ĐỀ THI KHÁM CHI TRÊNSV thực hiện yêu cầu sau 1.. Trình bày các bước khám thực thể cơ quan vận động.. Kể tên các mốc xương vùng vai và thực hiện các vận động của khớp vai đưa trước sau,
Trang 1ĐỀ THI KHÁM CHI TRÊN
SV thực hiện yêu cầu sau
1 Trình bày các bước khám thực thể cơ quan vận động.
2 Kể tên các mốc xương vùng vai và thực hiện các vận động của khớp vai ( đưa trước sau, dạng khép, xoay trong ngoài).
3 Kể tên các mốc xương vùng khuỷu tay, mô tả đường Nelaton và Tam giác Hueter, thực hiện các vận động của khuỷu và cẳng tay ( gấp duỗi, sấp ngửa).
4 Nêu trục của các ngón tay II-V, vị trí có thể sờ được xương thuyền, tương quan giữa mỏm trâm quay và mỏm trâm trụ.
Trang 2THI KẾT THÚC MODULE HỆ VẬN ĐỘNG Lớp: Y2012
Ngày Thi: 26/ 11/ 2014 Thời gian: 6 phút
Họ Tên: MSSV
Môn Thi: Kỹ năng thăm khám
BẢNG KIỂM KHÁM CHI TRÊN
SV
2
Trình bày các bước thăm khám thực thể cơ quan vận động:
1 Quan sát
2 Sờ
3 Đo
4 Khám vận động
5 Khám mạch máu
6 Khám thần kinh
7 Làm nghiệm pháp
1,5
Khám vùng vai và cánh tay
3 Kể tên các mốc xương: mỏm cùng vai, mấu động lớn, mỏm quạ 1,0
4 Khám vận động: đưa trước sau, dạng khép, xoay trong ngoài 1,5
Khám vùng khuỷu và cẳng tay
5
-Kể tên các mốc xương: mỏm khuỷu, mỏm trên ròng rọc, mỏm trên lồi cầu, chỏm xương quay
-Mô tả đường Nelaton và tam giác Hueter
1
2
Khám cổ tay và bàn tay
7 Nêu được trục của các ngón tay II-V gặp nhau ở xương thuyền 0,5
8 Nêu được vị trí xương thuyền nằm ở đáy hố lào (giữa hai gân duỗi và dạng dài ngón cái)
0,5
9 Nêu được mỏm trâm quay thấp hơn mỏm trâm trụ 1-1,5cm 0.5
CÁN BỘ CHẤM THI
Trang 35 HƯỚNG DẪN CHẤM BẢNG KIỂM KHÁM CHI TRÊN
1
0: không thực hiện hoặc thực hiện không đủ
2
Trình bày các bước thăm khám thực thể cơ quan vận
động:
8 Quan sát
9 Sờ
10 Đo
11 Khám vận động
12 Khám mạch máu
13 Khám thần kinh
14 Làm nghiệm pháp
1,5 Mỗi ý đúng 0,2
Khám vùng vai và cánh tay
3
Kể tên các mốc xương vùng vai: mỏm cùng vai, mấu
động lớn, mỏm quạ
1,0 Kể Đúng: 1,0đ
Kể chỉ được 2 mốc xương: 0,5 đ Còn lại: 0đ
4 Khám vận động: đưa trước sau, dạng khép, xoay trong
ngoài
Tư thế chuẩn: tư thế một người đứng thẳng, cánh tay, cẳng
tay, bàn tay buông thỏng dọc thân mình, lòng bàn tay úp
vào trong
đưa trước – sau
dạng - khép
1,5 Mỗi động tác đúng
0,5 đ
Trang 4xoay trong - ngoài
Khám vùng khuỷu và cẳng tay
5
-Kể tên các mốc xương vùng khuỷu tay: mỏm khuỷu,
mỏm trên ròng rọc, mỏm trên lồi cầu, chỏm xương
quay: 1đ
-Mô tả đường Nelaton (1đ) và tam giác Hueter (1đ)
+ Đường Nelaton: khi khuỷu duỗi, 3 mốc xương
MTRR-MK-MTLC nằm trên đường thẳng nằm ngang
+ Tam giác Hueter: khi khuỷu gập 90 0 , 3 mốc
xương MTRR-MK-MTLC tạo thành tam giác cân đỉnh
ở dưới
3đ - Kể Đúng: 1,0đ
Kể chỉ được 2 mốc xương: 0,5đ
Còn lại : 0đ
- Mô tả đúng đường Nelaton: 1đ
- Mô tả đúng tam giác Hueter: 1đ
6 Khám vận động: gấp duỗi, sấp ngửa
Tư thế khởi đầu: tư thế chuẩn (hình)
1,0 Mỗi động tác đúng
0,5 đ
Trang 5Tư thế khởi đầu
Gấp - duỗi
Tư thế khởi đầu Cẳng tay sấp Cẳng tay ngửa
Khám cổ tay và bàn tay
7 Nêu được trục của các ngĩn tay II-V gặp nhau ở
xương thuyền
0,5 Đúng: 0,5đ
Sai: 0đ
8 Nêu được vị trí xương thuyền nằm ở đáy hố lào (giữa
hai gân duỗi và dạng dài ngĩn cái)
0,5 Đúng: 0,5đ
Sai: 0đ
9 Nêu được mỏm trâm quay thấp hơn mỏm trâm trụ
1-1,5cm
0.5 Đúng: 0,5đ
Sai: 0đ
MTRR: mỏm trên rịng rọc
MK: mỏm khuỷu
MTLC: mỏm trên lồi cầu