Tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự việt nam (tóm tắt)

26 258 0
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự việt nam (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THIỀU CẨM SƠN TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 62.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỮU TRÁNG Phản biện 1: PGS.TS CAO THỊ OANH Phản biện 2: TS PHẠM MẠNH HÙNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 C th t m hi u luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát tri n đất nước, công đấu tranh phòng, chống tội phạm đã, luôn quan tâm trọng, đặc biệt Việt Nam tiến tr nh hội nhập vào kinh tế quốc tế cách sâu rộng, toàn diện Theo kết nghiên cứu thống kê quan bảo vệ pháp luật cho thấy, t nh h nh tội phạm nước ta năm gần c gia tăng số lượng, số vụ mà gia tăng tính chất, mức độ nguy hi m cho xã hội, xuất nhiều loại tội phạm với phương thức, thủ đoạn giai đoạn Đáng lo ngại hơn, t nh trạng người chưa thành niên phạm tội c gia tăng số lượng tính chất, mức độ nguy hi m Độ tuổi người thực hành vi phạm tội ngày trẻ h a Hành vi phạm tội người chưa thành niên ngày táo tợn, manh động gây hoang mang, lo lắng cho dư luận xã hội Từ thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm gia đoạn gần cho thấy diễn biến phức tạp, c chiều hướng gia tăng ngày nguy hi m tội phạm chưa thành niên Nguyên nhân tượng bắt nguồn từ mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Ngoài tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật, văn hóa tinh hoa nhân loại, th đồng thời xuất vấn đề tiêu cực, lối sống gấp, chạy theo đồng tiền, tâm lí hưởng thụ, lười lao động, th i quen rượu chè, nghiện hút… Cùng với đ hệ thống pháp luật n i chung pháp luật h nh n i riêng tr nh hoàn thiện Thực tiễn áp dụng Bộ luật H nh năm 1999 cho thấy quy định pháp luật h nh độ tuổi chịu trách nhiệm h nh c phần sơ sài: đồng cá th điều kiện kinh tế - xã hội khác độ tuổi, chưa quy định trực tiếp với tư cách dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm hay định nghĩa lập pháp tuổi độ tuổi, xác định độ tuổi người phạm tội,… tất dẫn đến việc hi u áp dụng chưa thống nhất, nhiều bất cập, tồn nhiều vướng mắc Ngoài ra, vấn đề loại trừ trách nhiệm h nh người cao tuổi chưa đề cập Bộ luật H nh hành Khía cạnh quy định t nh tiết miễn, giảm trách nhiệm h nh h nh phạt Đây vấn đề tuổi chịu trách nhiệm h nh đặt cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhà lập pháp cần phải nghiên cứu đ hoàn thiện pháp luật Từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Tuổi chịu trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học m nh Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới thời m này, vấn đề tuổi chịu trách nhiệm h nh chế định quan trọng Bộ luật H nh sự, công tr nh nghiên cứu Vấn đề chủ yếu đề cập đến phần nhỏ viết, kh a luận, luận văn tội phạm cấu thành tội phạm, chủ th tội phạm hay nhân thân người phạm tội, công tr nh nghiên cứu người chưa thành niên phạm tội Các nghiên cứu khoa học khác đề cập đến việc nghiên cứu tuổi chịu trách nhiệm h nh với tư cách công tr nh riêng biệt Liên quan đến đề tài, c th k đến số công trình nghiên cứu sau đây: - Nh m công tr nh luận văn, luận án bao gồm: Luận văn thạc sĩ luật học“Những vấn đề lý luận thực tiễn tuổi chịu trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam” tác giả Trần Thị Hoàng Lan, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia, 2012, Luận văn thạc sĩ luật học “Vấn đề tuổi chịu trách nhiệm hình - Lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Đức Hoàng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015 - Nh m công tr nh sách, viết, tài liệu tham khảo: Bài viết “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định tuổi chịu trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Niên đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật.- Số 1/2015, tr 35 – 41, Bài viết “Một số quy định sửa đổi, bổ sung liên quan đến tuổi chịu trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 2015” tác giả Nguyễn Tuyết Mai đăng Tạp chí Tòa án nhân dân – Tòa án nhân dân tối cao.- Số 15/2016, tr 27 – 29, Bài viết “Một số ý kiến tuổi chịu trách nhiệm hình biện pháp thay xử lý hình áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi Tòa án nhân dân” tác giả Dương Tuyết Miên đăng tạp chí Tòa án nhân dân – Tòa án nhân dân tối cao.- Số 18/2015, tr - 6, 18, viết “Tuổi chịu trách nhiệm hình Luật Hình Việt Nam” tác giả Phạm Văn Báu đăng tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội.- Số 10/2014, tr – 11; Bài viết “Nên quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sớm hơn” tác giả Vũ Hải Việt đăng tạp chí Luật sư Việt Nam, số 11/2015, tr 10-14; Sách chuyên khảo sau đại học: Tội phạm trách nhiệm hình TS Tr nh Tiến Việt nxb Công an nhân dân, 2013; Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung) GS.TSKH Lê Văn Cảm, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, Giáo trình Luật Hình Việt Nam (sửa đổi bổ sung” GS.TS Võ Khánh Vinh nxb Công an nhân dân, Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 – Phần chung, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 ThS Đinh Văn Quế… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận tuổi chịu trách nhiệm h nh theo pháp luật h nh Việt Nam, hệ thống lại tr nh xây dựng pháp luật h nh kết hợp nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định hành đ từ đ đưa định hướng sửa đổi, hoàn thiện quy định nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu Đ đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau đây: - Phân tích làm rõ số vấn đề lí luận khái quát lịch sử lập pháp tuổi chịu trách nhiệm hình - Phân tích làm rõ quy định Bộ luật Hình 1999 tuổi chịu trách nhiệm hình so sánh với Bộ luật Hình 2015 - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định tuổi chịu trách nhiệm hình đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành tuổi chịu trách nhiệm hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề tuổi chịu trách nhiệm h nh theo quy định pháp luật h nh Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu theo không gian xoay quanh vấn đề tuổi chịu trách nhiệm h nh g c độ pháp lý h nh sự, theo thời gian từ xã hội Việt Nam thời k phong kiến đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, sách Nhà nước vấn đề tội phạm h nh phạt, đấu tranh phòng ngừa tội phạm, lý luận luật h nh tố tụng h nh Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ th như: sử dụng kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu án, phương pháp suy luận logic, phương pháp quy nạp diễn dịch phương pháp vấn chuyên gia đ c quan m họ vấn đề tác giả quan tâm…tất phương sử dụng kết hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận Đây công tr nh nghiên cứu c hệ thống toàn diện tuổi chịu trách nhiệm h nh theo pháp luật h nh Việt Nam Luận văn cung cấp đưa vấn đề lý luận, tiến tr nh lập pháp, thực tiễn áp dụng đ từ đ đ ng g p quan m hoàn thiện nhận thức quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh Về mặt thực tiễn Trước hết, luận văn tài liệu tham khảo phục vụ tr nh nghiên cứu, giảng dạy học tập môn luật H nh Việt Nam sở giáo dục đào tạo ngành Luật Cùng với đ luận văn g p phần tích cực việc nâng cao nhận thức hiệu hoạt động áp dụng pháp luật h nh n i chung quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh n i riêng 7.Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng bi u, tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc gồm ba chương: Chương 1: Khái quát vấn đề lý luận lịch sử lập pháp tuổi chịu trách nhiệm h nh Chương 2: Tuổi chịu trách nhiệm h nh theo quy định luật h nh Việt Nam hành Bộ luật h nh 2015 Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh chế định tuổi chịu trách nhiệm h nh Chương KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP VỀ TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm tuổi chịu trách nhiệm hình Trên thực tế, pháp luật h nh nước giới Việt Nam dựa sở kết công tr nh nghiên cứu, khảo sát tâm lý vào sách h nh nước m nh đ quy định vấn đề tuổi chịu trách nhiệm h nh Hiện nay, chưa c định nghĩa thức nội dung Điều 12 Bộ luật H nh năm 1999 dừng lại việc quy định độ tuổi người thực hành vi nguy hi m cho xã hội phải chịu trách nhiệm h nh trường hợp phải chịu trách nhiệm h nh Đã c nhiều nhà khoa học nghiên cứu c quan m riêng “tuổi chịu trách nhiệm h nh sự” Theo GS.TS Lê Cảm: “Đủ tuổi chịu trách nhiệm hình đủ tuổi pháp luật hình quy định thời điểm thực tội phạm để có khả nhận thức đầy đủ tính chất thực tế tính chất pháp lý hành vi thực có khả điều khiển đầy đủ hành vi ấy” Theo logic, đến độ tuổi định người c khả nhận thức điều n hành vi m nh th theo thời gian đến độ tuổi định già yếu bệnh tật làm giảm khả nhận thức điều n hành vi đ Do đ , chưa quy định Bộ luật H nh hành đ xây dựng khái niệm c tính dự báo khái quát không th bỏ qua độ tuổi đ xác định loại mức chịu trách nhiệm h nh Như c th định nghĩa cách khái quát nhất: Tuổi chịu trách nhiệm hình độ tuổi mà pháp luật hình quy định người đạt độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình loại trách nhiệm, mức trách nhiệm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình 1.2 Cơ sở quy định tuổi chịu trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam 1.2.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở xã hội Từ thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật cho thấy, người từ 14 tuổi thực hành vi c dấu hiệu tương tự hành vi phạm tội quy định Bộ luật H nh chiếm tỷ lệ tổng số người chưa thành niên phạm tội vi phạm pháp luật Hơn nữa, trường hợp người 14 tuổi thực hành vi tương tự hành vi phạm tội phần lớn mang tính bột phát cảm tính điều kiện, hoàn cảnh, mà thông thường phần lớn người lứa tuổi thực hành vi tương tự Mặt khác, nhận thức tri thức lứa tuổi hạn chế Việc sử dụng chế tài h nh đổi với họ chưa cần thiết mà cần sử dụng biện pháp khác c hiệu phù hợp đ tiếp tục nuôi dưỡng, giáo dục họ h nh thành nhân cách Chính v Bộ luật H nh Việt Nam hành xác định người 14 tuổi chịu trách nhiệm h nh bất k hành vi nguy hi m cho xã hội Người từ 14 đến 16 tuổi lứa tuổi h nh thành nhân cách, cách xử họ th tính độc lập cao hiều so với lứa tuổi 14 Hoạt động họ chứa đựng nhiều yếu tố cảm tính, trước điều kiện hoàn cảnh cụ th Tuy nhiên hành vi người lứa tuổi gây cho xã hội thiệt hại lớn, gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, khả nhận thức họ hạn chế nhiều so với lứa tuổi 14 tuổi V trách nhiệm h nh cần phải đặt lứa tuổi số trường hợp định Những người từ đủ 16 tuổi trở lên lứa tuổi hoàn thiện mặt nhận thức ý nghĩa xã hội hành vi hậu quả, c khả điều n hành vi m nh Đây nh m c tỷ lệ thực hành vi phạm tội nhiều nh m người 18 tuổi Do đ , pháp luật h nh nước ta xác định từ người từ đủ 16 tuổi trở lên họ phải chịu trách nhiệm h nh tội phạm họ gây Như trường hợp định, tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, tính phổ biến lứa tuổi thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, Nhà nước phải truy cứu trách nhiệm h nh người chưa thành niên phạm tội - Cơ sở tâm lý C th khẳng định, việc quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh không th không dựa sở mặt tâm lý Con người sống xã hội, với cấu tạo sinh học đặc biệt vốn c khuynh hướng hình thành phát tri n khả nhận thức điều n hành vi m nh Nhưng phải trải qua tr nh hoạt động giáo dục định môi trường gia đ nh, nhà trường xã hội, khả đ trở thành thực Đến độ tuổi định, th chất tâm sinh lý người phát tri n ổn định, người nhận thức g mà pháp luật cho phép hay không cho phép, đ từ đ điều chỉnh hành vi m nh cho phù hợp với quy định pháp luật Trong tr nh phát tri n tương ứng với giai đoạn tuổi, th người lại c đặc m tâm sinh lý riêng, v hành vi nguy hi m cho xã hội tương ứng với giai đoạn cần c sách quy định trách nhiệm h nh riêng Xuất phát từ đặc trưng tâm lý trên, hành vi nguy hi m cho xã hội người chưa thành niên thực thường mang tính chất thời, không ổn định thiếu khả kiềm chế, ki m soát hành vi m nh, dễ n ng, bốc đồng…Họ dễ bị người khác dụ dỗ, kích động, thúc đẩy vào việc thực tội phạm Tuy nhiên, ý thức phạm tội họ chưa rõ ràng chưa chắn nên dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục họ trở thành người c ích cho xã hội Nếu c biện pháp, phương hướng giáo dục phù hợp đem lại hiệu cao V vậy, pháp luật nên truy cứu trách nhiệm h nh người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi trường hợp thật cần thiết, hành vi phạm tội mang tính chất nghiêm trọng Những người từ 16 tuổi trở lên c khả nhận thức toàn diện nên c th truy cứu trách nhiệm h nh tội phạm 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Lứa tuổi từ đủ 14 đến 16 lứa tuổi h nh thành nhân cách, xử họ th tính độc lập cao nhiều so với lứa tuổi 14 Tuy nhiên, hoạt động họ nằm giám sát gia đ nh, nhà trường xã hội v tỉ lệ lứa tuổi xâm phạm vào quan hệ luật h nh bảo vệ Hoạt động họ chứa đựng nhiều yếu tố cảm tính, trước điều kiện hoàn cảnh cụ th Nhưng thực tiễn cho thấy số trường hợp, hành vi người lứa tuổi gây cho xã hội thiệt hại lớn đ lại hậu nghiêm trọng chí đặc biệt nghiêm trọng V trách nhiệm h nh lứa tuổi xác định trường hợp định Đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên lứa tuổi phổ biến thực hành vi nguy hi m cho xã hội xâm phạm đến quan hệ xã hội luật h nh bảo vệ, lẽ đặc m tâm lý giai đoạn hành động cá nhân tr nh giao tiếp xã nội họ tự định Như vậy, đ xác định vấn đề liên quan đến tuổi chịu trách h nh luật h nh sự, nhà làm luật cần phải vào yếu tố sở tâm sinh lý học sở thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm 1.3 Lịch sử lập pháp Hình Việt Nam tuổi chịu trách nhiệm hình 1.3.1 Tuổi chịu trách nhiệm hình theo luật Hình Việt Nam thời kì phong kiến * Quốc Triều H nh Luật c th n i luật đỉnh cao thành tựu lập pháp Nhà nước phong kiến Việt Nam, v luật sở cho việc biên soạn luật chế độ Nhà nước Đây luật xưa lưu giữ đầy đủ ngày nay, bao gồm tổng th quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội khác lĩnh vực h nh sự, dân sự, hôn nhân gia đ nh, tố tụng…và xây dựng kèm theo chế tài Các luật phong kiến n i chung Quốc Triều H nh Luật n i riêng, h nh luật nội dung trọng yếu c tính chất chủ đạo, bao trùm toàn nội dung luật dân chủ nhân dân Hoàn cảnh chiến tranh, đường lối kháng chiến mục tiêu chi phối toàn phương thức, hoạt động pháp luật nhà nước Trong thời k kháng chiến chống thực dân Pháp, luật pháp Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tập trung vào kiện toàn máy nhà nước cách lĩnh vực: pháp luật việc huy động sức người sức cho kháng chiến, pháp luật giảm tô, giảm tức Luật cải cách ruộng đất, pháp luật quyền tự dân chủ Trong thời k này, chưa th xây dựng hoàn chỉnh hệ thống h a quy định pháp luật h nh sự, đ quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh không tập hợp cách c hệ thống mà nằm rải rác nhiều văn khác Trong thời k cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 1945 – 1954, hệ thống pháp luật Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bước đầu h nh thành chưa hoàn chỉnh Trước ban hành Bộ luật h nh năm 1985, tuổi chịu trách nhiệm h nh đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội nước ta th Bản tổng kết, hướng dẫn đường lối xét xử Tòa án nhân dân tối cao Thực tiễn xét xử thời k cho thấy đa số tòa án truy cứu trách nhiệm h nh người thực hành vi nguy hi m cho xã hội từ đủ 14 tuổi trở lên Sự phân h a trách nhiệm h nh theo độ tuổi rõ ràng, cụ th hơn: từ 14 đến 16 tuổi bị xét xử trường hợp phạm tội nghiêm trọng, phạm tội độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi Tòa án giảm nhẹ h nh phạt Nhà nước không coi người thực hành vi nguy hi m cho xã hội độ tuổi tội phạm mà xác định trẻ em hư, sai lầm nhận thức mà dẫn đến thực hành vi phạm tội Do đ sách xử lý với người phạm tội độ tuổi nhẹ Đi m tiến luật h nh thời k bắt đầu phân h a trách nhiệm h nh với người phạm tội theo độ tuổi Sự phân h a dựa đánh giá mức độ nhận thức cuản gười chưa thành niên tính nguy hi m cho xã hội hành vi mà họ thực hiện, đồng thời th sách nhân đạo Nhà nước đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội T m lại, tính đến thời m trước ban hành Bộ luật H nh 1985 c số văn pháp luật quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh Tùy giai đoạn, vùng miền, vào đặc m kinh tế xã 10 hội, nhận thức người mà văn quy định độ tuổi chịu trách h nh khác 1.3.3 Tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật H nh 1985 Quốc hội kh a VII kỳ họp thứ thông qua ngày 27/6/1985 dấu mốc quan trọng phát tri n pháp luật h nh Việt Nam Đây công cụ quan trọng đ đấu tranh phòng, chống tội phạm Tuổi chịu trách nhiệm h nh dấu hiệu pháp lý bắt buộc chủ th phạm tội quy định Điều 58 Bộ luật với nội dung sau: “1 Người từ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm.” Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi theo quy định Bộ luật h nh 1985 phải chịu trách nhiệm h nh tội phạm c mức cao khung h nh phạt năm năm tù, tù chung thân tử h nh lỗi cố ý Người từ đủ 16 tuổi trở lên coi c lực trách nhiệm h nh đầy đủ nên trách nhiệm h nh đặt trường hợp dù c phạm tội nghiêm trọng hay nghiêm trọng, cố ý hay vô ý phải chịu trách nhiệm h nh Bộ luật H nh 1985 đời bước ngoặt pháp lý quan trọng công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Yêu cầu đổi mặt đồi sống đất nước đặt nhiệm vụ xem xét sửa đổi, bổ sung Bộ luật H nh 1985 cách bản, toàn diện nhằm kịp thời th chế sách h nh Đảng Nhà nước giai đoạn phát tri n mới, đảm bảo hiệu cao đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, g p phần đắc lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc điều kiện hội nhập, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận thức áp dụng Bộ luật cách thống 1.4 Tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình số nước giới Việc quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh phải xuất phát từ thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm mặt tâm sinh lý phát tri n người V vậy, luật h nh nước 11 quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh sự, nước giống nhau, tùy thuộc vào đặc m riêng nước Mỗi quốc gia c truyền thống văn h a lịch sử quan niệm đạo đức, phong tục tập quán khác nhau, mặt khác phát tri n không đồng kinh tế, trị, khác biệt đặc m sinh học chủng tộc đ quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh nước c khác biệt Qua t m hi u quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh quy định pháp luật h nh nước ta số nước giới, c th thấy cách tiếp cận khác giới hạn độ tuổi chịu trách nhiệm h nh sự, song giống chỗ rõ giới hạn thấp mà người thực tội phạm phải chịu trách nhiệm h nh Các nước coi sở pháp lý quan trọng đ truy cứu trách nhiệm h nh người phạm tội Tuy nhiên khác biệt trị, kinh tế - xã hội, đặc m tâm lý, tự nhiên…mà nước quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh không giống Nh n vào tổng quan c th thấy nh m nước quy định độ tuổi bắt đầu chịu trách nhiệm h nh từ đủ 14 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ lớn Việt Nam số đ Việt Nam quy định tuổi bắt đầu chịu trách nhiệm h nh từ đủ 14 tuổi trở lên khoa học phù hợp với xu hướng chung nhiều nước giới 12 Chương TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 2.1 Tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình năm 1999 Điều 12 Bộ luật H nh 1999 quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh sau: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Tiếp tục kế thừa, hoàn thiện bổ sung quy định Bộ luật H nh 1985, quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh Điều 12 Bộ luật H nh 1999 c nhiều m mới, cụ th sau: - Quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh đưa vào chương III (tội phạm) Bộ luật H nh Việc xếp hoàn toàn hợp lý xác lẽ tuổi chịu trách nhiệm h nh thuộc yếu tố chủ th tội phạm, đồng thời quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh sở pháp lý chung áp dụng với chủ th Nếu xếp quy định vào chương quy định người chưa thành niên không phù hợp Do vậy, Bộ luật H nh 1999 xếp quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh vào chương tội phạm xác - Quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh người từ đủ 16 tuổi trở lên, giữ nguyên quy định Điều 58 Bộ luật H nh 1985, đ người tử đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm h nh tội phạm Tuy nhiên việc đưa lên thành Khoản th luật h nh xác định lứa tuổi chịu trách nhiệm h nh - Do c thay đổi phân loại tội phạm nên quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh Bộ luật H nh 1999 c thay đổi Theo khoản khoản Điều th tội phạm phân thành bốn loại: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm 13 trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong đ tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hi m không lớn cho xã hội mà mức cao khung h nh phạt tội đ ba năm tù, tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hi m lớn cho xã hội mà mức cao khung h nh phạt lên đến bảy năm tù, tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung h nh phạt mười lăm năm tù, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hi m đặc biệt cho xã hội mà mức cao khung h nh phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Về nội dung h nh thức quy định Bộ luật H nh Sự 1999 khoa học hợp lý so với quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh Bộ luật H nh 1985 2.2 Tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 Tuổi chịu trách nhiệm h nh tiếp tục Bộ luật H nh 2015 quy định Điều 12, phần tội phạm So sánh với quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh Điều 12 Bộ luật H nh 1999, c th thấy m Bộ luật H nh 2015 sau: - Một là, tiếp nối tư tưởng sách h nh tuổi chịu trách nhiệm h nh theo Bộ luật H nh Nhà nước ta (từ Bộ luật H nh năm 1985 đến Bộ luật H nh 1999 đến Bộ luật H nh 2015) 14 tuổi tròn Người chưa đủ 14 tuổi dù c thực hành vi nguy hi m cho xã hội chịu trách nhiệm h nh Mốc độ tuổi phải chịu trách nhiệm h nh đầy đủ tội phạm từ đủ 16 tuồi Tuy nhiên Bộ luật H nh 2015 bổ sung thêm “Trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác” Đây m hợp lý khoa học Bộ luật H nh 1999 lẽ quy định Bộ luật năm 1999 th gặp mâu thuẫn trường hợp loại trừ trách nhiệm h nh người từ đủ 16 tuổi chưa đủ 18 tuổi, tránh mâu thuẫn với phần tội phạm cụ th , quy định tội danh c chủ th đặc biệt người c chức vụ, quyền hạn… - Hai khác với quy định với người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuồi Bộ luật H nh 1999 phân loại theo loại tội lỗi: tất tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng 14 cố ý th Bộ luật H nh 2015 xây dựng theo dạng liệt kê Cụ th : 28 tội danh liệt kê, c tội danh mà người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phạm phải phải chịu trách nhiệm h nh sự, không k đ tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng Đ tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ 13 đến 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt c c nhằm chiếm đoạt tài sản Còn 21 tội danh lại bị chịu trách nhiệm h nh trường hợp phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng 2.3 Những quan điểm độ tuổi chịu trách nhiệm hình Quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh không c ý nghĩa trước yêu cầu phòng chống tội phạm, mà th chất, sách hình quốc gia Tuy nhiên, năm gần đây, vấn đề người chưa thành niên phạm tội gi ng lên hồi chuông báo động Điều đặt vấn đề pháp lý đ việc cân nhắc quy định lại độ tuổi chịu trách nhiệm h nh Xung quanh vấn đề c ba luồng quan m chủ đạo: * Quan m thứ cho nên giảm độ tuổi tối thi u phải chịu trách nhiệm h nh xuống 13 tuổi tròn độ tuổi người thành niên thấp 18 tuổi tròn quy định hành * Quan m thứ hai cho nên nâng độ tuổi chịu trách nhiệm h nh nước ta c th quy định độ tuổi bắt đầu phải chịu trách nhiệm h nh từ độ tuổi tròn 15 tuổi tròn 16 tuổi, tuổi chịu trách nhiệm h nh đầy đủ phải với tuổi người thành niên từ đủ 18 tuổi * Quan m thứ ba: nên giữ nguyên độ tuổi chịu trách nhiệm h nh nay, nên quy định rõ giới hạn phạm vi tội danh theo độ tuổi mà phạm tội phải chịu trách nhiệm h nh Theo ý kiến cá nhân đồng t nh với quan m giai đoạn nay, nên giữ nguyên độ tuổi chịu trách nhiệm h nh Bởi lẽ, việc tăng hay giảm độ tuổi chịu trách nhiệm h nh phải c điều tra, khảo sát tỉ mỉ t nh h nh vi phạm pháp luật h nh người chưa thành niên phạm vi nước, đặc biệt độ tuổi cân nhắc quy định Bởi quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh Bộ luật H nh 15 vấn đề lớn, liên quan đến nhiều sách Nhà nước sách giáo dục bảo vệ trẻ em, sách h nh sự… Việc quy định độ tuổi Bộ luật H nh nước ta dựa đầy đủ cứ, sở xã hội, thực tiễn tâm sinh lý phát tri n người Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao nhấn mạnh việc xử lý h nh người chưa thành niên phạm tội không đơn nh n nhận g c độ “năng lực trách nhiệm h nh sự” mà chủ yếu phải nh n g c độ “yêu cầu xã hội giáo dục thiếu niên nữa” Nếu nh n số vụ án nghiêm trọng, người độ tuổi 12 đến 14 tuổi thực mà giảm độ tuổi chịu trách nhiệm h nh chưa cần thiết, vội vàng Ngược lại không v pháp luật h nh số quốc gia quy định trách nhiệm h nh muộn so với quy định hành nước ta mà phải quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh cho giống quốc gia đ … 16 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA CHẾ ĐỊNH TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 3.1 Khó khăn, vướng mắc xác định tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình Việt Nam Tuổi dấu hiệu yếu tố chủ th tội phạm, đ hoạt động quan tiến hành tố tụng, xác định tuổi yêu cầu bắt buộc Theo khoản Điều 302 Bộ luật Tố tụng H nh 2003, tiến hành điều tra, truy tố, xét xử cần phải xác định rõ: “Tuổi, trình độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội người chưa thành niên” Đây thủ tục cần thiết đ định c truy cứu hay không truy cứu trách nhiệm h nh với người phạm tội Nh n chung, từ luật h nh pháp n h a thành luật đến nay, cách tính tuổi c thống theo quy định Bộ luật h nh Nghiên cứu tr nh áp dụng pháp luật h nh từ năm 2006 đến cho thấy, quan tiến hành tố tụng h nh sự, người tiến hành tố tụng nhận thức rõ quy định tuổi Bộ luật H nh sự, quy định độ tuổi thi hành yêu cầu Mặt khác việc xác định tuổi cần thiết cho việc định h nh phạt đảm bảo chế độ thi hành án quy định pháp luật Do điều tra, truy tố, xét xử bị can, bị cáo mà lý lịch họ chưa làm rõ th Cơ quan điều tra, Viện ki m sát, Tòa án khởi tố, điều tra, truy tố xét xử c đầy đủ kết luận bị can, bị cáo người đủ tuổi chịu trách nhiệm h nh theo quy định Bộ luật H nh Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật, c sai lầm định tr nh xác định tuổi chịu trách nhiệm h nh sự, chủ yếu th dạng không tính tuổi tròn mà tính tuổi đến Vẫn số trường hợp quan tiến hành tố tụng xác định năm mà không xác định cụ th ngày tháng năm sinh người phạm tội Chính v trường hợp c th tính tuổi theo năm mà không th tính xác theo ngày 17 3.2 Những hạn chế, bất cập quy định tuổi chịu trách nhiệm hình Bộ luật Hình 1999 - Một Khoản Điều 12 Bộ luật H nh 1999 “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm” Tồn chồng chéo quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh số quy định phần tội phạm cụ th Khoản Điều 12 quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm h nh tội phạm Trong đ tội giao cấu trẻ em Điều 115 lại quy định: “1 Người thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ năm đến năm”, theo quy định th người thành niên (là người từ đủ 18 trở lên) giao cấu với trẻ em từ đủ 13 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm h nh Như người 17 tuổi giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi th theo Điều 115 khoản chịu trách nhiệm h nh Tuy nhiên, theo Khoản Điều 12 th người đ lại phải chịu trách nhiệm h nh (V Điều 12 khoản quy định “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm h nh tội phạm) Tương tự vậy, tội dâm ô với trẻ em (Điều 116) quy định người thực hành vi nguy hi m cho xã hội từ đủ 18 tuổi trở lên bị truy cứu trách nhiệm h nh tội - Hai Khoản Điều 12, Bộ luật H nh 1999: C th thấy quy định khái quát, ngắn gọn, xúc tích Tuy nhiên, với tư cách người không học luật, c th quy định kh hi u, gây kh khăn cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ảnh hưởng đến nhận thức hiệu phòng chống tội phạm Bộ luật H nh Theo đ người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm h nh (i) tội phạm nghiêm trọng cố ý (ii) tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên, thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cho thấy, quy định th diện tội phạm mà trẻ em phải chịu trách nhiệm h nh rộng quan trọng không rõ ràng, minh bạch, thân em không th kh c th biết xác tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, dẫn đến công tác phòng ngừa không đạt hiệu Ngoài ra, số trường hợp trẻ em từ đủ 14 đến 16 tuổi tự m nh 18 thực tội phạm nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng không nhiều chủ yếu tập trung vào số tội thuộc nh m tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, tội xâm phạm sở hữu Còn lại phần lớn trường hợp khác em tham gia thực tội phạm bị người lớn xúi giục, lôi kéo, mua chuộc, đe dọa, Bản thân em không nhận thức cách đầy đủ tính chất, mức độ nguy hi m loại tội phạm mà m nh thực (ví dụ: tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm kinh tế, môi trường, tội phá hoại hòa b nh, chống loài người, tội phạm chiến tranh, ) V vậy, việc xử lý h nh em trường hợp c phần nghiêm khắc c tác dụng giáo dục phòng ngừa, giúp em nhận sửa chữa lỗi lầm thân - Ba là, h nh thức: cách quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh Điều 12 Bộ luật H nh 1999 chưa thống với cách quy định tuổi số điều luật khác Điều 12 quy định: “Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi” Trong đ quy định người chưa thành niên số điều luật phần tội phạm cụ th lại quy định khác Điều 68 Bộ luật H nh quy định “Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi”, hay số tội tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112), tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 115) lại quy định “từ đủ 13 đến 16 tuổi” Cùng quy định độ tuổi cách quy định điều luật không giống nhau, chưa thống nhất, dẫn đến nhiều cách hi u khác nhau, gây kh khăn áp dụng 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh chế định tuổi chịu trách nhiệm hình 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật - Thứ nhất, sửa đổi Khoản 1, Điều 12, Bộ luật Hình 1999 Đ giải vấn đề chồng chéo, xung đột quy định tội phạm cụ th Khoản Điều 12 Bộ luật H nh 1999 phân tích trên, Điều 12 khoản Bộ luật H nh 2015 sửa đổi: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác” Như phần sửa đổi “trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác” tạo nên thống nhất, loại bỏ trường hợp quy định tội phạm mâu thuẫn với nội dung điều Mặc dù 19 chưa c hiệu lực pháp lý, việc sửa đổi với nội dung theo quan m cá nhân tác giả hoàn toàn hợp lý khoa học V vậy, tác giả cho cần giữ nguyên quy định Bộ luật H nh 2015 Bộ luật c hiệu lực pháp lí - Thứ hai, sửa đổi Khoản 2, Điều 12, Bộ luật Hình 1999: Khoản 2, Điều 12 Bộ luật H nh 2015 nên sửa đổi sau: “2 Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội giết người, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều sau đây: a) Điều 134 (tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác), Điều 141 (tội hiếp dâm), Điều 143 (tội cưỡng dâm), Điều 150 (tội mua bán người), Điều 151 (tội mua bán người 16 tuổi), b) Điều 169 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản), Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản), Điều 171 (tội cướp giật tài sản), Điều 173 (tội trộm cắp tài sản), Điều 178 (tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản), c) Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy), Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy), Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy), Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy), Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy), d) Điều 265 (tội tổ chức đua xe trái phép), Điều 266 (tội đua xe trái phép), đ) Điều 285 (tội sản xuất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật), Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử), Điều 287 (tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử), Điều 289 (tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông phương tiện điện tử người khác), Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản), e) Điều 299 (tội khủng bố), Điều 303 (tội phá hủy công trình, sở, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia), Điều 304 (tội chế tạo, tàng 20 trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự) - Thứ 3: cân nhắc bổ sung quy định miễn, giảm trách nhiệm hình người cao tuổi C th n i đến độ tuổi định người c khả nhận thức điều n hành vi m nh, th theo thời gian đến độ tuổi định, già yếu bệnh tật, làm giảm trí nhớ, minh mẫn, khả nhận thức điều n hành vi đ Mặt khác, pháp luật Việt Nam n i chung pháp luật h nh n i riêng luôn đề cao tính nhân văn sâu sắc, với truyền thống đạo đức nhân dân ta “uống nước nhớ nguồn”, ghi nhớ công lao người trước, người cao tuổi c công ơn nuôi dưỡng hệ sau Hơn nữa, xu hướng chung giới dần bỏ án tử h nh, quyền người ngày nâng cao trọng, đặc biệt với đối tượng người chưa thành niên hay người cao tuổi Trong xã hội thời k phong kiến Việt Nam, hai luật Quốc triều h nh luật Hoàng triều luật lệ quy định độ tuổi tối đa phải chịu trách nhiệm h nh Theo quy định Bộ luật H nh Việt Nam hành, quy định vấn đề h nh thức t nh tiết giảm nhẹ trách nhiệm h nh (Đi m m, Khoản Điều 46), không th rõ sách h nh nhân đạo, việc nhận thức áp dụng không đồng Do đ , giai đoạn nay, tác giả cho nên quy định bổ sung khoản Điều 12 độ tuổi tối đa phải chịu trách nhiệm h nh miễn giảm trách nhiệm h nh 3.3.2 Lựa chọn, ban hành án lệ liên quan đến xác định độ tuổi người chưa thành niên phạm tội Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” xác định “Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm ” Thực Nghị Bộ Chính trị, Tòa án nhân dân tối cao tiến hành bước chuẩn bị đ lựa chọn ban hành án lệ Ngày 06/4/2016, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 220/QĐ-TANDTC công bố 06 án lệ Việt Nam Đây bước đổi quan trọng tiến tr nh cải cách tư pháp 21 Án lệ phán Tòa án vụ việc cụ th , c giá trị tạo lập quy tắc pháp lý cho việc giải vụ việc tương tự tương lai Khi án xác định án lệ th toàn nội dung án đ bắt buộc phải tuân theo xét xử mà nội dung chứa đựng lập luận đ giải thích vấn đề, kiện pháp lý, quy tắc quy phạm pháp luật cần áp dụng lý đ Tòa án đưa phán c giá trị áp dụng đ giải vụ án tương tự tương lai nhằm đảm bảo nguyên tắc vụ án giống phải xét xử phán Trong điều kiện chất lượng đội ngũ cán hành pháp chưa đồng th áp dụng án lệ phương thức hiệu đ khắc phục khiếm khuyết pháp luật, đảm bảo việc áp dụng thống xét xử, tạo tính ổn định, minh bạch công phán Tòa án Với vai trò quan trọng vậy, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần đẩy nhanh tốc độ lựa chọn Nghị ban hành án lệ liên quan đến xác định tuổi chịu trách nhiệm h nh trường hợp kh xác định tuổi chịu trách nhiệm h nh sự, đặc biệt người sinh sống vùng miền núi, biên giới, hải đảo xa xôi đồng bào dân tộc thi u số Những án lệ văn hướng dẫn c giá trị bảo đảm nâng cao hiệu áp dụng quy định liên quan đến tuổi chịu trách nhiệm h nh 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ người tiến hành tố tụng C th thấy, việc thiếu cán cán chưa đủ tr nh độ chuyên môn dẫn đến t nh trạng tải, thời m người phải giải đồng thời nhiều vụ án, hay thiếu xác trước áp lực thời hạn, nhiều trường hợp đ xác định tuổi đương sự, điều tra viên người tiến hành tố tụng khác dựa vào lời khai người đ xác minh qua điện thoại hay giấy tùy thân thu người đ bị bắt mà không xác minh cụ th dẫn đến truy cứu trách nhiệm h nh sai V vậy, đ giảm tải cho quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng, cần đảm bảo biên chế thời gian cho họ tiến hành đầy đủ tr nh tự, thủ tục tr nh thu thập chứng n i chung chứng xác định độ tuổi n i riêng 22 Mặt khác, từ năm 2003 đến nay, Nhà nước ta bước củng cố đội ngũ người tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra, Viện ki m sát Tòa án Tuy nhiên, v nhiều lý khác nhau, đến đội ngũ đặc biệt điều tra viên nhiều nơi, lực hạn chế dẫn đến việc điều tra không tr nh tự, thủ tục, không xác định chứng cần thiết đ xác định đắn tuổi đương 3.3.4 Nâng cao chất lượng cán tư pháp – hộ tịch Mặc dù chuẩn h a, số địa phương, cán cấp xã chủ yếu người kiêm nhiệm, không n dụng quy, v tr nh độ chuyên môn phận công tác hạn chế Công chức tư pháp hộ tịch xã phường phải đảm nhiệm khối công việc nhiều tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ hạn chế, nhiều cán chưa đào tạo đào tạo chuyên ngành khác Mặt khác cán hộ tịch chưa hi u hết giá trị pháp lý tầm quan trọng công tác hộ tịch dẫn đến trường hợp đăng ký không quy định, không khai sinh, khai tử, không đăng kí kết hôn, đăng kí không kịp thời, chưa đầy đủ, thiếu xác, số liệu đăng kí khai sinh hạn chiếm tỷ lệ đáng k , t nh trạng đăng kí sai thẩm quyền, cấp lại hộ tịch không vào sổ gốc dễ dàng việc cấp giấy khai sinh, tẩy x a nội dung hộ tịch… V vậy, cần xây dựng chuẩn h a, hướng dẫn áp dụng công tác hộ tịch Đồng thời nâng cao chất lượng cán tư pháp, bồi dưỡng nghiệp vụ đ đáp ứng yêu cầu công tác xác định tầm quan trọng công tác hộ tịch Đây vấn đề quan trọng h nh thành hệ thống thông tin xác công tác hộ tịch KẾT LUẬN Tuổi chịu trách nhiệm h nh vấn đề quan trọng luật h nh hầu hết quốc gia giới Chế định vừa liên quan đến quyền người, vừa ảnh hưởng sách h nh thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Ở nước ta, từ lịch sử đến nay, pháp luật cùa thời k c quy định liên quan đến tuổi chịu trách nhiệm h nh Sự th vấn đề ngày hoàn thiện Tuy nhiên v nhiều lý khác nhau, quy định pháp luật 23 hành c vấn đề chưa đảm bảo tính thống nhaastm chưa phù hợp dẫn đến tr nh áp dụng nhiều kh khăn Hay Bộ luật h nh 2015 thông qua chưa thức c hiệu lực th quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh tồn bất cập Từ vấn đề trên, tác giả tập trung làm rõ vấn đề: Làm rõ vấn đề lý luận tuổi chịu trách nhiệm h nh quy định vấn đề luật h nh Việt Nam qua thời k lịch sử từ trước đến Cơ sở đ quy định độ tuổi chịu trách nhiệm h nh Phân tích làm rõ quy định Bộ luật h nh hành đ t m vấn đề bất cập tồn tại, Bộ luật h nh 2015 c m giải bất cập Bộ luật 1999 nhiên bộc lộ m chưa hợp lý khoa học Tác giả đưa phân tích quan m khác quy định độ tuổi chịu trách nhiệm h nh sự, theo đ đánh giá phù hợp đưa quan m cá nhân Trên sở phân tích số liệu, án tác giả đánh giá tồn bất cập quy định hành dẫn đến vướng mắc, kh khăn thực tế áp dụng chế định tuổi chịu trách nhiệm h nh Từ đ luận văn đưa kiến nghị đề xuất liên quan: sửa đổi quy định luật h nh hành đ đảm bảo tính nhân đạo, đồng thống nhất, phù hợp với thực tiễn sống; kiến nghị Tòa án nhân dân tối cao cần sớm đưa án lệ liên quan đến xác định độ tuổi người chưa thành niên phạm tội phục vụ công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm Nâng cao chất lượng tr nh độ cán tư pháp, hộ tịch, hộ người tiến hành tố tụng người g p phần hình thành nên thông tin làm xác định độ tuổi chịu trách nhiệm h nh Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả hi vọng g p phần tích cực vào hoàn thiện hệ thống lý luận tuổi chịu trách nhiệm h nh quy định Bộ luật H nh hành tr nh sửa đổi bổ sung Bộ luật h nh 2015, đồng thời đ ng g p vào nguồn tài liệu tham khảo giá trị cho sở đào tạo ngành luật 24 ... lập pháp Hình Việt Nam tuổi chịu trách nhiệm hình 1.3.1 Tuổi chịu trách nhiệm hình theo luật Hình Việt Nam thời kì phong kiến * Quốc Triều H nh Luật c th n i luật đỉnh cao thành tựu lập pháp. .. sử lập pháp tuổi chịu trách nhiệm h nh Chương 2: Tuổi chịu trách nhiệm h nh theo quy định luật h nh Việt Nam hành Bộ luật h nh 2015 Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định tuổi chịu trách nhiệm h... BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 2.1 Tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình năm 1999 Điều 12 Bộ luật H nh 1999 quy định tuổi chịu trách nhiệm h nh sau: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu

Ngày đăng: 31/05/2017, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan