1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ĐỀ THI SINH VIÊN GIỎI TOÁN NĂM 2009 vòng sơ khảo ppt

6 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 85,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *  * ĐỀ THI SINH VIÊN GIỎI TOÁN NĂM 2009VÒNG KHẢO (Thời gian: 150p) Câu 1. Tìm cực trị của hàm số:  Câu 2. Tìm giới hạn sau:       Câu 3. Cho hệ vectơ a 1 = (2, 3, 5); a 2 = (3, 7, 8); a 3 = (1, -6, 1); a 4 = (7, -2, m). Tìm m để vectơ a 4 biểu diển tuyến tính qua các vectơ a 1 , a 2 , a 3 . Câu 4. Cho A k = 0, với k ∈ N\{0; 1} và E là ma trận đơn vị cùng cấp với A. Chứng minh rằng: (E – A) -1 = E + A 2 + + A k-1 Câu 5. Tính định thức:                                   && BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *  * ĐỀ THI SINH VIÊN GIỎI TOÁN NĂM 2010 – VÒNG KHẢO Câu 1. Tìm giới hạn           Câu 2. Cho hàm số f(x) = x(x – 1)(x – 2) (x – 2010) Tính f’(2010). Câu 3. Cho 4 vectơ X 1 = (2, 1, -3, 2); X 2 = (-2, 0, 1, 1); X 3 = (1, 2, -1, 0); X 4 = (-1, 3, -2, 4) a) Tìm hạng và một cơ sở của hệ vectơ. b) Hãy biểu diễn tuyến tính các vectơ còn lại qua cơ sở đã chỉ ở câu a). Câu 4. Giải hệ phương trình tuyến tính ! " # " $ %  &  ' (  )  * '     % (  )  *  '  +  , (  )  * -      (  *    %  % (  )  * ' . Câu 5. Tìm cực trị của hàm số y = sin 5 x + cos 5 x trên đoạn /0 1 ( 2. && BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *  * ĐỀ THI SINH VIÊN GIỎI TOÁN NĂM 2011 – VÒNG KHẢO (Thời gian: 150p) Câu 1. Cho 34 5 (        5 (     6. Tính A 2011 . Câu 2. Cho f(x) = 7                     7. Tìm x để f(x) max. Câu 3. Cho hệ phương trình: 8 9% %9 %9 . 1) Tìm điều kiện của a và b để hệ có nghiệm duy nhất. 2) Tìm a, b để hệ có vô số nghiệm. Câu 4. Tìm   5  :   5  :  . Câu 5. Cho f(x) = x 2 + 3|x-1|. Tính f’(3) và f’(-3). Hàm số có đạo hàm tại x = 1 không? && HƯỚNG DẪN GIẢI - NĂM 2009 Câu 1. TXĐ: {x : cosx > 0} (1)  ; < <   <   ; => <   ? @ ABCB .  ;;      DEBF Suy ra y đạt cực đại tại x = n2B và y max = y(n2B) = 1. Câu 2.    :G H IJH   K :GLMNG H IJH O PQR   K :GLMNG  IJ  H : G H . Câu 3. Để a 4 biểu diễn tuyến tính qua a 1 , a 2 , a 3 thì phương trình sau phải có nghiệm a 4 = k 1 a 1 + k 2 a 2 + k 3 a 3 Hay hệ: 8 A  %A  A ( , %A  ,A  +A (  'A  -A  A ( S . có nghiệm Do r(A) = 2 nên r(3 T ) = 2 suy ra m = 15. Câu 4. Ta có: (E – A)(E + A + A 2 + + A k-1 ) = E – A k = E (gt) Suy ra: (E – A) -1 (E – A)(E + A + A 2 + + A k-1 ) = (E – A) -1 E Suy ra: (E – A) -1 = E + A + A 2 + + A k-1 (đpcm). Câu 5. Nhân cột 1 với –b và cộng vào cột 2 ta có: U J       L      L      L            L      L          L      L      L L           L      L    (cột 2 – cột 1 x b)      L L     L L           L L     L L     = a.D n-1 Suy ra D n = aD n-1 = a 2 D n-2 = = a n-2 D 2 = a n . && HƯỚNG DẪN GIẢI - NĂM 2010 Câu 1. Ta có:           O PQR         O PQR           O PQR      (        Vậy I = 2010. Câu 2. Đặt g(x) = x(x – 1)(x – 2) (x – 2009) suy ra f(x) = g(x)(x – 2010). Suy ra f’(x) = g(x) + g’(x)(x – 2010) suy ra f’(2010) = g(2010) = 2010! Câu 3. a) Biến đổi mà trận có các cột là các vectơ đã cho 3V        %         %  & WV             ,    % &  W Do U 00( 00( ,X và định thức cấp 4 bằng 0 nên r(A) = 3 hay r{X 1 , X 2 , X 3 , X 4 } = 3 Dễ thấy {X 1 , X 2 , X 3 } là một cơ sở của hệ vectơ {X 1 , X 2 , X 3 , X 4 }. b) Giả sử X 4 = aX 1 + bX 2 + cX 3 suy ra a = 1, b = 2, c = 1 Vậy: X 4 = X 1 + 2X 2 + X 3 Câu 4. Biến đổi ma trận hệ số mở rộng 3 Y  Z [ \ %  '    &  +  %  ' % ,  %              ] ] ] ] ]  '  -  ' ^ _ ` về dạng tam giác (nên đổi cột 1 cho cột 4, ẩn cũng đổi tương ứng), thay ẩn, ta được nghiệm duy nhất của hệ: (x 1 , x 2 , x 3 , x 4 , x 5 ) = (1, 0, 0, 1, 1). Câu 5. Ta có: y’ = 5sin 4 x.cosx – 5cos 4 x.sinx = 5sinx.cosx(sin 3 x – cos 3 x)  ; =a <  < . =a  B  B & Ub > 0 B % c  . Lập bảng biến thiên (hoặc tính đạo hàm cấp 2 tại các điểm tới hạn) ta có: Hàm số có 2 điểm cực đại (0, 1) và ( 1  0; có 1 điểm cực tiểu d 1 ) 0 5  ) eL && HƯỚNG DẪN GIẢI - NĂM 2011 Câu 1. Cách 1. Ta có: 3f  1 g < 1 g < 1 g < 1 g  1 g < 1 g h. Bằng quy nạp chứng minh được: A n = f  J1 g < J1 g < J1 g < J1 g  J1 g < J1 g h. Suy ra: A 2011 = 4  i1 g < i1 g < i1 g < i1 g  i1 g < i1 g 6=4  5 (          5 (     6. Cách 2. Ta có: A 6 = -E (ma trận đơn vị cấp 2) Suy ra A 2011 = (A 6 ) 335 .A = 4  5 (          5 (     6. Câu 2. Khai triển theo cột 4, ta có: f(x) = -x 2 – 2x + 7. Suy ra f(x) đạt giá trị max là 8 khi x = -1. Câu 3. 1) Để hệ có nghiệm duy nhất thì r(A) = r(3 T ) = 3. Xảy ra khi det(A) ≠ 0 hay a ≠ 21/2. 2) Dễ thấy r(A) ≥ 2, để hệ vô số nghiệm thì r(A) = 2, hay det(A) = 0 suy ra a = 21/2. Thay a = 21/2, biến đổi ma trận 3 T về f     &     +   +  % h Suy ra b = 3. Câu 4. TXĐ: R TH1: x j Ta có:   5  :   5  :     k  l G : m l G  k  l G : n    TH2: x j Ta có:  H 5  :   5  :   H 5  :   5  :  L H 5  :  H 5  :   H 5  :  o H 5  :  p   H    k    L o  5    p j. Câu 5. +) Khi x > 1, f(x) = x 2 + 3x – 3, f’(x) = 2x + 3 nên f’(3) = 9. Khi x < 1, f(x) = x 2 - 3x + 3, f’(x) = 2x - 3 nên f’(-3) = -9. +) Với x = 1, f’(1 + ) = 5, f’(1 - ) = -1 nên hàm số không có đạo hàm tại x = 1. && . THƯƠNG MẠI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *  * ĐỀ THI SINH VIÊN GIỎI TOÁN NĂM 2009 – VÒNG SƠ KHẢO (Thời gian: 150p) Câu 1. Tìm cực trị của hàm. THƯƠNG MẠI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *  * ĐỀ THI SINH VIÊN GIỎI TOÁN NĂM 2010 – VÒNG SƠ KHẢO Câu 1. Tìm giới hạn         

Ngày đăng: 18/02/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w