1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các Quy Trình Của Chuỗi Cung Ứng - Hoạch Định Và Thu Mua

48 738 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Dự báo nhu cầu và lập kế hoạch Mục đích:- Xác định số lượng sản phẩm yêu cầu - Cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm - Khi nào cần sản phẩm này Những biến số phối hợp với nhau quyết định diễn

Trang 1

CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI

CUNG ỨNG

Hoạch định và thu mua

Quản lý chuỗi cung ứng

Chương 2

Trang 2

MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG HIỆU QUẢ (SCOR)

(đọc tình huống 2.1)

Trang 3

Dự báo nhu cầu và lập kế hoạch Mục đích:

- Xác định số lượng sản phẩm yêu cầu

- Cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm

- Khi nào cần sản phẩm này

Những biến số phối hợp với nhau quyết định diễn biến của điều kiện thị trường

+ Nguồn cung (số lượng NSX và thời gian SX ra SP)

+ Lượng cầu (toàn bộ nhu cầu của thị trường với một nhóm sản phẩm hay dịch vụ liên quan)

+Đặc điểm sản phẩm (tính năng sản phẩm tác động đến nhu cầu khách hàng)

+ Môi trường cạnh tranh (hành động công ty và đối thủ trên TT)

Trang 4

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO

Trang 5

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ BÁO

Trang 6

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP

Trang 7

Định giá sản phẩm(kế hoạch)

Trang 8

Mối quan hệ của cơ cấu chi phí với việc định giá

Trang 9

QUẢN LÝ TỒN KHO

• “Bạn càng phát triển, mạng lưới sản xuất và

phân phối càng mở rộng, thì bạn sẽ ngày càng hoạt động hiệu quả hơn nếu quan tâm đến tồn kho”

Hau Lee

Trang 10

QUẢN LÝ TỒN KHO

Vai trò tồn kho trong chuỗi cung ứng

- Tồn kho là do sự chênh lệch giữa cung và cầu

- Nguồn giá và ảnh hưởng đối với sự phản hồi

Trang 11

QUẢN LÝ TỒN KHO

* LÝ DO DOANH NGHIỆP PHẢI TỒN KHO

• Những thay đổi không mong đợi về nhu cầu của khách hàng ( Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn, Sự hiện diện của các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường)

• Sự hiện diện của tính không chắc chắn về số lượng và chất lượng

Trang 12

Ví dụ

• Năm 1993, cổ phiếu của công ty máy tính Dell giảm sau khi công

ty dự báo tình hình lỗ trong năm Dell tuyên bố rằng công ty dự báo không chính xác nhu cầu và đã giảm số lượng tồn kho cần thiết

• Trong năm 1993, Liz Claiborne trải qua sự sụt giảm thu nhập do kết quả của nhu cầu cao hơn tồn kho rất nhiều

• Năm 1994, IBM phải vật lộn với sự thiếu hụt của dòng sản phẩm ThinkPad do quản trị tồn kho không hiệu quả

• Trong năm 2001, Cisco phải chịu chi phí 2,25 bảng anh cho mỗi đơn vị tồn kho vượt mức do sự sụt giảm về doanh số bán

Trang 13

QUẢN LÝ TỒN KHO

• Lưu kho hàng hóa theo chu kỳ

Phương thức dự trữ lượng hàng cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản phẩm trong suốt giai đoạn nhận đơn đặt hàng sản phẩm đó

Thực chất là sự tăng dần lượng hàng tồn kho trong chuỗi cung ứng do việc sản xuất và lưu trữ hàng tồn được tiến hành với qui mô lớn hơn nhu cầu đang có về sản phẩm

Trang 14

Mô hình lượng đặt hàng kinh

tế cơ bản (EOQ).

- Nhu cầu cả năm phải biết trước và không thay đổi

- Phải biết trước chu kỳ đặt hàng, chu kỳ đặt hàng ngắn và không thay đổi

- Lượng hàng của một đơn đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng ở một thời

điểm đã định trước

- Sự thiếu hụt trong tồn kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn hàng thực hiện đúng thời gian

- Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng

- Duy nhất chỉ có 2 loại chi phí là chi phí đặt

hàng (bao gồm các chi phí như tìm nguồn cung ứng, chuẩn bị sản xuất thử… và định phí

khác) và chi phí tồn trữ (chi phí kho bải, lãi

trả ngân hàng… và biến phí khác)

Trang 15

Mô hình lượng đặt hàng kinh tế

cơ bản (EOQ).

**Quy mô đơn hàng cho một sản phẩm

D: Nhu cầu sản phẩm hằng năm  d = D/N

S: Chi phí cố định cho mỗi đơn hàng (chi phí thiết đặt)

C: Chi phí mua mỗi sản phẩm

h: Chi phí lưu kho sản phẩm mỗi năm H= h.C

Tổng chi phí hằng năm = CD + (D/Q)*S +(Q/2)*hC

Trong đó:

+ CD: Chi phí nguyên liệu hằng năm

+ (D/Q)*S: Chi phí đơn hàng hằng năm

+ (Q/2)H: Chi phí lưu kho hằng năm

(Q/2: tồn kho trung bình)

Trang 16

Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ

bản (EOQ).

hC

D

S

EOQ

uu toi

hang dat

lan

So

2.D

Q thong

he trong

pham san

moi gian

thoi Dong

2

Q

ky chu kho

Trang 17

Đồ thị của mô hình EOQ

MƠ HÌNH EOQ Q

DB : Quá trình sử dụng lượng hàng tồn kho.

Trang 18

Công thức tính chỉ số EOQ được sử dụng để tính toán số lượng đơn hàng rồi căn cứ vào đó để xác định số tiền đầu tư hiệu quả nhất vào hàng hóa lưu kho

Trang 19

Ví dụ 1

 Công ty Vika, chi phí thiết lập đơn hàng 100 USD, chi phí tồn trữ 1USD/sp/tuần Lịch nhu cầu sản xuất như sau:

 Lượng tồn kho kỳ trước chuyển sang là 30 sp

NC(sp) 30 30 40 10 10 40 30 20 42

Trang 20

Mô hình sản lượng kinh tế của đơn hàng (EOQ)

* 2

Trang 23

Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ

bản (EOQ

**Trường hợp: Nhiều sản phẩm trong một đơn hàng

Xác định quy mơ đơn hàng cho nhiều sản phẩm

Di : nhu cầu hàng năm của sản phẩm I

S: Chi phí đặt hàng cố định

si : Chi phí tăng thêm cho mỗi sản phẩm

Bài tốn 1: số lượng đơn hàng và chi phí phân phối độc lập cho mỗi sản phẩm

- Cơng ty Best Buy bán 3 dịng máy tính: The Litepro; the Medpro; the Heavypro

+ Nhu cầu hằng năm: DL = 12.000; DM = 1.200; DH =120

+ Chi phí đặt hàng chung: S=4.000$

+ Chi phí riêng cho mỗi sản phẩm: sL = sM = sH = 1.000$

+ Chi phí lưu kho: h=0.2

+ Chi phi mỗi sản phẩm: CL = CM = CH = 500$

Trang 24

** Nhiều sản phẩm trong một đơn hàng: Bài toán 1:

số lượng đơn hàng và chi phí phân phối độc lập cho mỗi sản phẩm

Litepro Medpro Heavypro

Nhu cầu/ năm

Trang 25

**Nhiều sản phẩm trong một đơn hàng: Bài toán 2: số lượng đơn hàng và chi phí phân phối chung cho tất cả sản phẩm

+ Chi phí cố định cho mỗi đơn hàng:

S* = S + sL + sM + sH + Chi đơn hàng hằng năm = S* *n

M L

L

*

* H

H M

M L

L

H H

M M

L L

S

hC D

hC D

hC

D n

hang dat

lan

So

n

S n

hC

D n

hC

D n

hC

D nam

hang phi

Chi

n

hC

D n

hC

D n

hC

D kho

luu phi

Chi

2

2 2

2

2 2

Trang 26

Bài toán 2 (dữ liệu ở bài toán 1)

• Ta có:

+ S* = 7.000

528 136

250 68

615 151

6 512

61

75

9 7000

2

100 120

100 200

1 100

000 12

.

.

kho luu

va hang don

phi

Chi

68.250 7.000

* 9,75 nam

hang hang

don phi

Trang 27

Bài toán 2 (dữ liệu ở bài toán 1)

Litepro Medpro Heavypro

Nhu cầu/ năm (D*)

Số lần đặt hàng(n*)

Quy mô đơn hàng (D/n*)

Tồn kho chu kỳ

Chi phí lưu kho hàng năm

Dòng thời gian trung bình

Trang 28

Mô hình lượng đặt hàng kinh tế

cơ bản (EOQ): trường hợp cĩ chiết khấu

• Tính

hC

D S

EOQ

Trang 29

Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ

bản (EOQ): trường hợp cĩ chiết khấu

• Trường hợp 1:

Nếu qi ≤Qi < qi+1  giá chiết khấu là Ci /sp

• Trường hợp 2:

Nếu Qi < qi  qui mơ đơn hàng khơng cĩ chiết khấu,

Do đĩ qui mơ đơn hàng là qi sp và mức giá là Ci /sp

i i

i i

i i

Trang 30

Ví dụ: Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ): trường hợp cĩ chiết

+ Chi phí lưu kho 20% sp/năm

Mức giá theo qui mơ đơn hàng như sau:

Trang 31

Ví dụ: Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ): trường

Trang 32

QUẢN LÝ TỒN KHO

• Lưu kho theo mùa

Xuất hiện khi một công ty hay

chuỗi cung ứng có tổng

công xuất sản xuất cố định

quyết định sản xuất và dự

trữ sản phẩm để dành cho

nhu cầu trong tương lai

Quản lý việc lưu kho hàng hóa

theo mùa yêu cầu những dự

báo về lượng cầu phải chính

xác

Trang 33

QUẢN LÝ TỒN KHO

• Lưu kho hàng hóa chú trọng an toàn

Tác dụng bù đắp cho tình trạng bất ổn trong chuỗi cung ứng

Lưu kho hàng hóa chú trọng an toàn đối với một mặt hàng được xem là tổng lượng hàng trữ sẵn trong kho của một món hàng cho đến khi nhận được lô hàng EOQ bổ sung kế tiếp.

Trang 34

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua)

Thu mua là quy trình tìm nguồn cung cấp hàng hóa và dịch vụ

cần thiết cho công ty

Trang 35

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua)

MUA HÀNG

• Mua nguyên vật liệu trực tiếp

• Mua những dịch vụ như bảo trì, sữa chữa, vận hành

Chú ý: danh mục sản phẩm; số lượng đơn đặt hàng; giá cả; phương thức vận chuyển; điều kiện thanh toán

Trang 36

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua)

Quản lý việc tiêu thụ

• Thu mua có hiệu quả bắt đầu với việc biết được toàn công ty hay từng đơn vị kinh doanh sẽ mua những loại sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu

• Cần xác định mức tiêu thụ dự kiến của các sản phẩm khác nhau ở khắp các địa điểm hoạt động của công ty và so sánh với lượng tiêu thụ thực tế

Trang 37

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua)

Tuyển chọn nhà cung cấp

• Lựa chọn năng lực nhà cung cấp: mức phục vụ, thời gian giao hàng đúng thời gian, hoạt động hỗ trợ kỹ thuật

• Để có được những đề xuất với nhà cung cấp về khả năng cung cấp các sản phẩm cần thiết, công ty phải hiểu rõ tình hình mua hàng hiện tại

• Công ty phải thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp để lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp

Trang 38

Các nhà cung cấp của

Boeing (777)

Công ty Quốc gia Bộ phận, chi tiết

Alenia Ý Cánh phụ

AeroSpace

Technologies Úc Bánh lái, đuôi láiCASA Tây Ban Nha Cánh nhỏ

doors, wing section

Fuji Nhật Bản Landing gear

GEC Avionics Vương quốc Anh Flight computers Korean Air Hàn Quốc Flap supports

MenascoAerospaceCanađa Bánh xe đáp

Short Brothers Ai-len Landing gear doors Singapore

Aerospace Singapore Landing gear doors

Trang 39

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua)

Thương lượng hợp đồng

• Trong một hợp đồng cung ứng, người mua và người cung cấp nhất trí với nhau về:

Giả cả và chiết khấu số lượng

Số lượng mua tối thiểu và tối đa Thời hạn giao hàng

Chất lượng sản phẩm hoặc nguyên vật liệu Chính sách trả hàng

Trang 40

Ví dụ

• Người Mỹ vốn thẳng thắn, không rườm rà trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh Họ luôn cố gắng giải quyết công việc thật nhanh chóng và gọn gàng Vì vậy, khi phải đầu tư sang thị trường châu Á, ví dụ như Nhật Bản, họ rất băn khoăn Vì sao vậy? Bạn hãy chọn một trong ba đáp án dưới đây.

• a) Tiếng Nhật là một ngôn ngữ khó, để dịch xong một dự án

mất rất nhiều thời gian

• b) Văn hóa Nhật Bản là dựa trên cơ sở đồng thuận, và khi

cần đưa ra quyết định, sẽ có rất nhiều người tham gia

• c) Hệ thống pháp luật của Nhật phức tạp, để hoàn thành

một bản hợp đồng có thể sẽ tiêu tốn một lượng thời gian khổng lồ.

Trang 41

Ví dụ: Để đo được tài đàm phán của bạn ở các nước khác nhau, hãy chọn trong 4 ví dụ dưới đây một ví dụ mà bạn cho là không thô lỗ

Ví dụ 1: Một phần chiến lược giới thiệu kinh doanh của công ty bạn với

một đối tác của Đức là so sánh sản phẩm mang công nghệ tiên tiến với đối thủ mạnh nhất Bạn chứng minh cho đối tác về việc sản phẩm của bạn có chất lượng cao hơn bằng một bản phân tích đối chiếu dựa trên số liệu thực tế Thậm chí bạn còn công khai một chiến dịch quảng cáo trọn vẹn dựa trên những kết quả này Bạn tự hào về lượng thông tin khổng lồ được đưa vào bản giới thiệu này và hân hoan chờ đợi sự thán phục của người Đức

Ví dụ 2: Bạn đang đi thăm một khách hàng tiềm năng ở Mỹ La Tinh thì

luật sư của công ty bạn gọi điện Lẽ ra anh ta phải đã đặt bút ký vào bản hợp đồng cuối cùng với một khách hàng mới rất lớn ở Rio de Janeiro Tuy nhiên có rắc rối khi khách hàng ấy giận dữ nói rằng bạn

đã làm lãng phí thời gian của họ và trách bạn vì đã không kết thúc cuộc giao dịch Ngay lập tức, bạn gọi điện cho khách hàng ở Brazil để xin lỗi vì sự lộn xộn đó và nói rằng sẽ bay tới đó trong chuyến bay gần nhất

Trang 42

• Ví dụ 3: Trong các cuộc đàm phán cuối cùng tại Bắc Kinh, bạn nhận

ra rằng đối tác Trung Quốc không hài lòng với kế hoạch duy trì do bạn đề xuất Bạn lo rằng họ sẽ đòi được đàm phán lại về phần lớn nội dung bản hợp đồng vào giờ chót Mối lo của bạn càng tăng thêm khi sắp đến ngày bạn phải trở về nước Vào ngày cuối cùng, bạn gặp trực tiếp người liên lạc cao cấp nhất của đối tác tại tiền sảnh bên ngoài phòng họp và hỏi về sách lược của họ một cách nhã nhặn nhưng kiên quyết

• Ví dụ 4: Trong quá trình đàm phán về cơ hội sinh lợi ở Trung Đông,

một trong những quan chức Ả Rập Xê Út mời bạn đi uống cà phê cùng họ Thật không may là bạn đã trễ giờ một cuộc gặp khác ở một nơi khác, vì vậy bạn khéo léo từ chối

Trang 43

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua)

Giám sát việc thực hiện hợp đồng

• Do khuynh hướng thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp nên những hoạt động của nhà cung cấp được chọn lựa rất quan trọng

• Công ty cần có khả năng đánh giá hiệu quả hoạt động nhà cung cấp và kiểm soát mức đáp ứng dịch

vụ cung ứng đã thỏa thuận trong hợp đồng

Trang 44

TÍN DỤNG VÀ THU NỢ( Thu mua)

Tín dụng và thu nợ là quy trình cung ứng mà công ty dùng để thu hồi

các khoản tiền

Trang 45

TÍN DỤNG VÀ THU NỢ( Thu mua)

Thiết lập chính sách tín dụng

Đội ngũ quản lý cấp cao của công ty đảm nhận nhiệm

vụ đề ra chính sách tín dụng (xem xét khả năng thu hồi các khoản nợ, xu hướng ở đây là gì, vấn đề nằm

ở đâu)

Bước tiếp theo là thiết lập hay thay đổi mức độ chấp nhận rủi ro đối với các khoản nợ phải thu

Trang 46

TÍN DỤNG VÀ THU NỢ( Thu mua)

• Thực hiện các biện pháp bán chịu và thu nợ

Những hoạt động này liên quan đến việc thực hiện và điều hành các quy trình có tác dụng đảm bảo việc thực thi cũng như tính hiệu lực cho chính sách tín dụng của công ty

Công việc này bao gồm:

+ làm việc với nhân viên bán hàng để tiếp cận khách hàng

+ tiến hành giao dịch mua bán và nhân viên phụ trách tín dụng sẽ trao đổi với khách hàng

+ nghiệp vụ nhờ thu

Trang 47

TÍN DỤNG VÀ THU NỢ( Thu mua)

• Quản trị rủi ro tín dụng

Chức năng tín dụng có tác dụng trợ giúp cho công ty kiểm soát được những rủi ro nhằm hỗ trợ kế hoạch kinh doanh

Tạo ra các chương trình tín dụng có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong những phân khúc thị trường cụ thể

Đối với những khách hàng quan trọng và các thương

vụ riêng lẻ có giá trị giao dịch đặc biệt lớn thì nhân viên tín dụng hợp tác với những thành viên khác để thiết lập một sự thỏa thuận đặc biệt

Trang 48

•Reduce lead time

•Reduce lead time variability

•Increase reorder frequency

• Accurate response by pooling

•Tailored pooling based on

decrease lost margin

•Shorten lead time to reduce

uncertainty

•Multiple orders in season.

•Tailored postponementManaging Inventories and Uncertainty in the Supply Chain: Summary of Lessons

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w