Phép biên chứng thời cổ đại là phép biện chứng tự phát, ngây thơi và mang nặng tính trực quan được hình thành trên cơ sở quan sát tự nhiên, xã hội hoặc thông qua kinh nghiệm của bản thân. Ba trung tâm triết học lớn nhất thời bấy giờ là: Triết học Trung Hoa cổ đại, triết học ấn Độ cổ đại và triết học Hy Lạp cổ đại. Bên cạnh những đặc điểm chung, do đặc điểm văn hoá cũng như hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng trong học thuyết triết học mỗi trung tâm đều có những đặc điểm riêng không giống nhau. Mặc dù hãy còn nhiều tính cắt khúc, nhưng triết học Hy Lạp cổ đại đã có những phát hiện mới đối với phép biện chứng. Chính trong thời kỳ này thuật ngữ biện chứng đã hình thành. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ, Hy Lạp cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về văn hoá, nghệ thuật, mà trước hết là các thành tựu trong khoa học tự nhiên như: Thiên văn học, vật lý học, toán học đã làm cơ sở thực tiễn cho sự phát triển của triết học trong thời kỳ này. Triết học Hy Lạp cổ đại đã phát triển hết sức rực rỡ, trở thành nền tảng cho sự phát triển của triết học phương Tây sau này. Các nhà sáng lập triết học Mác lênin đã khẳng định: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan. Tuy nhiên, đễ có thể đi đến chân lý này, triết học đã trải qua một quá trình lâu dài, mà một trong những người đặt nền móng cho quan điểm này chính là các nhà triết học Hy Lạp cổ đại. Họ đã chỉ ra sự khác biệt giữa các giai đoạn của quá trình nhận thức (nhận ra cái khác biệt trong sự đồng nhất), đối tượng của quá trình nhận thức, thậm chí cả vai trò của các giai đoạn đó đối với quá trình nhận thức chân lý, mối quan hệ giữa các giai đoạn đó. Vì vậy, Việc nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứng đặc biệt là tư tưởng biện chứng trong nhận thức luận của triết học cổ đại Hy lạp sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn bản chất của phép biện chứng và sự phát triển của tư duy biện chứng của nhân loại. Xuất phát từ mục đích đó, tôi chọn đề tài tiểu luận về: Tư tưởng biện chứng trong nhận thức luận của triết học Hy Lạp cổ đại để làm tiểu luận hết môn.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứngduy vật và phép biện chứng duy vật khẳng định rằng: mọi sự vật và hiệntượng trong tự nhiên đều tồn tại mâu thuẫn bên trong Mâu thuẫn tồn tạikhách quan trong mọi sự vật và hiện tượng của giới tự nhiên, đời sống xã hội
và tư duy con người Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện đến khi sự vậtkết thúc Trong mỗi một sự vật có thể có nhiiêù mâu thuẫn và sự vật trongcùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫnkhác lại hình thành
Nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tếtập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trưòng (KTTT) Một trongnhững luận điểm rất quan trọng phản ánh tư duy mới của Đảng ta thể hiệntrong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI là: Chính sách cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần Từ đó, Đảng ta từng bước khẳng định chủ trương xây dựng ởnước ta một nền KTTT theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Trải quathực tiễn đổi mới, chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã đưalại hiệu quả, góp phần to lớn vào thành công của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Nhờ đó đã tạo nên những thành tựu to lớn đưa nước ta vào thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuy nhiên, nền KTTT địnhhướng XHCN là một nền kinh tế quá độ với điểm xuất phát và bản chất củachế độ cũ nên nó không tránh khỏi những mâu thuẫn quá độ của nó Nhữngmâu thẫn đó luôn chứa đựng những mặt tiêu cựu mang tính nội tại và kìmhãm, gây trở ngại cho công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế Đòi hỏi phảiđược giải quyết những vấn đề ấy nếu được giải quyết chính là tạo điều kiệncho sự phát triển một cách vững chắc và ổn định theo đúng định hướng đã
Trang 2đặt ra.
Trong hoạt động kinh tế hiện tượng đó cũng mang tính phổ biến, chẳnghạn như mâu thuẫn giữa cung - cầu, tích luỹ - tiêu dùng, tính kế hoạch hoácủa từng xí nghiệp, công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuấthàng hoá Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta do Đảng khởi xướng và lãnhđạo đã dành được nhiều thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quantrọng trong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong những chuyển biến đó đã đạt được nhiều thành công to lớn nhưngtrong những thành công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm
sự phát triển của công cuộc đổi mới Đòi hỏi phải được giải quyết và nếuđược giải quyết sẽ thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế Tôi chọn đề tài
“vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong quá
trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay ” làm tiểu luận
hết môn của mình
Trang 3CHƯƠNG 1: NỘI DUNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
1.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY LUẬT.
Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến
và lặp đi, lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi sựvật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
Quy luật giúp ta nắm vững được bản chất, xu hướng tính tất yếu của đốitượng Trong khoa học tự nhiên quy luật được goi là định luật Nếu nhữngquy luật của khoa học cụ thể chỉ tác động trông một lĩnh vực đối tượng cụthể của thế giới, thì những quy luật mà triết học nghiên cứu là những quyluật tác động phổ biến trong tất cả các lĩnh vực khác nhau của thế giới Đểkhái quát những quy luật là dựa trên sự khái quát, những thành tựu của cáckhoa học cụ thể
Đối lập là sự trái ngược loại trừ và phủ định nhau của khuynh hướngkhác nhau của sự vật
Mặt đối lập: Là tập hợp những yếu tố, những khuynh hướng trái ngượcnhau, bài trừ lẫn nhau trong các sự vật, hiện tượng Mặt đối lập không phải
là từng yếu tố, từng khuynh hướng đối lập nhau trong sự vật mà là tập hợpchỉnh thể của chúng và cùng tôn tại trong một sự vật nào đó
Các mặt đối lập thường tồn tại dưới hình thức là các cặp mặt đối lập, ởtrong cùng một sự vật tạo nên tính chỉnh thể của sự vật Đây là điểm quantrọng để chứng minh sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng là do
“tự vận động” nguyên nhân vận động ở bản thân sự mâu thuẫn của sụ vậtchứ không phải do tác động của một lực lượng sức mạnh bên ngoài
Thống nhất của các mặt đối lập: Chỉ mối liên hệ không tách rời nhaugiữa các mặt đối lập; Sự thống nhất của các mặt đối lập do chúng ở trongcùng một sự vật nên chúng đồng chất; Ở giai đoạn đầu tiên của mâu thuẫn,
Trang 4khi đó các mặt đối lập chưa phân hoá, chưa hình thành là các mặt đối lậpđồng nhất nhau về cơ bản; Sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập, sựthâm nhập vào nhau của các mặt đối lập Trong những yếu tố, thuộc tính củamặt đối lập này tồn tại trong mặt đối lập kia và ngược lại.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập: Là một quá trình tức là có khởi đầu, diễnbiến và kết thúc; Sự chuyển hoá này có thể xảy ra trong ba khả năng: một là.mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia và ngược lại; hai là, cácmặt đối lập kết hợp với nhau để tạo thành một sự vật mới, hoặc một cặp mặtđối lập cao hơn.ba là, hai mặt đối lập có thể kết hợp với nhau một cách tạmthời trong một thời gian hoặc khoảnh khắc nào đó
Về thực chất đấu tranh giữa các mặt đối lập là đấu tranh giữa cái mớiđang nảy sinh và cái cũ đang trở nên lạc hậu và lỗi thời, là sự tác động qualại loại trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập
Mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập: Là haiquá trình không tách rời nhau; Thống nhất có khuynh hướng giữ cho sự vật
ổn định Đấu tranh giữa các mặt đối lập có khuynh hướng phá vỡ sự ổn định.Mâu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Bản chất của quy luật : thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập làmối liên hệ bên trong , tất yếu, lặp đi lặp lại và quyết định nguồn gốc của sựphát triển của các sự vật, hiện tượng
Việc hiểu rõ và thấu đáo quy luật mâu thuẫn sao cho đúng với tinh thầncủa chủ nghĩa Mác – Lênin là điều cần thiết nhưng không dễ dàng Quanđiểm về mâu thuẫn của chủ nghĩa Mác - Lênin là quan điểm về mâu thuẫnbiện chứng, chứ không phải là quan điểm về một thứ mâu thuẫn thuần tuý,siêu hình, máy móc
Mâu thuẫn nói chung là nguồn gốc của sụ vận động và phát triển bởi vì:
Sự vận động và phát triẻn bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính liên
Trang 5tục ( do sự thống nhất giữa các mặt đối lập tạo ra) và tính gián đoạn ( do đấutranh giữa các mặt đối lập tạo thành).
Theo quan điểm duy vật biện chứng, “nguyên nhân chính và cuối cùngcủa mọi sự vật là sự tác động qua lại” (Angghen) Tác động qua lại giữa cácmặt đối lập chính là đấu tranh giữa các mặt đối lập Tất nhiên, nguyên nhâncủa sự vận động và phát triển trong khuôn khổ một sự vật và nguyên nhâncủa sự chuyển hoá từ sự vật này sang sự vật khác có hình thức, có nội dung
cụ thể không hoàn toàn như nhau Trong giai đoạn thứ nhất, đó là do sự triểnkhai của các loại mâu thuẫn trong lòng sự vật đang vận động và phát triển.Trong giai đoạn thứ hai, sự chuyển hoá của sự vật thành cái khác là do mâuthuẫn được giải quyết hoàn toàn
Từ những điều trình bầy trên đây, có thể nêu ra một số đặc trưng phổbiến của mâu thuẫn biện chứng như sau:
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan trong các sự vật và hiện tượng.Mâu thuẫn biện chứng mang tính phổ biến Điều đó không chỉ được hiểu làtrong mọi sự vật đều có mâu thuẫn, mà còn cần được hiểu là trong mọi giaiđoạn phát triển của sự vật đều có mâu thuẫn, thậm chí, có nhiều mâu thuẫn.Mâu thuẫn biện chứng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpbiện chứng Sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, đấu tranh làtuyệt đối
Mâu thuẫn biện chứng tạo thành nguồn gốc của sự vận động và phát triểncủa tự nhiên, của xã hội và của tư duy
Mâu thuẫn biện chứng cũng là một thực thể vận động và phát triển Trongcác giai đoạn khác nhau, chúng có thể có hình thức đấu tranh khác nhau, cóvai trò khác nhau đối với sự vận động và phát triển
1.2 Một số loại mâu thuẫn
1.2.1 Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
Trang 6Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn nằm ngay trong chính bản thân sựvật Mâu thuẫn này bao giờ cũng là nhân tố quyết định bản chất và xu thếvận động của chính bản thân sự vật Ví dụ như mâu thuẫn giữa LLSX vàQHSX trong phương thức sản xuất.
Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa các sự vật, hiện tượng vớinhau Đó là mâu thuẫn giữa KTTT tư bản chủ nghĩa và định hướng XHCNcủa nhà nước ta
Mâu thuẫn bên ngoài là phổ biến nhưng mâu thuẫn bên trong lại quyếtđịnh mâu thuẫn bên ngoài, vì không thông qua mâu thuẫn bên trong thì mâuthuẫn bên ngoài tự nó không thể phát huy được vai trò của mình
Việc phân biệt mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài là rất cầnthiết Bởi mỗi loại mâu thuẫn có vị trí và ảnh hưởng nhất định đến sự pháttriển của sự vật Nhận thức từ vai trò của từng loại mâu thuẫn, Đảng ta trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội, một mặt đó tập trung mọi khả năngnhằm khai thác tốt nhất tiềm lực hiện có trong nước Mặt khác, có chínhsách đối ngoại năng động, thu hút và kỹ thuật nước ngoài hỗ trợ tích cực cho
sự phát triển kinh tế trong nước
1.2.2 Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định từ bản chất, khuynh hướngphát triển của bản thân các sự vật, hiện tượng Nó là cơ sở hình thành và chiphối tất cả các mâu thuẫn khác trong sự vật, trong đó có mâu thuẫn không cơbản
Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn không quyết định trực tiếp bảnchất và khuynh hướng phát triển của sự vật nhưng có vai trò ảnh hưởng nhấtđịnh đối với sự vận động, phát triển của sự vật Mâu thuẫn không cơ bản tồntại gắn liền với mâu thuẫn cơ bản trong cùng một sự vật và chịu sự chi phốicủa mâu thuẫn cơ bản
Trang 7Khi nghiên cứu kết cấu kinh tế của xã hội TBCN ta thấy mâu thuẫn cơbản của xã hội ấy là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất và tínhchất tư nhiên của chế độ chiếm hữu Từ mâu thuẫn này sinh ra một số mâuthuẫn không cơ bản như: mâu thuẫn giữa tính chất có tổ chức của sản xuấttrong từng xí nghiệp riêng rẽ với tính chất và tổ chức của sản xuất trong toàn
xã hội, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
1.2.3 Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn được nói lên hàng đầu ở mỗi giai đoạnnhất định của quá trình phát triển của sự vật
Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn không đúng vai trò quyết địnhđối với quá trình phát triển của sự vật
Tuy vậy, sự phân biệt giữa hai mâu thuẫn trên chỉ có tính chất tương đối.Trong từng điều kiện hoàn cảnh, mâu thuẫn chủ yếu có thể trở thành thứ yếu
và ngược lại Ta xem xét lại mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, nói chung thìLLSX có vai trò quyết định Song, trong những điều kiện nhất định, QHSXlại có tác dụng chủ yếu và quyết định, khi mà, nếu không thay đổi QHSX thìLLSX không thể phát triển, lúc đó sự thay đổi QHSX lại có tác dụng chủyếu và quyết định
1.2.4 Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn đặc trưng chỉ có trong lĩnh vực đờisống xã hội Đó là mâu thuẫn giữa những lực lượng, những tầng lớp xã hội
có lợi ích căn bản đối lập nhau đến mức không thể điều hoà được Ví dụ nhưmâu thuẫn giữa vô sản và tư sản, giữa những tàn dư của kinh tế bao cấp vàKTTT v.v và chỉ cú thể giải quyết thông qua các cuộc cách mạng xã hội Mâu thuẫn không đối kháng là những mâu thuẫn xuất hiện giữa những lựclượng xã hội mà lợi ích về căn bản nhất trí với nhau Ví dụ mâu thuẫn giữaKTTT xã hội chủ nghĩa và KTTT tư bản chủ nghĩa v.v
Trang 8Nhưng hai loại mâu thuẫn trên có thể chuyển hoá cho nhau, ta xem xétđiều đó qua mâu thuẫn giữa kinh tế thành thị và nông thôn Trong xã hộiTBCN, ở đó thành thị do giai cấp tư sản thống trị, bóc lột tàn khốc nông thôn
đó là một mâu thuẫn hết sức đối kháng Nhưng ở xã hội XHCN, mâu thuẫnđối kháng đã biến thành không đối kháng, mà đến xã hội cộng sản thì mâuthuẫn đó sẽ hết
Trên đây ta đó nêu và phân tích những nội dung cơ bản của quy luật mâuthuẫn, đó chính là cơ sở lý luận cho việc vận dụng quy luật này vào việc xácđịnh những nguyên tắc chung trong quá trình xây dựng và phát triển
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Mâu thuẫn là khách quan và phổ biến, do đó muốn nhận nhận thức sự vậtphải căn cứ vào chính bản thân sự vật cũng như mâu thuẫn của nó Khi phântích mâu thuẫn thì phải tìm mâu thuẫn, phải xem xét toàn diện các mặt đốilập, phải nhận thức được quá trình phát sinh, phát triển của chúng
Mâu thuẫn có nhiều lọai, có vai trò vị trí không như nhau, do đó phải biếtphân loại mâu thuẫn và phải giải quyết kịp thời khi mâu thuẫn đã chín muồi
để thúc đẩy sự vật phát triển
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có đủ điều kiện chính muồi cho nênkhông được giải quyết mâu thuẫn nóng vội khi chưa có đủ điều kiện, cũngkhông được bảo thủ, ngại khó trong việc giải quyết mâu thuẫn khi đã đủ điềukiện Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường đấu tranh dưới nhữnghình thức cụ thể khác nhau, do đó đối với những mâu thuẫn khác nhau phải
có những biện pháp phù hợp với từng lọai và điều kiện cụ thể
Trang 9CHƯƠNG 2
NHỮNG MÂU THUẪN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nền kinh tế thị trường định hước XHCN ở Việt Nam
2.1.1 Sự cần thiết khách quan phải phát triển nền KTTT đinh hướng XHCN ở nước ta.
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khác nhau Mỗi
mô hình đó là sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong những điềukiện lịch sử cụ thể Có thể khái quát rằng, lịch sử phát triển của sản xuất vàđời sống của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế thích ứngvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội,hai thời đại kinh tế khác hẳn nhau về chất Đó là thời đại kinh tế tự nhiên, tựcung- tự cấp; và thời đại kinh tế hàng hóa mà giai đoan cao của nó được gọi
là KTTT
Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế- xã hội đầu tiên của nhân loại
Đó là phương thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ ban đầu là sử dụng nhữngtặng vật của tự nhiên và sau đó được thực hiện thông qua những tác độngtrực tiếp vào tự nhiên để tạo ra những giá trị sử dụng trong việc duy trì sựsinh tồn của con người Nó được bó hẹp trong mối quan hệ tuần hoàn khépkín giữa con người và tự nhiên, mà tiêu biểu là giữa lao động và đất đai làmnền tảng Hoạt động kinh tế gắn liền với xã hội sinh tồn, với kinh tế nôngnghiệp tự cung- tự cấp Nó đã tồn tại và thống trị trong các xã hội Cộng sảnnguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tuy không còn giữ địa vị thốngtrị nhưng vẫn còn tồn tại trong XHTB cho đến ngày nay Kinh tế tự nhiên,hiện vật, sinh tồn, tự cung- tự cấp gắn liền với quan niệm truyền thống vềkinh tế XHCN tuy đã có tác dụng trong điều kiện chiến tranh, góp phầnmang lại chiến thắng vẻ vang của dân tộc ta, song khi chuyển sang xây dựng
Trang 10và phát triển kinh tế, chính mô hình đó đã tạo ra nhiều khuyết tật, nền kinh tếkhông có động lực, không có sức đua tranh, không phát huy được tính chủđộng sáng tạo của người lao động, của các chủ thể sản xuất- kinh doanh, sảnxuất không gắn với nhu cầu, ý chí chủ quan đã lấn át khách quan và triệt tiêumọi động lực- sức mạnh nội sinh của bản thân nền kinh tế, đã làm cho nềnkinh tế suy thoái thiếu hụt, hiệu quả thấp, nhiều mục tiêu của CNXH khôngthực hiện được.
Kinh tế hàng hóa, bắt đầu bằng kinh tế hàng hóa đơn giản, ra đời từ khichế độ Cộng sản nguyên thủy tan rã, dựa trên hai tiền đề cơ bản là có sựphân công lao động xã hội và có sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữukhác nhau về tư liệu sản xuất Chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cung- tự cấpsang kinh tế hàng hóa là đánh dấu bước chuyển sang thời đại kinh tế của sựphát triển, thời đại văn minh của nhân loại Trong lịch sử của mình, vì thếcủa kinh tế hàng hóa cũng dần được đổi thay :từ chỗ như là kiểu tổ chứckinh tế- xã hội không phổ biến, không hợp thơi trong xã hội Chiếm hữu nô
lệ của những người thợ thủ công và nhân dân tự do, đến chỗ được thừa nhậntrong xã hội Phong kiến, và đến CNTB thì kinh tế hàng hóa giản đơn khôngnhững được thừa nhận mà còn phát triển lên giai đoạn cao hơn đó là KTTT.KTTT là giai đọan phát triển cao của kinh tế hàng hóa, cũng đã trải qua
ba giai đoạn phát triển Giai đoạn thứ nhất, là giai đoạn chuyển từ kinh tếhàng hóa giản đơn sang KTTT Giai đoạn thứ hai là giai đoạn phát triểnKTTT tự do Đặc trưng quan trọng của giai đoạn này là sự phát triển kinh tếdiễn ra theo tinh thần tự do, Nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh
tế Giai đọan thứ ba, là giai đoạn KTTT hiện đại Đặc trưng của giai đoạnnày là Nhà nước can thiệp vào KTTT và mở rộng giao lưu kinh tế với nướcngoài KTTT có những đặc trưng cơ bản như :phát triển kinh tế hàng hóa,
mở rộng thị trường, tự do kinh doanh, tự do thương mại, tự định giá cả, đa
Trang 11dạng hóa sở hữu, phân phối do quan hệ cung cầu đó là cơ chế hỗn hợp "có
sự điều tiết vĩ mô" của Nhà nước để khắc phục những khuyết tật của nó.Mặc dù sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa tự phát sẽ "hàngngày hàng giờ đẻ ra CNTB" và sự phát triển của KTTT trong lịch sử diễn rađồng thời với sự hình thành và phát triển của CNTB, nhưng tuyệt nhiên,KTTT không phải là chế độ kinh tế- xã hội KTTT là hình thức và phươngpháp vận hành kinh tế Đây là một kiểu tổ chức kinh tế hình thành và pháttriển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất Nó
là phương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển Quá trình hình thành vàphát triển KTTT là quá trình mở rộng phân công lao động xã hội, phát triểnkhoa học- công nghệ mới và ứng dụng chúng vào thực tiễn sản xuất kinhdoanh Sự phát triển của KTTT gắn liền với quá trình phát triển của nền vănminh nhân loại, của khoa học- kỹ thuật, của lực lượng sản xuất
Cho đến cuối những năm 80, về cơ bản, trong nền kinh tế nước ta, sảnxuất nhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên, hiện vật, tự cung-
tự cấp còn chiếm ưu thế Xã hội Việt Nam, về cơ bản vẫn dựa trên nền tảngcủa văn minh nông nghiệp lúa nước, nông dân chiếm đại đa số Việt Namvẫn là một nước nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển Phát triển trở thànhnhiệm vụ, mục tiêu số một đối với toàn Đảng, toàn dân ta trong bước đường
đi tới Muốn vậy phải chuyển toàn bộ nền kinh tế quốc dân sang trạng tháicủa sự phát triển, là phát triển nền KTTT, cùng với nó là thực hiện côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Sự phát triển kinh tế xã hội nào rút cuộc cũng nhằm mục tiêu xã hội,nhân văn nhất định Phát triển theo nghĩa đầy đủ là bên cạnh sự gia tăng vềlượng (tăng trưởng kinh tế) còn bao hàm cả sự thay đổi về chất (những biếnđổi về mặt xã hội) Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của C.Mác là mộtthành tựu khoa học của loài người Nó phác hoạ quy luật vận động tổng quát
Trang 12của nhân loại, và sự phát triển của xã hội loài người sẽ tiến tới Chủ nghĩaCộng sản mà giai đoạn thấp của nó là CNXH CNXH không đối lập với pháttriển, với KTTT, mà là một nấc thang phát triển của loài người được đánhdấu bằng tiến bộ xã hội của sự phát triển Nó là cách thức giải quyết cácquan hệ xã hội, là một sự thiết lập một trật tự xã hội với mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng văn minh Cuộc đấu tranh cách mạng trường
kỳ gian khổ và quyết liệt của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng cộngsản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giải phóng nhân dânlao động đem lại cuộc sống hạnh phúc và giàu sang cho nhân dân lao động
Vì vậy, sự phát triển của Việt Nam trong hiện tại và tương lai phải là sự pháttriển vì sự giàu có, phồn vinh, hạnh phúc của nhân dân lao động, vì sự hùngmạnh và giàu có của cả xã hộ, của toàn xã hội, của toàn dân tộc, là sự pháttriển mang tính XHCN, là sự phát triển hiện đại Nghĩa là, chúng ta phải pháttriển nền KTTT định hướng XHCN
2.1.2 Một số đặc điểm chung của nền KTTT ở Việt Nam.
Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch tập trung- hànhchính, quan liêu- bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN là nội dung, bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tếnước ta trong hiện nay và tương lai Đặc biệt, cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên CNXH, được Đại hội đại biểu toàn quốc của ĐCSViệt Nam lần thứ VII thông qua vào năm 1991 đã nêu lên những đặc trưngbản chất của nền KTTT và phát triển nền KTTT theo định hướng XHCN.Thứ nhất, nền KTTT định hướng XHCN mà nước ta xây dựng là nềnKTTT hiện đại với tính chất xã hội hiện đại Mặc dù nền kinh tế nước tađang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhưng khi nước tachuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa, KTTT, thì thế giới đã chuyển sang
Trang 13giai đoạn KTTT hiện đại Bởi vậy, chúng ta không thể và không nhất thiếtphải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hóa giản đơn và giai đoạn KTTT tự do
mà đi thẳng vào phát triển KTTT hiện đại Mặt khác, thế giới vẫn đang nằmtrong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, cho nên sự phát triển kinh tế- xãhội nước ta phải theo định hướng XHCN là cần thiết khách quan và cũng lànội dung yêu cầu của sự phát triển rút ngắn Sự nghiệp "dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng và văn minh" vừa là mục tiêu, vừa là nội dung,nhiệm vụ của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta
Thứ hai, nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thànhphần với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong một số lĩnh vực, một sốkhâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế- xã hội củađất nước Nền kinh tế hàng hóa, nền KTTT phải là một nền kinh tế đa thànhphần, đa hình thức sở hữu Thế nhưng, nền KTTT mà chúng ta sẽ xây dựng
là nền KTTT hiện đại, cho nên cần có sự tham gia bởi "Bàn tay hữu hình"của nhà nước trong việc điều tiết, quản lý nền kinh tế đó Đồng thời, chính
nó sẽ bảo đảm sự định hướng phát triển của nền KTTT Việc xây dựng kinh
tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo là sự khác biệt có tính chất bản chất giữaKTTT định hướng XHCN với KTTT TBCN Tính định hướng XHCN củanền kinh tế ở nước ta đã quy định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, bởi
lẽ, mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tế tương ứng với nó Kinh
tế nhà nước tạo cơ sở cho chế độ xã hội mới- chế độ XHCN
Thứ ba, nhà nước quản lý nền KTTT theo định hướng XHCN ở nước ta
là nhà nước pháp quyền XHCN, là nhà nước của dân, do dân và vì dân.Thành tố quan trọng mang tính quyết định trong nền KTTT hiện đại là nhànước tham gia vào các quá trình kinh tế Nhà nước ta là nhà nước "của dân,
do dân và vì dân", nhà nước công nông, nhà nước của đại đa số nhân dân laođộng, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam Nó có đủ bản lĩnh, khả năng
Trang 14và đang tự đổi mới để bảo đảm giữ vững định hướng XHCN trong việc pháttriển nền KTTT hiện đại ở nước ta.
Thứ tư, cơ chế vận hành của nền kinh tế được thực hiện thông qua cơchế thị trường với sự tham gia quản lý, điều tiết của Nhà nước Mọi hoạtđộng sản xuất- kinh doanh trong nền kinh tế được thực hiện thông qua thịtrường Điều đó có nghĩa là nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta vậnđộng theo những quy luật nội tại của nền KTTT nói chung, thị trường có vaitrò quyết định đối với việc phân phối các nguồn lực kinh tế Việc quản lýNhà nước nhằm hạn chế, khắc phục những "thất bại của thị trường", thựchiện các mục tiêu xã hội, nhân đạo mà bản thân thị trường không thể làmđược
Vai trò quản lý của Nhà nước trong nền KTTT hết sức quan trọng Sựquản lý của Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệuquả, đặc biệt là bảo đảm sự công bằng và tiến bộ xã hội Không có ai ngoàinhà nước lại có thể giảm bớt sự chênh lệch giữa giàu- nghèo, giữa thành thị
và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa các vùng của đất nước.Tuy vậy, cần phải nhấn mạnh rằng sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tếsao cho tương hợp với thị trường
Thứ năm, mở cửa, hội nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thếgiới, trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là nộidung quan trọng của nền KTTT ở nước ta Quá trình phát triển của KTTT điliền với xã hội hóa nền sản xuất xã hội Tiến trình xã hội hóa trên cơ sở pháttriển của KTTT là không có biên giới quốc gia về phương diện kinh tế Mộttrong những đặc trưng quan trọng của KTTT hiện đại là việc mở rộng giaolưu kinh tế với nước ngoài Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế vớinhững khu vực hóa và toàn cầu hóa đang ngày càng phát triển và trở thành
xu thế tất yếu trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện