Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
132 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Thời kỳ cận đại bát đầu từ kỷ XVII, nước Anh bắt đầu phát triển thịnh vượng kinh tế xã hội, trở thành cường quốc tư lớn Tây Âu Giai cấp tư sản ngày khẳng định vai trò đời sóng xã hội, cách mạng tư sản (1642 - 1648) làm rung chuyển châu Âu, báo hiệu thời kỳ lịch sử bắt đầu Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, nước Anh đạt phát triển rực rỡ khoa học văn hóa Các nhà triết học Anh kỷ XVII cờ lý luận giai cấp tư sản Anh Do ảnh hưởng mạnh mẽ sản xuất công trường thủ công, phát triển ngành công nghiệp nhẹ lấn át, với phát triển ngành khoa học thực nghiệm mà nhà triết học Anh thời kỳ thiên lập trường vật cảm, đề cao vai trò đặc biệt thực nghiệm cảm tính nhận thức Tính vật cảm đặc trưng triết học Anh thời kỳ này, đồng thời, không triệt để cách mạng tư sản Anh với ảnh hưởng lực tôn giáo đời sống xã hội làm cho giới quan nhà vật Anh trở nên thiếu triệt để số nhà triết học tiêu biểu có Francis Bacon “Triết học chân triết học truyền đạt xác tiếng nói thân giới viết dẫn giới” (Francis Bacon) phạm vi nghiên cứu đề tài này, xin phép sâu vào tư tưởng triết học triết gia tiếng Francis Bacon với đề tài “Tư tưởng triết học Francis Bacon giá trị đến thời đại ngày nay” làm tiểu luận hết môn Chương TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA FRANCIS BACON 1.1 Cuộc đời nghiệp Francis Bacon Francis Bacon (1561-1626) nhà triết học vĩ đại thời cận đại C.Mác coi Ph.Bêcơn ông tổ chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm Bắt đầu từ Francis Bacon, lịch sử triết học Tây Âu bước sang giai đoạn phát triển với màu sắc riêng Francis Bacon sinh thành phố Luân Đôn, gia đình quý tộc Anh Sau tốt nghiệp Trường Đại học Kembritgiơ, ông công tác nhiều năm ngành ngoại giao cho vương triều Xtiua Ông làm việc sứ quán Anh Pháp, sau bầu vào Nghị viện, làm Thượng thư báo chí, Thủ tướng nước Anh Ông đại biểu tư tưởng tầng lớp quý tộc cấp tiến Mặc dù sống nước Anh trước thời kì cách mạng tư sản, Francis Bacon người ủng hộ cải cách tư sản nhằm phát triển đất nước, ủng hộ phát triển khoa học triết học Những tác phẩm lớn ông là: Giải thích thiên nhiên, Phê bình triết học, Sợi mê lộ Mô tả cầu tri thức, nguyên lý, Atlantis mới, Đại phục hồi khoa học (1605), Cơng cụ (1620) Ơng người sáng lập chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh khoa học thực nghiệm Lịch sử triết học khoa học phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Francis Bacon F Bacon thừa nhận tồn khách quan giới vật chất Khoa học khơng biết khác ngồi giới vật chất, ngồi giới tự nhiên Ơng cho người cần phải thống trị, phải làm chủ giới tự nhiên Điều có thực khơng hồn tồn phụ thuộc vào hiểu biết người F Bacon cho tri thức sức mạnh, sức mạnh tri thức Do cần có khoa học lấy giới tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu nhằm biến tự nhiên thành “giang sơn” người F Bacon phê phán gay gắt chủ nghĩa kinh viện xa rời sống, dựa vào lập luận tuỳ tiện khơng có nội dung chẳng đem lại lợi ích cho người Theo Francis Bacon, triết học phải giúp người trở nên mạnh Nhiệm vụ triết học nhận thức giới tự nhiên mối liên hệ phức tạp 1.2 Quan niệm F Bacon chất, nhiệm vụ khoa học triết học Sống thời kỳ đêm trước cách mạng tư sản Anh, Francis Bacon nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng khoa học triết học cần thiết phải đẩy mạnh phát triển chúng tảng lý luận công phát triển kinh tế đất nước Ơng coi phương tiện nhằm xoá bỏ bất công xã hội, xây dựng sống phồn vinh Khác với nhà nhân đạo cộng sản không tưởng, F Bacon khẳng định phải cải tạo xã hội thực đương thời sở phát triển khoa học triết học cách tạo mơ hình lý tưởng Ơng cho rằng, mục đích xã hội nhận thức nguyên nhân sức mạnh bí ẩn vật mở rộng thống trị người giới tự nhiên chừng mực người làm Chịu ảnh hưởng quan niệm trước coi triết học khoa học khoa học, F Bacon hiểu triết học theo hai nghĩa Triết học theo nghĩa rộng tổng thể tri thức lý luận người Thượng đế (học thuyết Thượng đế), giới tự nhiên (học thuyết giới tự nhiên) thân người (học thuyết người); học thuyết Thượng đế thần học, có phận thần học tự nhiên (tức học thuyết lý giải Thượng đế góc độ nghiên cứu khoa học, vạch khía cạnh hợp lý nó) thuộc triết học, cịn phận thần học Thượng đế (tức xem xét Thượng đế góc độ tơn giáo) thuộc lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng Học thuyết tự nhiên triết học Francis Bacon gần đồng với khoa học tự nhiên, cịn học thuyết người coi nhân học Theo Francis Bacon, khác với môn lịch sử dạng nhận thức nghệ thuật đơn dựa vào khả trí nhớ hay biểu tượng người, triết học khoa học mang tính lý luận khái quát cao Tư triết học tư lý tính, mang tính trí tuệ cao Theo nghĩa rộng, triết học đồng với tất khoa học, bao chứa khoa học khác Theo nghĩa hẹp, triết học phận tổng thể khoa học Đó tảng sở khoa học khác, đồng thời bao chứa toàn lĩnh vực khoa học tự nhiên Francis Bacon cho nhiệm vụ triết học đại phục hồi khoa học, nghĩa phải cải tạo toàn tri thức mà người đạt thời F Bacon khoa học mang lại lợi ích cho tồn thể nhân loại khơng riêng cho Những quan niệm giản đơn, hẹp hòi, coi khoa học nghề thủ cơng có lãi làm cho khoa học bị què quặt mà Bằng khoa học, người tiếp cận với giới Đánh giá cao vai trò tri thức lý luận việc cải tạo xã hội, F.Bacon khẳng định "tri thức sức mạnh" Từ ơng đến một kết luận mang tính cách mạng người đương thời, coi "hiệu sáng chế thực tiễn người bảo lãnh ghi nhận tính chân lý triết học" Muốn chinh phục tự nhiên người cần phải nhận thức quy luật nó, vận dụng tuân theo chúng Là nhà tư tưởng cấp tiến có đầu óc thực tiễn tầng lớp quý tộc, Francis Bacon đòi hỏi phải chấn hưng đất nước Nhưng muốn vậy, cần phải thống trị giới tự nhiên, nghĩa biết sử dụng sức mạnh bắt phục vụ lợi ích cho người Để làm điều cần phải phát triển khoa học triết học muốn phát triển khoa học triết học, trước hết phải khắc phục tính tư biện giáo điều, lề thói lý luận sng xa rời thực tế sống triết học khoa học cũ, nghĩa phải có quan điểm thực tiễn Chỉ dựa quan điểm thực tiễn, xác định vai trị, vị trí, nhiệm vụ triết học khoa học mới; sử dụng chúng cách hiệu đời sống người Theo F Bacon, triết học cần phải coi khoa học khoa học, sở khoa học Mục đích triết học khoa học xây dựng tri thức lý luận chặt chẽ đầy tính thuyết phục lĩnh vực nghiên cứu như: Thượng đế, giới tự nhiên, người, củng cố đức tin mù quáng Nhiệm vụ triết học đại phục hồi cho khoa học hay xây dựng khoa học cách cải tạo tồn tri thức có, xóa bỏ sai lầm chủ quan, sử dụng hiệu tư khoa học để khám phá trật tự củ giới khách quan, tiến đến xây dựng hình ảnh giới tư giống tồn thực Còn nhiệm vụ khoa học khám phá quy luật giới, khơng phải tìm ngun nhân cuối Triết học khoa học phải xuất phát từ tinh thần “tri thức sức mạnh” lý luận thống với thực tiễn Nhiệm vụ tối thượng chúng giúp tăng cường quyền lực tinh thần cho người để người thống trị, tức làm chủ cải tạo giới tự nhiên, phục vụ lợi ích cho người Với quan niệm thực tiễn thế, F.Bacon xây dựng hệ thống triết học khoa học Tư tưởng cịn thể nhiều quan niệm đề cập sau 1.3 Quan niệm giới F Bacon Phát triển quan niệm vật thời cổ đại, Francis Bacon cho để lý giải tính mn màu mn vẻ giới, cần vật chất đủ Để giải thích giới, ông cải biến thuyết bốn nguyên nhân Arixtốt theo hướng vật Ông cho giới( giới tự nhiên) tồn khách quan, đa dạng thống nhất; người sản phẩm giới, bao gồm thể xác linh hồn mang tính vật chất Ơng xố bỏ ngun nhân mục đích vật cho rằng, gian tồn từ ba nguyên nhân: hình dạng, vật chất vận động Khác với Arixtốt, ông coi hình dạng vật nằm thân vật, chất hoàn toàn khách quan nó; khơng thể có gọi "hình dạng hình dạng" phi vật chất, "vật chất đầu tiên" phi hình dạng khơng có thực; "hình dạng" "hình dạng" vật chất Cả ba nguyên nhân "hình dạng", "vật chất" "vận động", thực chất tính vật chất Vì vật chất có tính tích cực, có sinh khí khơng phải thụ động Thế giới tồn cách khách quan không phụ thuộc vào tình cảm, uy tín, nhận thức (cái chủ quan) người Triết học khoa học biết ngồi giới vật chất khách quan Tính đa dạng giới lý giải cách đắn đầy đủ nhờ vào quan niệm vật chất, hình dạng, vận động… Vật chất toàn thể phần tử nhỏ với tính chất khác Hình dạng nguyên nhân dẫn tới khác biệt vật, lý đầy đủ để vật xuất hiện, chất chung vật loại, quy luật chi phối vận động chúng Vận động năng, sinh khí vật vật chất Vận động thuộc tính quan trọng vật chất Francis Bacon có bước tiến xa so với nhà triết học trước đương thời quan niệm có thống vật chất vận động, chất vật vận động Khẳng định vận động đặc tính vật, Ph.Bêcơn cho nhận thức vật nhận thức vận động chúng C.Mác Ph.Ăngghen nhận xét, Francis Bacon hiểu "rằng đặc tính vốn có vật chất, vận động đặc tính thứ quan trọng nhất, khơng phải với tính cách máy móc tốn học mà cịn với tính cách xu hướng, sức sống vật chất" Francis Bacon tìm cách phân loại dạng vận động Theo ơng có 19 dạng vận động: 1) vận động xung đối; 2) vận động móc nối; 3) vận động giải phóng mà thơng qua vật hướng tới khỏi áp lực; 4) vận động, vật hướng tới khối lượng kích thước mới; 5) vận động liên tục; 6) vận động có lợi; 7) vận động tự hợp lại với quy mô lớn; 8) vận động tự hợp lại với quy mô nhỏ; 9) vận động từ tính; 10) vận động sản sinh ra; 11) vận động chạy trốn; 12) vận động thức tỉnh; 13) vận động mô tả, ghi nhận; 14) vận động ngoại tuyến; 15) vận động theo xu hướng; 16) vận động hùng tráng; 17) vận động tự quay; 18) vận động rung động; 19) đứng yên Vật chất, hình dạng vận động thống với Nhận thức chất vật vật chất khám phá hình dạng, nghĩa vạch quy luật vận động chi phối chúng Từ đây, thấy rằng, Francis Bacon phân loại vận động theo cảm tính, mơ tả, chưa biết phân loại theo cấp độ khác cấu trúc vật chất, mà quy toàn dạng vận động thành hình thức vận động học; khơng thấy phát triển giới vật chất dẫn đến xuất hình thức vận động khác chất, phù hợp với trình độ cấu trúc vật chất Tuy nhiên việc coi đứng yên dạng vận động Francis Bacon quan niệm vật cách mạng bối cảnh lịch sử hồi Ơng người nhận thấy tính bảo toàn vật chất giới Đối với người, Francis Bacon cho người sản phẩm giới: coi người bao gồm thể xác linh hồn, ông khẳng định rằng, xác mà linh hồn người vật chất Linh hồn người giống khơng khí hay lửa, biết cảm giác, tồn óc, vận động theo dây thần kinh mạch màu thể Ngoài việc thừa nhận hữu linh hồn người thể xác người, Francis Bacon thừa nhận hữu linh hồn thực vật linh hồn động vật tồn thể thực vật động vật khoa học nghiên cứu người linh hồn phải khoa học tự nhiên Nhận thức luận phương pháp luận Francis Bacon Quan niệm nhận thức: Francis Bacon cho rằng: cảm giác, kinh nghiệm nguồn gốc tri thức chịu ảnh hưởng quan niệm chân lý lưỡng tính – chân lý lịng tin thần học tồn với chân lý lý trí khoa học – chưa khắc phục tính thần học quan niệm mình, Ph Bêcơn cho cảm giác, kinh nghiệm nguồn gốc tri thức Khoa học thực phải biết sử dụng tư tổng hợp phương pháp quy nạp khoa học để khái quát kiện kinh nghiệm mang lại nhằm khám phá quy luật, chất giới vật chất khách quan, đa dạng thống Khoa học khoa học thực nghiệm Và tri thức khoa học thật phải mang tính khách quan; chúng hồn tồn khơng phụ thuộc vào tình cảm, ý chí, lợi ích chủ quan người Francis Bacon người ủng hộ nhiệt thành phát triển khoa học Ơng nói: "Mục đích tơi chỗ uy thực khoa học mà không cần phải tô vẽ cường điệu, làm rõ ý nghĩa giá trị chân nó." Theo Francis Bacon, q trình nhận thức giới khách quan trình xây dựng tri thức khách quan giới Quá trình phải xuất phát từ than giới khách quan, thơng qua kinh nghiệm cảm tính, tiến đến tư lý tính để xây dựng tri thức khách quan giới Tuy nhiên, trình nhận thức người bị chi phối yếu tố chủ quan Với hoài bão xây dựng cách nhìn giới thật khách quan, Francis Bacon đồng thời hạn chế khả nhận thức người, hạn chế dẫn đến sai lầm vụn vặt thời, mà sai lầm nghiêm trọng tránh khỏi người nhận thức Ông gọi chúng “ngẫu tượng” (Idola theo tiếng cổ Hi Lạp nghĩa hình ảnh bị xuyên tạc) hay gọi “ảo tưởng” Để nhận thức chân lí khắc phục ngẫu tượng, phải vạch chế chất chúng Do vậy, Bêcơn coi học thuyết ngẫu tượng tựa phần mở đầu nhận thức phương pháp luận Các ngẫu tượng có nguồn gốc hồn tồn khách quan, chúng phần có chất trí tuệ người, phần xuất trình lịch sử nhận thức nhân loại, phần nảy sinh sinh lí nhân cách người Theo Francis Bacon, "trí tuệ người tự đặt chướng ngại vật cạm bẫy cho mình” Vì ngẫu tượng thường xuyên ám ảnh người, tạo nên cho tư tưởng ảo ảnh giả dối, xuyên tạc mặt thật giới, nói tóm lại, cản trở người xâm nhập vào giới chiều rộng lẫn chiều sâu" Vì vậy, trình người đấu tranh khắc phục hạn chế khách quan q trình người đấu tranh hồn thiện thân Francis Bacon phân loại dạng ảo tưởng sau: Dạng ảo tưởng lồi: sinh việc loài người thường xuyên nhầm lẫn chất trí tuệ với chất khách quan vật Ai dễ dàng gán cho vật đặc tính riêng người Francis Bacon nói: "Các ngẫu tượng lồi có sở thân lồi người, thật sai lầm khẳng định cảm giác cảm tính thước đo vật Ngược lại, tất giác quan trí tuệ dựa tương đồng người, dựa tương đồng giới Trí tuệ người tương tự gương méo, pha trộn chất với chất vật phản ánh vật dạng bị xuyên tạc, bóp méo" Sở dĩ có loại ngẫu tượng này, theo Francis Bacon, giác quan trí tuệ người cịn chưa hoàn thiện Một biểu ngẫu tượng chỗ, người ta thường hay bảo thủ, coi ý kiến suy nghĩ chủ quan thước đo vật Ngẫu tượng loài bền vững Chúng ta hạn chế ảnh hưởng ngẫu tượng cách hoàn thiện nhận thức người thực nghiệm v.v Việc Francis Bacon đòi hỏi nhận thức vật phải hồn tồn khách quan hợp lý Ơng nhận xét rằng, người thường hay chủ quan, ý chí hoạt động Nhưng ơng lại sai lầm phủ nhận hoàn toàn chủ quan nhận thức Việc đòi hỏi nhận thức phải "khách quan tuý" ông điều không tưởng, nhiên có ý nghĩa tích cực việc phê phán quan niệm thần học chủ quan kinh viện thời đó, tiến khoa học Để loại trừ ảo ảnh này, người nhận thức phải tơn trọng tính khách quan, khơng ý chí, chủ quan áp đặt tư tưởng cho đối tượng, thận trọng thăm dị, tăng cường quan sát, thực nghiệm, thường xuyên kiểm tra tài liệu cảm tính mang lại, loại bỏ sai lầm mặt logic… Dạng ảo tưởng hang động: xuất trình nhận thức người cụ thể Ngoài ngẫu tượng lồi người, người cịn có đặc tính chủ quan, tâm lí, tính cách đặc thù làm xuyên tạc chất khách quan vật Chúng cịn xuất hồn cảnh giáo dục người khác Thực chất ngẫu tượng hang động ngẫu tượng lồi, biểu người cụ thể mức độ hình thức khác Sở dĩ gọi ngẫu tượng hang động mượn câu chuyện Platơn hang động, Ph.Bêcơn ví trí tuệ người hang động méo mó Platơn, mà thể bóng kiện diễn bên Để hạn chế dạng ngẫu tượng này, người cần phải hoàn thiện nhân cách mình, thận trọng trình nhận thức, dựa vào kinh nghiệm tập thể v.v Dạng ảo tưởng thị trường: hình thành người khơng xuất phát từ tình hình thực tế than vật mà dựa vào thói quen, tập quán, quan niệm, thuật ngữ mơ hồ không phản ánh chất vật để nhận thức Ảo tưởng xuất thường xuyên sử dụng danh từ trống rỗng để giao tiếp sống hàng ngày (giống chợ) Đó cịn ngộ nhận sử dụng thuật ngữ khoa học chưa thật xác Theo ơng, nhiều từ ngữ trở nên cưỡng lý tính, làm đảo lộn tất cuối cùng, dẫn người đến cãi vả để diễn giải rỗng tuếch Vì phải phải bỏ thói quen dựa vào quan niệm lưu hành có thái độ phê phán thuật ngữ mơ hồ khơng xác Theo Francis Bacon, điều kiện gọi tri thức phải tính xác khái niệm Dạng ảo tưởng xuất người thường hay sùng bái, chạy theo quan điểm có uy tín, ủng hộ quan điểm phổ biến giáo điều, tập quán truyền thống, bên cạnh nhiều yếu tố tích cực, chứa đựng khơng điều lạc hậu Các ngẫu tượng cịn xuất ngơn ngữ khoa học đơi chỗ cịn chưa thật chuẩn xác Quan niệm F Bacon có nhiều điểm hợp lý tiến Dạng ảo tưởng nhà hát: Sai lầm bắt nguồn tin vào người xưa, diễn trước mắt người ta diễn sân khấu Quá khứ thời kỳ ấu trĩ lồi người khơng phải thời hồng kim; để đến chân lý không nên giáo điều, rơi vào chủ nghĩa hoài nghi luận Dạng ảo tưởng có nguồn gốc từ quan niệm sai trái củng cố lực trị, tôn giáo…đang thống trị đời sống xã hội Đó ảnh hưởng có hại nhiều học thuyết, quan niệm thống trị làm cản trở trình nhận thức chân lý Phê phán tệ sùng bái cá nhân nhiều nhà khoa học thời đó, Ph.Bêcơn khẳng định "chân lý gái thời gian khơng phải uy tín" Để tìm chân lý khơng nên rơi vào chủ nghĩa hồi nghi luận, không nên giáo điều nhận thức Ý nghĩa tích cực ảo ảnh chỗ không chống lại suy luận vô thần học, kinh viện mà đặt sở xã hội cho q trình nhận thức Đó tôn trọng khách quan, phê phán không giáo điều Một ý nghĩa không thuộc thời Cận đại mà cho tất thời đại Ý nghĩa trở thành nguyên tắc nhận thức Theo F Bacon, để khắc phục ảo tưởng này, cần phải khách quan hóa hoạt động nhận thức Điều thực cách tiếp cận trực tiếp giới tự nhiên mà khơng thong qua uy tín, sách vở, lịng tin, tín điều,…; sức hồn thiện phương tiện, cơng cụ nhận thức nhân cách, cá tính cá nhân người, đặc biệt phải biết làm thí nghiệm, biết sử dụng phép quy nạp khoa học, biết tổng hợp khái quát hóa cách đắn tài liệu kinh nghiệm cảm tính riêng lẻ để xây dựng chuẩn xác khái niệm, nguyên lý chung phản ánh đắn, xác chất, quy luật vật tồn thực khách quan Nhìn chung, việc xác định chất nguyên nhân ngẫu tượng F Bacon mang nặng tính trực quan, chủ yếu xét khía cạnh nhận thức luận, chưa đưa giải pháp khắc phục ngẫu tượng cách hợp lý Công lao ông học tuyết ngẫu tượng chỗ ông đặt vấn đề sở xã hội trình nhận thức; chỗ khẳng định q trình nhận thức vật phải hồn toàn khách quan, xem xét với tinh thần phê phán, cách mạng khơng giáo điều Những tư tưởng có ý nghĩa to lớn khơng thời đại ơng mà cịn F Bacon người nhận thức hạn chế tam đoạn luận lơgic hình thức - mà từ trước đến coi phương pháp nhận thức vạn năng, đồng thời ông người khởi xướng tư tưởng lôgic F Bacon liệt kê, phân tích phương pháp nhận thức sử dụng phổ biến để từ đưa phương pháp nhận thức cao Theo F Bacon từ trước đến giờ, tư giáo điều đầu óc nơng cạn, người ta chủ yếu dùng hai phương pháp nhận thức "phương pháp nhện" "phương pháp kiến" Phương pháp nhện phương pháp xuất phát từ vài chứng liệu vụn vặt người ta vội vã đưa tiền đề khẳng định cách vô chất vật Phương pháp nhà giáo điều dụng để rút cơng thức phi nội dung Phương pháp chẳng khác nhện tơ, khoảnh khắc xong không chắn bất chấp tài liệu, thực tế sinh động bên tồn tại, thay đổi Đây lý luận suông Phương pháp kiến miêu tả, lượm lặt, sưu tầm kiện vật, rốt chẳng biết khái quát, rút kết luận đắn sở kiện Phương pháp cho ta hiểu nét bề ngồi vụn vặt khơng thể khám phá chất đích thực vật Đây phương pháp thục tiễn mù quáng, thường nhà kinh nghiệm tầm thường sử dụng Để khắc phục hạn chế nói trên, F Bacon đưa "phương pháp ong" Bản chất "phương pháp ong" từ tri thức cảm tính đem lại chế biến chúng, ong biến mật hoa thành mật ong, rút tri thức tư lý tính “Con ong chọn phương thức hành động trung gian, khai thác vật liệu từ hoa ngồi vườn ruộng đồng sử dụng biến đổi phù hợp với khả định Cơng việc đích thực triết học khơng khác cơng việc đó” Về vai trị phương pháp, F Bacon cho “người què chạy hướng nhanh kẻ lành chạy sai đường” “phương pháp giống đèn soi đường cho lữ khách đêm đông” Đương thời, F Bacon đưa phương pháp bảng ( bảng có mặt, bảng vắng mặt, bảng trình độ), sau Milơ hệ thống hóa thành phương pháp Milơ để khám phá mối liên hệ nhân mang tính quy luật chi phối vật, tượng khách quan, đa dạng thống giới vật chất Phương pháp nhận thức tối ưu, theo F Bacon, phương pháp quy nạp Ông coi phương pháp quy nạp la bàn khoa học Đây phương pháp mang lại nhiều phát minh tiếng khoa học thực nghiệm trước Nó dẫn dắt tư khoa học xuất phát từ kiện khoa học riêng lẻ ( riêng) để đến nguyên lý, quy luật tổng quát (cái chung) dựa mối liên hệ nhân mang tính quy luật chúng phát ra, mà không thiết phải dựa số lượng lớn kiện riêng lẻ khảo sát Theo F Bacon, trình nghiên cứu – nhận thức đắn cần phải trải qua bước sau: Thứ nhất, dựa vào giác quan, thông qua quan sát, thí nghiệm trực tiếp tiếp cận giới tự nhiên đa dạng sinh động để thu đuợc tài liệu kinh nghiệm cảm tính Thứ hai, so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa, tổng hợp tài liệu kinh nghiệm cảm tính để xây dựng kiện khoa học phát mối liên hệ nhân chúng Thứ ba, từ mối liên hệ nhân kiện khoa học đó, quy nạp khoa học, xây dựng giả thuyết khoa học để lý giải tượng nghiên cứu Rồi từ giả thuyết khoa học đó, rút hệ tất yếu chúng Kế đến tiến hành quan sát, thí nghiệm để kiểm tra hệ đó; ta có ngun lý, định luật tổng qt; cịn sai lập lại giả thuyết Phương pháp F Bacon có ý nghĩa lớn đến hình thành phát triển khoa học thực nghiệm triết học vật kinh nghiệm Ơng địi hỏi q trình nhận thức phải xuất phát từ kinh nghiệm cảm tính, cịn kinh nghiệm cảm tính lại xuất phát từ giới khách quan Ông coi nguyên tắc khách quan nguyên tắc hàng đầu khoa học triết học để nhận thức đắn giới Ông coi tư tổng hợp phép quy nạp khoa học công cụ hiệu đủ để xây dựng khoa học thực nghiệm chủ nghĩa vật kinh nghiệm nhằm khám phá quy luật giới để người chinh phục bắt phục vụ lợi ích cho Nhưng ơng khơng thoả mãn với phương pháp quy nạp có (quy nạp đầy đủ, quy nạp khơng đầy đủ) Ơng người khám phá phương pháp quy nạp loại trừ, tức phương pháp quy nạp mà có phân tích, loại bỏ kiện phụ, đến khẳng định chất vật Nhìn chung, vấn đề phương pháp luận, F Baconl nhà cảm (mặc dù không cực đoan), thiên phát triển khoa học tự nhiên thực nghiệm; người có cơng khởi xướng tư tưởng cần thiết phải xây dựng hệ thống phương pháp luận mới, phù hợp với phát triển khoa học thời cận đại 1.5 Quan niệm trị - xã hội F Bacon Là nhà tư tưởng kiệt xuất tầng lớp quý tộc cấp tiến, F Bacon chủ trương đường lối trị phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản chuẩn bị điều kiện để phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư Ơng địi hỏi: phải xây dựng nhà nước tập quyền đủ mạnh để chống lại đặc quyền, đặc lợi tầng lớp quý tộc bảo thủ; phải phát triển công nghiệp thương nghiệp dựa sức mạnh tri thức khoa học tiến kỹ thuật Ông chủ trương cải tạo xã hội đường khai sáng thông qua nghiệp giáo dục đào tạo, đồng thời ông chống lại dậy đấu tranh nhân dân Nói tóm lại, từ nghiên cứu trên, thấy F Bacon không người sang lập chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh khoa học thực nghiệm, mà ơng cịn nhà tư tưởng giai cấp tư sản Phương Tây Lịch sử triết học, khoa học văn minh – kỹ thuật phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng F Bacon 1.6 Nhân học quan niệm tôn giáo F Bacon F Bacon coi người sản phẩm cuả tạo hoá, khoa học người khoa học tự nhiên Tiếp thu quan niệm Arixtốt người, Ph.Bêcơn chia linh hồn thành dạng "linh hồn thực vật", "linh hồn động vật", "linh hồn lý tính" Hai phần đầu thuộc linh hồn cảm tính, có thực vật động vật Trong người, linh hồn cảm tính dạng chất lỏng, pha lỗng thể Chúng vận động theo dây thần kinh, tựa đường ống, tác động lên giác quan, điều khiển chức sống thể Bộ phận linh hồn bị huỷ hoại thể người chết Linh hồn lý tính có nguồn gốc từ Thượng đế Đó khả kì diệu mà chúa ban cho người, mang tính thần thánh Vì người có hai dạng linh hồn nên người vừa gần với động vật lại vừa có siêu phàm, đó, chất người khơng cho phép người theo lập trường hồn tồn vơ thần Con người cần có tơn giáo để vượt qua lúc người mềm yếu, bất lực Tôn giáo mang lại cho người niềm tin nhà thờ không phép dùng biện pháp chống lại nhà vô thần, không cản trở hoạt động khoa học, nghệ thuật người Nhìn chung, quan niệm Ph.Bêcơn thể thoả hiệp giai cấp tư sản Anh thời với vấn đề tơn giáo Chương GIÁ TRỊ CỦA TRIẾT HỌC FRANCIS BACON TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 2.1 Thành tựu hạn chế triết học F Bacon Triết học F Bacon triết học vật không triệt để ông không dám công khai xung đột với tôn giáo Điều thể tính thoả hiệp triết học ơng Mặc dù vậy, triết học vật Bêcơn có tác dụng tích cực phát triển khoa học, dáng địn mạnh vào uy tín nhà thờ giáo hội lúc hưng thịnh lúc Những lập luận F Bacon chất xung đột xã hội mang tính súc tích đặc biệt Ơng người phân tích sở lý luận tổng thể nguyên nhân dẫn đến xung đột xã hội nội đất nước, xem xét cách cụ thể điều kiện vật chất, trị tâm lý vụ lộn xộn xã hội phương thức khắc phục chúng Ơng đặc biệt ý đến vai trị định điều kiện vật chất hình thành tình trạng trật tự xã hội Một nguyên nhân đó, theo F Bacon, nghèo đói vật chất nhân dân: “Trong quốc gia có người bị bần hóa có nhiêu người sẵn sàng trở thành kẻ loạn” Và giới quý tộc bị khánh kiệt tài sản, bị bần hóa trở thành dân thường nguy hiểm lại lớn tránh khỏi vụ loạn, lẽ vụ loạn, xuất phát từ “miếng ăn” “vụ loạn tồi tệ nhất” Khi phân tích nguyên nhân trị xung đột, F Bacon nhấn mạnh rằng, vị Hoàng đế (Quốc vương) bị ràng buộc địa vị đứng đầu quốc gia nên giải vấn đề cách tùy tiện theo suy xét mình, không cần phải tôn trọng ý kiến tầng lớp nghị viện “Nhân dân”, theo ông, “không thể chịu đựng tùy tiện họ tự suy nghĩ việc thành lập có hình thức cai trị Các quan đại thần số người giới quý tộc bắt đầu ngấm ngầm xúi giục dân chúng thực điều Một nhận làm ngơ quan đại thần số người giới quý tộc, nhân dân lại dấy lên phong trào phản đối chống lại Nhà nước” Ngoài việc sai lầm trị phong cách cai trị, F Bacon loạt yếu tố thuộc tâm lý vụ lộn xộn xã hội Trong số yếu tố đó, có lời châm chọc gay gắt độc ác “từ miệng lưỡi Hoàng đế”; “sự ghen tỵ, đố kỵ sống xã hội”; “những lời nhục mạ, lời đồn thổi giả tạo phê phán phủ”, v.v Lưu ý đến phương tiện cụ thể nhằm ngăn ngừa xung đột xã hội, F Bacon nhấn mạnh rằng, “mỗi bệnh” có thứ thuốc mình, thứ thuốc tất phương thức để xóa bỏ ngun nhân mang tính vật chất xung đột xã hội, có việc khắc phục tình trạng sống mức yêu cầu tầng lớp, đẳng cấp cụ thể xã hội Theo ơng, khơng hài lịng tầng lớp chưa tạo nguy hiểm thực sự, “vì nhân dân chưa tụ tập để vùng lên phản kháng vị đại thần chưa thức tỉnh họ làm điều đó, cịn vị đại thần khơng có sức mạnh họ chưa gây dựng than nhân dân phẫn nộ thể thời Sự nguy hiểm thực lớn vụ loạn mà giới quý tộc mong đợi xảy dân chúng giới quý tộc thể vai trị “lãnh đạo” Phương tiện quan trọng để ngăn ngừa xung đột xã hội, theo F Bacon, nghệ thuật sử dụng thủ đoạn trị Biện pháp “tuyệt vời” “tự chủ” ngăn chặn xung đột xã hội, theo F.Bacon, quan tâm đến việc để người khơng hài lịng có vị lãnh tụ thích hợp có khả tập hợp họ lại với để có tốt số người có khả đàn áp vụ lộn xộn loạn dân chúng F Bacon cần thiết phải có người vậy, mà cịn nêu rõ phẩm chất họ cần phải có Ông viết rằng, phải vị thủ lĩnh quân trở thành người đáng tin cậy đáng kính khơng phải người thích chia rẽ người thích tìm tiếng, để họ hòa hợp với nhân vật quan trọng khác Nhà nước 2.2 Vai trò triết học F.Bacon giai đoạn Trong giai đoạn tồn cầu hố nay, giúp cho người vượt qua khó khăn, thử thách, giải thoát người khỏi thách đố vướng mắc sống, đáp ứng nhu cầu thường nhật lâu dài nhân loại không kinh tế, kỹ thuật đại công nghệ cao, mà triết học Triết học giúp cho người tìm lời giải khơng cho thách đố mn thuở, mà cịn cho vấn đề hồn tồn q trình tồn cầu hố đặt Triết học không giúp người nhận thức rõ địa vị mình, lối sống xứng đáng với người, mà giúp họ xác định mục tiêu lý tưởng sống để từ đó, góp phần biến đổi thực nhằm phục vụ cho Khơng thế, giai đoạn tồn cầu hố nay, triết học cịn giúp cho người có định hướng đắn hành động củng cố tâm hành động, đánh giá biến động diễn ra, gợi mở cách đi, hướng giải vấn đề mà sống đặt Trong công đổi nước ta nay, triết học thực vai trị to lớn Nhân loại chứng kiến biến động to lớn, phức tạp có tác động sâu sắc, nhiều mặt không đến người xã hội, mà đến giới tự nhiên Các biến xã hội dồn dập xảy làm cho có tưởng vững đột ngột sụp đổ, có chưa kịp phát huy tác dụng, chí chưa định hình rõ rệt, lại có nảy sinh bổ sung chực chờ để thay Cùng với biến động đó, tăng trưởng phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn cầu, thành tựu tuyệt vời khoa học công nghệ kỷ ngun tồn cầu hố tạo nên bước tiến nhiều lĩnh vực sống đương đại, tác động mạnh đến tất văn hoá dân tộc đến văn minh nhân loại nói chung Cơng nghệ thơng tin, phương tiện liên lạc giao thông đại thuận lợi hiệu dường thu nhỏ trái đất lại biến thành "ngơi làng tồn cầu” Trong bối cảnh có người nghĩ rằng, giai đoạn nay, có kinh tế kỹ thuật đại cơng nghệ cao cứu cánh giúp cho người vượt qua khó khăn, giải người khỏi thách đố vướng mắc sống, đáp ứng nhu cầu thường nhật lẫn lâu dài nhân loại cịn triết học có lẽ hết thời Mọi người hiểu rằng, có tồn cầu hố nay, trước hết tồn cầu hố kinh tế, cịn mặt giới với đời sống cá nhân khác khơng có kỹ thuật đại công nghệ cao Song, tỉnh táo mà xem xét thấy nhận định hời hợt nông cạn Rất dễ dàng nhận rằng, kỷ ngun tồn cầu hố nay, thành tựu to lớn mà nhân loại đạt nhiều lĩnh vực khác nhau, khoa học công nghệ, kinh tế, mặt, động lực quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển nhanh hơn, thúc đẩy dân tộc xích lại gần hơn, làm tăng khả khám phá khai thác giới tự nhiên người Song, mặt khác, người xã hội lại đứng trước bất thường, mối đe dọa rủi ro khó lường hậu việc chiếm dụng, sử đụng lạm dụng thành tựu người Tồn cầu hố, mặt, thắng lợi to lớn, chối bỏ khoa học công nghệ, phát triển kinh tế, mặt khác, góp phần huỷ hoại nặng nề thiên nhiên ẩn chứa đầy nguy người Dựa vào thành tựu khoa học công nghệ, xuất phát từ thực tế sống đương đại, người tự giải đáp nhiều vấn đề mà họ quan tâm Song, Ph.Bêcơn nhận xét, điều mà người biết chưa thấm vào đâu so với điều mà người cịn chưa biết Vì vậy, người vừa phải tiếp tục tìm kiếm lời giải cho thách đố muôn thuở, vừa phải trả lời cho câu hỏi hồn tồn q trình tồn cầu hố đặt Đó câu hỏi như: giới gì? Vị trí người giới sao? ý nghĩa sống người giới đầy tính cạnh tranh rủi ro gì? Số phận người định? Con người tránh tai hoạ thảm khốc thiên nhiên bị người tàn phá nặng nề gây hay không? Liệu người dân tộc làm chủ vận mệnh điều kiện tồn cầu hố nước phụ thuộc lân ngày chặt chẽ hay không? Hạnh phúc giới đầy bất ổn gì? Tại có nước giàu có người lại nghèo? Có thể xố bỏ bất cơng thiết lập công xã hội công lý thực thi hay khơng? Cuộc sống người tương lai nào? Bằng cách để ngăn chặn loại bệnh lây lan nhanh kỷ ngun tồn cầu hố? Có phải ác cắm rễ sâu người khơng chế ngự ác khơng? Làm để lịng khoan đung ngự trị người nhằm góp phần ngăn chặn giảm bớt cảnh tàn sát lẫn diễn trái đất? Con người tự đến đâu có trách nhiệm xã hội đồng loại mặt luật pháp lẫn mặt đạo đức? Trong điều kiện tồn cầu hố liệu đạt tăng trưởng kinh tế phát triển khoa học công nghệ mà không làm tổn hại đến người, đến xã hội đến giới tự nhiên hay không? Làm cách để nước phát triển nước ta tránh nguy tụt hậu xa kinh tế, ổn định xã hội để phát triển, để đuổi kịp nước khác? Làm để sử đụng cách tất nguồn lực, lợi mà tồn cầu hố tạo cho nước sau? Bằng cách tạo động lực cho phát triển đất nước kỷ ngun tồn cầu hố mà khơng làm giá trị dân tộc hệ trước tạo dựng nên? Tất câu hỏi phải nhiều thời gian người trả lời được, mà mãi người khơng tìm thấy câu trả lời Xin trích dẫn câu nói F Bacon: “Thời gian nhà cách tân vĩ đại nhất” Câu nói với thời đại Mặc dù tư tưởng cịn nhiều hạn chế, ví dụ ơng không đứng vững lập trường vật, đặc biệt ông chưa thấy rõ tính hạn chế lịch sử thời đại, cuả sở kinh tế - xã hội, quan hệ xã hội ảnh hưởng định đến q trình nhận thức Về trị - xã hội ông chủ trương xây dựng nhà nước tập quyền, bảo vệ lợi ích xã hội tư bản, biện hộ cho xâm chiếm thuộc địa Anh Nhưng F.Bacon, nhà triết học thực nghiệm nước Anh, để lại cho nhân loại kiến thức vô bổ ích nhiều ứng dụng Những đóng góp ông vô to lớn xã hội thời ông tận “Con ong khai thác vật liệu từ hoa vườn ruộng đồng, sử dụng biến đổi phù hợp với khả chủ định Cơng việc đích thực nhà triết học khơng khác cơng việc đó.” (F Bacon) PHẦN KẾT LUẬN F Bacon nhà triết học Anh, ông tổ chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm, ông đưa triết học Tây Âu sang giai đoạn Quan niệm triết học phải tảng công cải tạo xã hội, theo ông triết học tổng thể tri thức người thượng đế, tự nhiên thân người Với luận đề ơng chia triết học học thuyết: thượng đế, người giới tự nhiên Theo ông triết học tư lý tính đạt tới minh triết cao F Bacon đánh giá cao vai trò tri thức lý luận cải tạo xã hội, ông cho người cần phải nắm vững quy luật tự nhiên chinh phục Về giới, để giải thích đa dạng cần vật chất đủ, ơng tồn có ngun nhân: hình dạng, vật chất vận động chất vật chất Đặc biệt ơng đánh giá cao vị trí hình dạng, cho chất vật biểu thị bên ngồi tự nhiên Theo ơng, tự nhiên biểu hình dạng mà người nhận thức giác quan Về người, ông cho người sản phẩm tạo hóa, khoa học người khoa học tự nhiên Ơng chia linh hồn hai phần: linh hồn cảm tính linh hồn lý tính, phần thứ có loại thực vật động vật, phần thứ hai có nguồn gốc từ thượng đế Vì vậy, người vừa gần gủi với co vật vừa mang tính thượng đế Tuy triết học F Bacon mang tính vật cảm giai đoạn ngày có giá trị tích cực TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Bùi Văn Mưa – TS Nguyễn Ngọc Thu: Giáo trình ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC, NXB Tổng Hợp, HCM, 2003 Khoa Triết Học, trường Đại Học Kinh Tế HCM, TRIẾT HỌC VỚI CUỘC SỐNG (tập 1), NXB Tổng Hợp, HCM, 2007 Bộ giáo dục đào tạo: Giáo trình Triết học, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Khoa Triết Học, Học viện trị quốc gia HCM, Đề cương giảng TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN, NXB Lý Luận Chính Trị, HCM , 2007 GS,TS Nguyễn Hữu Vui, LỊCH SỬ TRIẾT HỌC, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Và trang web khác ... góc độ tơn giáo) thu? ??c lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng Học thuyết tự nhiên triết học Francis Bacon gần đồng với khoa học tự nhiên, cịn học thuyết người coi nhân học Theo Francis Bacon, khác với môn... minh – kỹ thu? ??t phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng F Bacon 1.6 Nhân học quan niệm tôn giáo F Bacon F Bacon coi người sản phẩm cuả tạo hoá, khoa học người khoa học tự nhiên Tiếp thu quan... trước coi triết học khoa học khoa học, F Bacon hiểu triết học theo hai nghĩa Triết học theo nghĩa rộng tổng thể tri thức lý luận người Thượng đế (học thuyết Thượng đế), giới tự nhiên (học thuyết