsevier, Netherlands 92 Livingstone I., Wiggs F.S., Weaver C.M (2007), Geomorphology of sand dunes: Q review of recent progress”, Earth - Science Review 80, pp 239 - 257 93 Malcolm R., Soulsby C (2001), “Hydrogeochemistry of groundwater in coastal wetland: implications for coastal conservation in Scotland”, The Science of the Total Environment (265), pp 269 - 280 94 Mao X., Enot P., Barry D.A., Li L., Binley A., Jeng D.S (2006), “Tidal influence on behaviour of a coastal aquifer adjacent to a low-relief estuary”, Journal of Hydrology (327), pp.110- 127 95 Michael J Barcelona (1990), Contamination of ground water: prevention, assessment, restoration, United States of America 96 Mogheir Y., Singh V.P (2002), “Application of Information Theory to Groundwater Quality Monitoring Networks”, Water Resources Management (16), pp 37-49 97 Nick Harvey, Woodroffe C D (2008), “Australian approaches to coastal vulnerability assessment”, Sustain Sci (3), pp.67-87 98 Nordstrom K.F., Arens S.M (1998), “The role of human actions in evolution and management of foredunes in The Netherlands and New Jersey, USA, Journal of Coastal Conservation (4), pp 169-180 99 Peter Stief (2001), “Influence of sediment and pore-water Composition on nitrite accumulation in a Nitrate-perfused freshwater sediment” Water Res., Vol 35, No 12, pp 2811-2818 100 Ranjan P (2008), “Global scale evaluation of coastal fresh groundwater resources”, Ocean & Coastal Management J., xxx, pp 1-10 101 Robert Bowen (1986), Groundwater, Elsevier, Netherlands 102 Rotzoll K., El-Kadi A.I (2008), “Estimating hydraulic properties of coastal aquifers using wave setup”, Journal of Hydrology (353), pp 201 - 213 103 Savinder Singh, Kaushal M.P., Khepar S.O., Mukesh Siag, Ashok Yadav (2005), “Studies on groundwater recharge through surface drains”, Water SA, vol 31, No2, pp 151 - 156 148 104 Scanlon B.R., Healy R.W., Cook P.G (2002), “Choosing appropriate techniques for quantifyong groundwater recharge”, Hydrogeology Journal, (10), pp 18 - 39 105 Schneider J.C., Kruse S.E (2003), “A comparison of controls on freshwater lens morphology of small carbonate and siliciclastic islands: examples from barrier islands in Florida, USA”, Journal of Hydrology (284), pp 253-269 106 Seiler K.P and Gat J.R (2007), Groundwater recharge from run - off, infiltration and percolation, Springer, Netherlands 107 Shuval H.I (1967), “Water pollution control in semi-arid and arid zones”, Water Research J., Vol 1, pp 297-308 108 Sukhija, B.S., Reddy, D.V., Nagabhusshanam, P and Chand, R.(1988) “Validity of the Environmental Chloride Method for Recharge Evaluation of Coastal Aquifers”, Journal of Hydrology (99), pp.349-366 109 Turner Ian L., Bruce P Coates, P, Ian Acworth (1996), “The effect of tides and waves on water - table elevations in coastal zones”, Hydrogeology Journal (4/2), pp 51 - 69 110 Weaver JMC, Talma AS (2005), “Cumulative rainfall collectors - A tool for assessing groundwater recharge”, Water SA Vol.31 No.3, pp 283 - 289 111 Weert F.V, Gun J.V, Reckman J (2009), “Global Overview of Saline Groundwater Occurrence and Genesis”, Report of Unesco, Utrecht 112 Wiliam C Burnett, Makoto Taniguchi, June Oberdorfer (2001), “Measurement and significance of the direct discharge of groundwater into the coastal zone”, Journal of Sea Research (46), pp 109 - 116 113 Zhiyao Song, Ling Li, Jun Kong, Honggui Zhang (2007), “A new analytical solution of tidal water table fluctuations in a coastal unconfined aquifer”, Journal of Hydrology (340), pp 256 - 260 149 CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT 150 ... phần giải vấn đề cấp thiết nêu trên, nội dung luận án Nghiên cứu đặc điểm hình thành đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất vùng cát ven biển Quảng Bình tập trung nghiên cứu cách toàn... sử dụng hợp lý giải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, Trần Văn Ý chủ trì + Đề tài KHCN cấp tỉnh năm 2007: Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất vùng. .. thác, sử dụng nƣớc dƣới đất vùng cát ven biển Quảng Bình 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG CÁT VEN BIỂN 1.1 Tổng quan nghiên cứu hình thành nƣớc dƣới đất vùng cát