1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.doc

30 513 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

Báo cáo Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Một trong những vấn đề đang được các doanh nghiệp quan tâm nhất làsản xuất cái gì? Như thế nào? Và cho ai? Để giải quyết được vấn đề đó cácdoanh nghiệp không ngừng quan tâm bám sát thị trường và một trong nhữngvấn đề quan tâm nhất là hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm củamình Bởi vì thông qua hoạt động phát triển thị trường thì mới tăng được khốilượng sản phẩm tiêu thụ, thực hiện được quá trình tái sản xuất mở rộng, nângcao doanh thu và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp …

Trong nền kinh tế thị trường ,tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhấtcủa quá trình sản xuất kinh doanh, là khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuấtvà nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó cũng là mốiquan tâm hàng đầu của bất kỳ một loại doanh nghiệp nào Vì có tiêu thụ đượcsản phẩm thì mới mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và doanh nghiệp mớicó thể mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Từ nhận thức trên, trong thời gian tìm hiểu trên mạng,cùng ý kiến củamột số anh chị tại công ty cùng với sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Tĩnhvới những kiến thức đã được học em quyết định chọn đề tài :“ Một số giảipháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm”

Đề tài này nhằm hệ thống hoá lý luận về thị trường và phát triển thịtrường Trên cơ sở đó nghiên cứa thực trạng thị trường và vấn đề phát triểnthị trường của công ty , xem xét các mục tiêu và đề xuất một số giải phápnhằm phát triển thị trường sản phẩm của công ty.

Trang 4

MỤC LỤC

Lời nói đầu ……….

PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢNPHẨM

I.Những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm 1.Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

1.1 Hiểu theo nghĩa rộng

1.2.Hiểu theo nghĩa hẹp

2.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 2.1.Đối với doanh nghiệp 2.2.Đối với xã hội

II.Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm 1.Các nhân tố khác quan

1.1.Nhân tố thuộc vĩ mô

1.2.Nhân tố xã hội và công nghệ 1.3.Nhân tố điều kiện tự nhiên 2.Nhân tố chủ quan

2.1.Nhân tố thuộc về doanh nghiệp 2.1.1 Chất lượng sản phẩm.

2.1.2 Giá cả sản phẩm.

2.1.3 Phương thức thanh toán

2.1.4 Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp2.1.5 Uy tín của doanh nghiệp.

2.2.Nhân tố thuộc về thị trường-khách hàng

2.2.1- Thị trường sản phẩm của doanh nghiệp.

2.2.2-Thị hiếu của khách hàng 3.Nhân tố khác

3.1.cầu

3.2.Cạnh tranh

Trang 5

3.3.Pháp luật

3.4.Tiềm năng của doanh nghiệp

Phần II :Thực trạng tiêu thụ sản phamr của công ty may phong phú I.Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty phong phú

II.Đánh giá hoạt động của công ty 1.Ưu điểm

2.1 Nâng cao uy tín của công ty và sản phẩm :

2.2-Thực hiện quản trị sản xuất một cách có hiệu quả và khoa học: 2.4-Xây dựng chính sách giá và phương tức thanh toán.

3-Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối 3.1- Kênh phân phối trực tiếp.

3.2.Kênh phân phối gián tiếp.

4-Các hoạt động hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty 4.1-Tăng cường các hoạt động giao tiếp khuếch trương.

4.1.1.Quảng cáo.

- 4.1.2.Quan hệ quần chúng và tuyên truyền được thực hiện thông

qua các hoạt động.

4.1.3.Bán hàng trực tiếp 4.1.4 Marketing trực tiếp.

4.2-Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 5-Liên doanh và hợp tác quốc tế.

Trang 6

6-Cải tiến và củng cố uy tín của công ty trên thị trường 7.Một số giải pháp khác.

7.1.Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên 7.2-Hoàn thiện cơ cấu tổ chức.

7.3 Một số kiến nghị với nhà nước.Phần 3: KẾT LUẬN

Trang 7

1.1 Hiểu theo nghĩa rộng:

Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu bắt đầu từviệc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần thoả mãn, xácđịnh mặt hàng kinh doanh và tổ chức sản xuất (DNSX) hoặc tổ chức cung ứnghàng hóa (DNTM) và cuối cùng là việc thực hiện các nghiệp vụ bán hàngnhằm đạt mục đích cao nhất.

1.2.Hiểu theo nghĩa hẹp:

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạt động bán hàng là việcchuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho khách hàng đồngthời thu tiền về.

Vậy tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của

doanh nghiệp nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền thực hiện vòng chuchuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảophục vụ cho nhu cầu xã hội.

Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếutố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 2.1 Đối với doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa đóng vai trò quan trọng quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vì nhờ tiêu thụ được sảnphẩm hàng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn rathường xuyên liên tục, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp doanh nghiệp bù đắpdược những chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và tái sảnxuất mở rộng.

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là điều kiện để thực hiện các mục tiêu của doanhnghiệp, đặc biệt tập trung vào mục tiêu giảm chi phí và tăng lợi nhuận Bởi khikhối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng lên thì chi phí bình quân của một đơn vị sảnphẩm giảm từ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Trang 8

Tiêu thụ hàng hóa làm tăng uy tín của doanh nghiệp cũng như làm tăng thịphần của doanh nghiệp trên thị trường Bởi vì khi sản phẩm của doanh nghiệpđược tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn mộtnhu cầu nào đó Sức tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp thể hiện mức bán ra,sự thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng và khối lượng hàng hóa tiêu thụ càngtăng thì thị phần của doanh nghiệp càng cao.

Thông qua tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kếhoạch kinh doanh phù hợp, đạt hiệu quả cao do họ dự đoán được nhu cầu củaxã hội trong thời gian tới.

2.2 Đối với xã hội.

Về phương diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có vai trò trong việccân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế là một thể thống nhất với những cânbằng, những tương quan tỷ lệ nhất định Sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ tạođiều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường trôi trảy tránhđược sự mất cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội

II NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.

1 Các nhân tố khách quan.

1.1 Các nhân tố thuộc tầm vĩ mô.

- Các yếu tố chính trị, các chính sách của nhà nước và luật pháp ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Các chínhsách mà nhà nước sử dụng như thuế, bình ổn giá cả, trợ giá, lãi suất tín dụngngân hàng, có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp.

- Ngoài ra, các chính sách về phát triển những nghành khoa học vănhoá, nghệ thuật của nhà nước cũng có vai trò quan trọng, nó tác động trực tiếpđến cung- cầu giá cả.

Trang 9

- Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa chính sách nhà nước và các nướckhác trên thế giới về sản phẩm khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể hiện quachính sách tiêu dùng dân tộc, quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước kháctrên thế giới cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường.

1.2 Nhân tố xã hội và công nghệ.

- Các yếu tố xã hội và công nghệ có ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp ( lựa chọn phương án, lập kế hoạch tiến độ tiêu thụsản phẩm, ) Các nhân tố tâm sinh lý, thời tiết, khí hậu, mức độ tăng dân số,mức thu nhập bình quân của dân cư là những nhân tố tác động tích cực đếntiêu thụ sản phẩm Chẳng hạn khi mức thu nhập của người dân tăng lên, ngườita có thể tiêu dùng nhiều hơn, do vậy doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sảnphẩm hơn.

- Sự phát triển của công nghệ thông tin cho phép các doanh nghiệpnắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin với khối lượng lớn vàcũng sẽ thuận lợi hơn trong việc giao dịch cũng như có thể thiết lập và mởquan hệ làm ăn với khu vực thị trường.

1.3 Điều kiện tự nhiên

- Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn tới việc tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp Thời tiết xấu sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc vận chuyểnsản phẩm đi tiêu thụ, chẳng hạn như mưa gây khó khăn cho xe vận tải dichuyển Thêm vào đó nó sẽ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, không đảmbảo yêu cầu của khách hàng, dẫn tới không thể tiêu thụ được.

Do vậy doanh nghiệp phải luôn chú tâm đầu tư nghiên cứu hệ thốnggiao thông nối liền giữa vùng sản xuất và vùng tiêu thụ một cách thuận lợi, antoàn Từ đó hạn chế những tổn thất do điều kiện môi trường tự nhiên gây nên.

Trang 10

-Trong cơ chế thị trường khách hàng là "thượng đế", họ có quyền lựachọn trong hàng trăm sản phẩm để mua một sản phẩm tốt nhất Vì vậy chấtlượng sản phẩm phải luôn đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng Hàng hoáchất lượng tốt sẽ tiêu thụ nhanh, thu được lợi nhuận cao Hàng hoá chất lượngkém sẽ bị ứ đọng, ế ẩm làm cho doanh nghiệp thua lỗ, phá sản Có thể nói:"Chỉ có chất lượng mới là lời quảng cáo tốt nhất cho sản phẩm của doanhnghiệp"

2.1.2 Giá cả sản phẩm.

-Giá cả một sản phẩm là biểu hiện bằng tiền mà người bán dự tính cóthể nhận được từ người mua Việc dự tính giá cả chỉ được coi là hợp lý vàđúng đắn khi đã xuất phát từ giá cả thị trường, đặc biệt là giá cả bình quân củamột hàng hoá trên từng loại thị trường trong và ngoài nước trong từng thời kỳkinh doanh.

-Nếu giá cả được xác định một cách hợp lý và đúng đắn thì nó đemlại cho doanh nghiệp nhiều tác dụng to lớn Đặc biệt là giá cả thực hiện chứcnăng gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm trên từng loại thị trường trong vàngoài nước Nó là đòn bẩy kinh tế quan trọng đối với doanh nghiệp và thịtrường Vì giá cả cao hay thấp có ảnh hưởng quyết định tới khối lượng sảnphẩm tiêu thụ và lợi nhuận mà doanh nghiệp sẽ đạt được.

Trang 11

-Do đó để hực iện mục tiêu kinh tế tổng hợp (lợi nhuận ) của doanhnghiệp, vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp là phải có chính sách hợp lý.

2.1.3 Phương thức thanh toán.

Việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp với khách hàng có thể gồmnhiều phương thức thanh toán: Séc, tiền mặt, ngoại tệ, Mỗi phương thức đềucó mặt lợi và mặt hại của nó cho cả doanh nghiệp và khách hàng Vấn đề làphải chọn được một phương thức thanh toán sao cho đôi bên cùng có lợi, sảnphẩm của doanh nghiệp sẽ tiêu thụ được nhiều hơn khi doanh nghiệp có nhữngphương thức thanh toán tiện lợi, nhanh chóng Doanh nghiệp cần đơn giản hoáthủ tục, điều kiện thanh toán tạo thuận lợi cho khách hàng để thúc đẩy việc tiêuthụ sản phẩm

2.1.4 Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp

-Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp cần phải có hệthống phân phối sản phẩm của mình, bao gồm các cửa hàng bán trực tiếp, cácđại lý, hoặc cung cấp cho người bán lẻ.

-Tất cả các phần tử nằm trong guồng máy tiêu thụ sản phẩm sẽ tạonên một hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, với mạng lưới phânbố trên các đại bàn, các vùng thị trường doanh nghiệp tham gia kinh doanh.

Doanh nghiệp nếu tổ chức được hệ thống phân phối sản phẩm hợp lýsẽ đem lại hiệu quả cao trong công tác tiêu thụ sản phẩm, ngược lại nếu tổchức không tốt sẽ gây hậu quả xấu đến công tác tiêu thụ, sản phẩm bị ứ đọngsẽ gây tổn thất cho doanh nghiệp.

2.1.5 Uy tín của doanh nghiệp.

-Quá trình hoạt động sản suất kinh doanh sẽ tạo lập dần vị thế củadoanh nghiệp trên thị trường, uy tín của doanh nghiệp ngày càng được nângcao, tránh sự hoài nghi của khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp.

-Uy tín của doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn hiệu quả của công táctiêu thụ sản phẩm Nó được biểu hiện bằng sự trung thành của khách hàng đối

Trang 12

với sản phẩm của doanh nghiệp Chiếm được lòng tin của khách hàng sẽ gópphần quan trọng để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

2.2 Nhân tố thuộc về thị trường - khách hàng 2.2.1- Thị trường sản phẩm của doanh nghiệp.

-Thị trường đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết sản xuất,gắn liền sản xuất với tiêu dùng, liên kết kinh tế thành một thể thống nhất, gắnliền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới Thị trường là môi trường kinhdoanh ở đó cung cầu gặp nhau và tác động qua lại lẫn nhau để đạt tới vị trí cânbằng Thị trường sản phẩm hay người tiêu dùng sẽ quyết định doanh nghiệpsản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và cho ai Thị trường là đối tượng của cáchoạt động tiêu thụ, nó có ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.

-Trên thị trường cung cầu hàng hoá nào đó có thể biến đổi lênxuống do nhiều nguyên nhân làm cho giá cả sản phẩm cũng biến đổi và ảnhhưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Nếu cungnhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn và ngược lại Việc cung ứng vừa đủ để thoảmãn nhu cầu về một loại hàng hoá trong một thời điểm nhất định là trạng tháicân bằng cung cầu.

2.2.2-Thị hiếu của khách hàng.

Đây là nhân tố mà các nhà sản xuất đặc biệt quan tâm không chỉtrong khâu định giá bán sản phẩm mà cả khi xây dựng chiến lược kinh doanh,quyết định phương án sản phẩm để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm nhanh và có lãisuất cao Sản phẩm sản xuất ra là để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, nếusản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với thị hiếu thì khách hàng lựa chọn sảnphẩm của doanh nghiệp đó Đây là một yếu tố quyết định mạnh mẽ

Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt trong công tác tiếp thịđể tìm kiếm những phần thị trường mới nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp.

3.Các nhân tố khác

3.1- Nhân tố cầu.

Trang 13

- Cầu là nhu cầu của con người có khả năng thanh toán.

-Khi nói đến hoạt động thị trường người ta đặc biệt quan tâm đếncâu hỏi trong cơ chế thị trường cứ ở đâu có cầu là ở đó có cung Xã hội càngphát triển thì nhu cầu con người ngày càng cao hơn Nếu nhu cầu về một loạihàng hoá hay dịch vụ nào đó là cao thì doanh nghiệp sẻ có cơ hội nở rộng vàphát triển thị trường của mình và ngược lại.

3.2- Nhân tố cạnh tranh

Trên thị trường có ô số người sản xuất kinh doanh và vô số người tiêu dùng các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau Một sự tự do trong sản xuấtkinh doanh , đa dạng kiểu hình và nhiều thành phần kinh tế ,nhiều người sản xuất kinh doanh là cuội nguồn của sự cạnh tranh Cạnh tranh là bất khả kháng trong một nền kinh tế thực chất Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường không thể lẫn tránh cạnh tranh và như vậy là mất thị trường và cầm chắc thất bại Phải chấp nhận cạnh tranh , đón trước cạnh tranh và sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu (sản phẩm , quảng cáo , khuyến mại…) qua đó cạnh tranh trên thị trường sẻ có ảnh hưởng làm doanh nghiệp mở rộng và phát triển thị trường hoặc có thể mất thị trường

3.3- Nhân tố pháp luật.

Kinh tế và pháp luật luôn luôn đi kèm với nhau Làm kinh doanh thìphải hiểu biết pháp luật của nhà nước quy định đối nvới lĩnh vực hoạt độngcủa mình thông qua luật pháp nhf nước điều tiết hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp , điều tiết cung cầu Các công cụ pháp luật mà nhànước sử dụng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : Thuếdoanh thu , thuế lợi tức , thuế muôn bài , thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế VAT,chính sách đâù tư…

3.4 – Nhân tố tiềm năng của doanh nghiệp

Tiềm năng của doanh nghiệp là khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường củadoanh nghiệp Tiềm năng của doanh nghiệp bao gồm tiềm nưng vô hình vàtềm năng hữu hình :

- Tiềm năng vô hình:

Trang 14

+ Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường : Nếu doanh nghiệp có niềm tincủa khách hàng đến với doanh nghiệp ngày càng nhiều hơn.

+ Thế lực của doanh nghiệp : Các nhà sản xuất kinh doanh đều mong muốnsau mỗi chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp phải tăng tưởng và phát triển , nếukhông doanh nghiệp sẽ bị phá sản Thế lực trong kinh doanh của doanhnghiệp được thể hiện ở chỗ : Sự tăng tưởng của số lượng hàng hoá (Doanhsố bán) trên thị trường , số đoạn thị trường mà doanh nghiệp có

khả năng thoả mãn được , mức độ tích tụ và tập trung của doanh nghiệp khảnăng liên doanh và liên kết , mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp kháctrên thị trường vào doanh nghiệp và ngược lại…

+ Vị trí của doanh nghiệp : Chổ đứng của doanh nghiệp trên thị rường.- Tiềm năng hữu hình:

+ Tiềm năng về vốn : Một doanh nghiệp có vốn lớn sẻ có khả năng mởrộngquy mô sản xuất kinh doanh của mình Doanh nghiệp nên có biệnpháp bảo tồn vốn và phát triển vốn kinh doanh

+ Tiềm năng về lao động : Lao động trong doanh nghiệp được chia làm hailoại là lao động chân tay và lao động trí óc(Lao động trí tuệ) Một doanhnghiệp có số lượng lao động hợp lý và trình độ sẽ tạo ra những sản phẩmhay dịch vụ đáp ứng tốt cho nhui cầu của thị trường

+ Tiềm năng về nguyên vật liệu: Đối với một doanh nghiệp thương mạinguyên vật liệu đóng một vai trò quan trọng trong việc tiếp tục quá trìnhsản xuất trong khâu lưu thông Tức là việc hồan thiện sản phẩm để đẩymạnh tốc độ lưu thông như đóng gói , thiết kế bao bì , ký mã hiệu…

+ Công nghệ sản xuất

Tóm lại , muốn kinh doanh bất kỳ loại hàng hoá nào dạt hiệu quả trước tiêncần phải nghĩ tới tìm cho được thị trường tiêu thụ hàng hoá đó , tìm mọicách để ngày càng mở rộng và phát triển thị trường hàng hoá Như vậy mở

Trang 15

rộng và phát triển thị trường có vai trò quan trọng đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào.

PHẦN II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TYMAY PHONG PHÚ

I.Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty may phong phú

Do đặc thù của doanh nghiệp quá trình sản xuất kinh doanh mới ở hình

thức liên kết kinh tế cụ thể là gia công hàng may mặc và một số chủng loạihàng hoá khác cho khách hàng trong và ngoài nước nên thị trường tiêu thụ sảnphẩm của Công ty chủ yếu là do khách hàng và lòng tin của khách hàng

Sản phẩm của Công ty may phong phú là những mặt hàng vải, sợi chỉ,khăn và các loại quần áo jean.Phải nói rằng các sản phẩm của Công ty đượcsản xuất theo dây chuyền và công nghệ hiện đại và mới mẻ và đòi hỏi sản xuấtđược chất lượng qua các khâu kiểm tra rất chặt chẽ.Sản phẩm của Công tyđược sản xuất từ các nguyên vật liệu rất tốt mọi thành phẩm đều đảm bảo chấtluợng và an toàn cho khách hàng để được thị trường chấp nhận.

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường đậc biệt là từ năm 1992 xí nghiệp đãđược bộ công nghiệp nhẹ và nhà nước cho đổi thành Công ty may phong phú thìhoạt động tiêu thụ sản phẩm ở trong nước được rộng mở.

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w