Cơ sở cho việc điều trị rối loạn lipid máu• LDL cholesterol như là mục tiêu điều trị chính... Chọn lựa thuốc điều trị rối loạn lipid máuTăng LDL cholesterol: • Thuốc chọn: Statin • Điều
Trang 1TS BS Nguyễn Văn Tân
Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh
Bệnh viện Thống Nhất
các khuyến cáo hiện nay
Trang 2Rối loạn lipid máu là gì?
• Rối loạn lipid máu là tình trạng rối loạn chuyển hóa
lipoprotein
• Bao gồm sản xuất quá nhiều hoặc thiếu lipoprotein
• Được biểu hiện bằng ≥1 dạng sau: tăng cholesterol
toàn phần, tăng LDL-C (low-density lipoprotein
cholesterol) và triglyceride hoặc giảm HDL-C
(high-density lipoprotein cholesterol)
Trang 6Fredrickson Classification
Type Elevated
particles Associated clinical disorders Serum TC Serum TG
I Chylomicrons Lipoprotein lipase deficiency,
apolipoprotein C-II deficiency ↔ ↑↑
IIa LDL Familial hypercholesterolemia,
polygenic hypercholeterolemia, nephrosis, hypothyroidism,
familial combined hyperlipidemia
IIb LDL, VLDL Familial combined
Trang 7Fredrickson Classification
Type Elevated
particles Associated clinical disorders Serum TC Serum TG
IV VLDL Familial hypertriglyceridemia,
familial combined hyperlipidemia, sporadic hypertriglyceridemia, diabetes
V Chylomicrons,
Trang 8bất thường lipoprotein
Trang 9Các hướng dẫn kiểm soát lipid máu
Cần statin có hiệu quả cao hơn
ATP III 2001
ATP II 1993
ATP I
1988
European 2003
European 1998
European
1994
ATP III update 2004*
European 2011
LDL-C mục tiêu thấp hơn, mở rộng mục tiêu điều trị ngoài LDL-C, dân
số điều trị rộng hơn, cần nhiều liệu pháp điều trị hiệu quả hơn
ATP IV 2013
Trang 10Cơ sở cho việc điều trị rối loạn lipid máu
• LDL cholesterol như là mục tiêu điều trị chính.
Trang 11Sinh bệnh học của xơ vữa mạch máu
Trang 12Các nghiên cứu dịch tể học
suất mắc bệnh mạch vành (BMV)
• Có sự khác biệt về giới trong mối liên quan tới tuổi:
nam giới có nguy cơ cao ở thập kỷ 50-60, trong khi
ở nữ giới là thập kỷ 60-70
• BMV gây tử vong ở nữ giới nhiều hơn các loại ung
thư kết hợp lại
Trang 13Các thử nghiệm lâm sàng
Thử nghiệm Can thiệp điều
trị
LDL khởi đầu
Thay đổi LDL
Giảm biến cố mạch vành
BMV và nguy cơ tương đương BMV
4S Simvastatin 188-117 ↓ 35% ↓ 34%
CARE Pravastatin 139-98 ↓ 32% ↓ 24%
Trang 14Các thử nghiệm lâm sàng
Thử nghiệm Can thiệp điều
trị
LDL khởi đầu
Thay đổi LDL
Giảm biến cố mạch vành
Hội chứng mạch vành cấp
Trang 15Các thử nghiệm lâm sàng
Thử nghiệm Can thiệp điều
trị
LDL khởi đầu
Thay đổi LDL
Giảm biến cố mạch vành
Bệnh nhân không có chứng cứ của BMV
Trang 16LDL như là mục tiêu điều trị chính
• Các nghiên cứu dịch tể học cho thấy gia tăng LDL
có liên quan đến gia tăng BMV
lipoprotein gây xơ vữa phổ biến nhất và có chứng
cứ rõ ràng nhất
lâm sàng
Trang 17Chẩn đoán
Trang 18Phân loại nồng độ lipid máu
Cholesterol toàn phần (mg/dl) LDL cholesterol (mg/dl)
< 200 Mong muốn < 100 Tối ưu
200-239 Giới hạn cao 100-129 Gần tối ưu/trên tối ưu
≥ 240 Cao
130-159 Giới hạn cao 160-189 Cao
≥ 190 Rất cao
NCEP ATP III Classification of Blood Lipids
Trang 19Phân loại nồng độ lipid máu
Triglycerides (mg/dl) HDL cholesterol (mg/dl)
< 150 Bình thường
< 40 Thấp 150-199 Giới hạn cao
Trang 20Cách tính LDL Cholesterol?
• HDL & TGs được đo trực tiếp trong LAB.
• Nếu TG > 400 mg/dl công thức này không chính
xác & LDL phải được đo trực tiếp trong LAB
LDL-C = Cholesterol toàn phần – (HDL-C + TG/5)
Trang 21Đánh giá nguy cơ
Trang 23Các YTNC có thể thay đổi được Các YTNC không thay đổi được
Đái tháo đường
Béo phì
Không hoạt động thể lực
Chế độ ăn gây xơ vữa
Trang 24Cách đánh giá nguy cơ?
Tại sao nó quan trọng?
Quyết định điều trị là dựa vào đánh giá nguy cơ
tim mạch chung
Trang 25Cách đánh giá nguy cơ?
BMV và YTNC tương đương (bất kể số YTNC): dùng
định nghĩa NCEP ATP III về BMV hoặc tương đương.
≥ 2 YTNC không kèm BMV và không có YTNC tương
đương BMV: dùng NECP ATP III về các YTNC chính
Trang 26BMV và nguy cơ tương đương BMV
BMV trên lâm sàng Bệnh động
mạch cảnh Bệnh mạch máu ngoại biên Phình động mạch
chủ bụng
Đái tháo đường
Bệnh tim thiếu máu cục
bộ (đau thắt ngực) Tiền căn đột quỵ Đau cách hồi Có Có
Nhồi máu cơ tim Tiền căn thiếu
máu não thoáng qua (TIA)
Trang 27Các YTNC chính để điều chỉnh mục tiêu LDL
YTNC (+) (↑ nguy cơ) YTNC (-) (↓ nguy cơ)
Tuổi: Nam ≥ 45 tuổi
Nữ ≥ 55 tuổi
HDL cao (≥ 60 mg/dl)
Tiền căn gia đình có BMV sớm
(definite MI or sudden death before 55
yr in father or other male first degree
relative OR before 65 yr in mother or
other female relative)
Trang 28Framingham Point Score
Khi nào sử dụng?
• ≥ 2 YTNC & không có BMV hoặc nguy cơ
Trang 29Note: Risk estimates were derived from the experience of the Framingham Heart Study,
a predominantly Caucasian population in Massachusetts, USA.
Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults
JAMA 2001;285:2486-2497.
Đánh giá nguy cơ BMV ở nam
Step 1: Age
Years Points
Step 2: Total Cholesterol
TC Points at Points at Points at Points at Points at
(mg/dL) Age 20-39 Age 40-49 Age 50-59 Age 60-69 Age 70-79
Step 4: Systolic Blood Pressure
Step 5: Smoking Status
Points at Points at Points at Points at Points at
Age 20-39 Age 40-49 Age 50-59 Age 60-69 Age 70-79
Age Total cholesterol HDL-cholesterol Systolic blood pressure Smoking status
Point total
Step 6: Adding Up the Points
Point Total Year Risk Point Total Year Risk
Trang 30Point Total Year Risk Point Total Year Risk
Đánh giá nguy cơ BMV ở nam
Note: Risk estimates were derived from the experience of the Framingham Heart Study,
a predominantly Caucasian population in Massachusetts, USA.
Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults
JAMA 2001;285:2486-2497.
Step 1: Age
Years Points
Step 4: Systolic Blood Pressure
Step 5: Smoking Status
Points at Points at Points at Points at Points at
Age 20-39 Age 40-49 Age 50-59 Age 60-69 Age 70-79
Age Total cholesterol HDL-cholesterol Systolic blood pressure Smoking status
Point total
Step 6: Adding Up the Points
Step 7: CHD Risk
Step 2: Total Cholesterol
© 2001, Professional Postgraduate Services ®
www.lipidhealth.org
Trang 31Phương pháp điều trị
Trang 32Điều chỉnh thay đổi lối sống
Nutrient Recommended intake
Total fat 25-35% of total calories
Saturated fate < 7% of total calories
Polyunsaturated fat Up to 10% of total calories
Monounsaturated fat Up to 20% of total calories
Carbohydrates 50-60% of total calories
Cholesterol < 200 mg/day
Protein 15% of total calories
Trang 33Phân loại nguy cơ theo ATP III
Circulation 2004;110:227–239
Trang 34Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood
Cholesterol in Adults JAMA 2001;285:2486-2497.
điểm cắt: ATP-III
Phân loại nguy cơ Mục tiêu LDL-C Xem xét thuốc điều trị
BMV hoặc nguy cơ tương
Nguy cơ 10 năm 10–20%
Nguy cơ 10 năm <10%
Trang 35Mục tiêu điều trị
LDL-C <160 cho ≤ 1 YTNC
LDL-C <130 cho ≥ 2 YTNC
< 100 là chọn lựa điều trị cho:
LDL-C <100 cho BN có BMV hoặc nguy cơ tương
đương BMV.
<70 là chọn lựa điều trị cho BN có nguy cơ rất cao:
1 BMV + nhiều YTNC, đặc biệt ĐTĐ
2 BMV + YTNC được kiểm soát kém
3 BMV + Hội chứng chuyển hóa
4 Hội chứng mạch vành cấp
5 Có biến cố mạch vành mặc dù LDL-C < 100
Trang 36Thuốc điều trị rối loạn lipid máu
• Bile acid resins
Trang 37Hiệu quả của các thuốc trên lipid máu
Trang 38Chọn lựa thuốc điều trị cho BN
như thế nào?
Trang 39Chọn lựa thuốc điều trị rối loạn lipid máu
Tăng LDL cholesterol:
• Thuốc chọn: Statin
• Điều trị thay thế: Niacin, resins hoặc ezetimibe
• Kết hợp: statin + niacin; statin + ezetimibe; hoặc
statin + resin
Theo các TNLS và các khuyến cáo:
Statins có hiệu quả nhất trong điều trị
tăng LDL
Nếu BN không dung nạp statins, hoặc đã dùng statin nhưng không hiệu quả (hiếm) Nếu BN không đạt mục tiêu
LDL điều trị với liều statin tối đa
Trang 40Chọn lựa thuốc điều trị rối loạn lipid máu
Tăng LDL & TG:
• Thuốc chọn: Statin
• Kết hợp: statin + niacin; statin + ezetimibe; hoặc
statin + resin
Giảm LDL & TG nhưng cần phải dùng
liều cao cho TG
Đối với nhiều BN có tăng lipid máu hỗn hợp
có thể dùng liều statin trung bình (để tránh tác dụng phụ khi dùng liều cao) kết hợp với hoặc
là niacin, resin, ezetimibe hoặc fibrates
Trang 41Chọn lựa thuốc điều trị rối loạn lipid máu
LDL bình thường nhưng HDL thấp:
• Thuốc chọn lựa: Niacin hoặc fibrates
Nếu BN có LDL bình thường hoặc trong mục tiêu điều trị với statin, muốn tăng HDL, có thể thêm niacin hoặc fibrates
Trang 42Chọn lựa thuốc điều trị rối loạn lipid máu
Tăng TG:
• Thuốc chọn: Fibrates & niacin
Nếu chỉ có TG cao
Trang 43ATP III có phải là khuyến cáo tối ưu trong
điều trị rối loạn lipid máu?
Trang 44Các YTNC của ATP III
bệnh mạch máu ngoại biên hoặc ĐTĐ (hiện nay
được xem tương đương BMV
Trang 45Điều trị của ATP III
Framingham):
THAY ĐỔI LỐI SỐNG
Trang 46Sàn lọc
• ATP III: sàn lọc cho “người lớn”
– Nam < 40, nữ < 45: chưa quan tâm đúng mức
Được chính thức hóa bởi USPSTF năm 2008
• Sàn lọc cho nam >35 tuổi, 20-35 nếu gia tăng nguy
cơ
• Sàn lọc cho nữ > 45 tuổi nếu có nguy cơ và 20-45
nếu tăng nguy cơ
BMV sớm
• Hút thuốc lá, THA, béo phì (BMI >30)
• Sàn lọc lại mỗi 5 năm
USPSTF: The United States Preventive Services Task Force
Trang 47Một số khuyến cáo mới gần đây
về điều trị rối loạn lipid máu
Trang 48LDL-C là mục tiêu chính
Bước 1 Điều trị LDL-C
Bước 2 Non-HDL
Bước 3 HDL-C
Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults JAMA 2001;285:2486-2497
European Heart Journal 2011; 32: 1769-1818
Trang 49Khuyến cáo Mức độ
khuyến cáo Mức độ bằng chứng Tài liệu tham khảo
Bệnh nhân NGUY CƠ BTM RẤT CAO (đã có
bệnh mạch vành, ĐTĐ típ 2, típ 1 có tổn thương cơ
quan đích, bệnh thận mãn từ vừa đến nặng, hoặc
điểm SCORE ≥ 10%), mục tiêu LDL-C <1,8
mmol/L (70mg/dL) và/hoặc giảm được ≥ 50% mức
LDL-C nền khi không đạt được mục tiêu trên I A 15,32,33
Bệnh nhân NGUY CƠ BTM CAO (có những
YTNC riêng lẻ tăng hoặc điểm 5% ≤ SCORE ≤
10%), mục tiêu LDL-C là <2,5 mmol/L (100
Bệnh nhân NGUY CƠ BTM TRUNG BÌNH (1% ≤
SCORE ≤ 5%), mục tiêu LDL-C là <3,0 mmol/L
-ESC 2011: PHÂN TẦNG NGUY CƠ TIM MẠCH
Trang 50LDL-C được khuyến cáo là
mục tiêu điều trị
Trang 51Khuyến cáo CVD 2012
Tương tự ESC 2011
NGUY CƠ TRUNG BÌNH VÀ THẤP:
LDL-C < 3 mmol/L (<115mg%)
NGUY CƠ CAO: LDL-C < 2.5 mmol/L (<100mg%)
NGUY CƠ RẤT CAO: LDL-C < 1.8 mmol/L (<70mg%)
và/hoặc giảm ≥ 50% LDL –C
Trang 54• Mục tiêu điều trị và càng thấp càng tốt KHÔNG còn là
chiến lược THÍCH HỢP
• Điều trị đạt mục tiêu LDL-C không được hỗ trợ bởi bất
kỳ RCT
• Mục tiêu có thể đạt được với liều statin thấp hơn trong
RCT (không đạt mức tối ưu)
• Thêm non statin để đạt được mục tiêu cụ thể có thể
dẫn đến liều statin thấp hơn so với bằng chứng
• Không có hướng dẫn cung cấp điều trị triglyceride cao
• Bệnh lý tim mạch do xơ vữa bao gồm đột quỵ bên cạnh
bệnh mạch vành và bệnh động mạch ngoại biên
Trang 55• Xác định các nhóm BN cụ thể dựa trên mức độ nguy cơ
xảy ra biến cố ASCVD được hưởng lợi từ điều trị bằng
thuốc
• Bằng chứng mạnh mẽ hỗ trợ lợi ích tổng thể ở 4 nhóm
bệnh nhân
• Hướng dẫn ủng hộ việc sử dụng liều lượng Statin cụ thể
tùy thuộc mức độ nguy cơ với mục tiêu giảm biến cố
ASCVD
• Nhóm chuyên gia đã không thể tìm thấy bằng chứng ở
RCT hỗ trợ điều trị để đạt được mục tiêu LDL hay non
HDL
Trang 56• Không có bằng chứng để hỗ trợ tiếp tục sử dụng mục
tiêu điều trị LDL-C hoặc non-HDL-C cụ thể
• Cường độ điều trị statin phù hợp nên được sử dụng
để giảm thiểu nguy cơ trong ở các trường hợp được
hưởng lợi
• Liệu pháp non statin, đơn độc hoặc cộng với statin,
không cung cấp lợi ích giảm nguy cơ ASCVD so với
bất lợi tiềm tàng
Trang 574 nhóm bệnh nhân hưởng lợi từ statin*
Stone NJ, et al J Am Coll Cardiol 2013: doi:10.1016/j.jacc.2013.11.002 Available at:
http://content.onlinejacc.org/article.aspx?articleid=1770217 Accessed November 13, 2013.
† BTMXV (bệnh tim mạch xơ vữa): HCVC, tiền sử NMCT, đau thắt ngực ổn định và không ổn định, tái thông mạch vành, đột quỵ, cơn thoáng thiếu máu não, hay bệnh động mạch ngoại biên do xơ vữa
‡ Estimated using Pooled Cohort Risk Assessment Equations (công thức đoàn hệ gộp)
Trang 59Liệu pháp satin cường độ
Fluvastatin 20–40 mg Pitavastatin 1 mg
Stone NJ, et al J Am Coll Cardiol 2013: doi:10.1016/j.jacc.2013.11.002 Available at:
http://content.onlinejacc.org/article.aspx?articleid=1770217 Accessed November 13, 2013.
Lifestyle modification remains a critical component of ASCVD risk reduction, both prior to and in concert with the use of
cholesterol lowering drug therapies
Statins/doses that were not tested in randomized controlled trials (RCTs) reviewed are listed in italics
†Evidence from 1 RCT only: down-titration if unable to tolerate atorvastatin 80 mg in IDEAL
‡Initiation of or titration to simvastatin 80 mg not recommended by the FDA due to the increased risk of myopathy, including rhabdomyolysis
Trang 60Ước tính nguy cơ tim mạch xơ vữa
10 năm, sử dụng phương trình Pooled Cohort
Lợi ích dự phòng bệnh TMXV bằng liệu pháp statin có thể không rõ ràng như các nhóm BN khác
Cân nhắc các YTNC kèm theo có ảnh hưởng đến nguy cơ bệnh TMXV và lợi ích phòng ngừa so với nguy cơ tiềm tàng của tác dụng ngoại ý, khả năng
tương tác thuốc và lựa chọn của BN đối với liệu pháp statin
Bệnh TMXV lâm sàng
BN ≤75 tuổi Statin cường độ cao (Statin cường độ trung bình nếu BN không dung nạp
với statin cường độ cao)
Statin cường độ trung bình
BN >75 tuổi hoặc nếu BN không dung nạp với statin
Statin cường độ cao
(Statin cường độ trung bình nếu BN không dung nạp
với statin cường độ cao)
Có
Statin cường độ trung bình
Ước tính nguy cơ tim mạch xơ vữa 10 năm ≥7.5%
Statin cường độ cao Không
Không
Có
Không
Statin cường độ cao
Mong muốn giảm LDL-C ≥50%
Statin cường độ trung bình
Mong muốn giảm LDL-C 30% đến <50%
ĐTĐ*
Nguy cơ ≥7.5% *
Có
* Độ tuổi từ 40–75 tuổi
Nhóm bệnh nhân hưởng lợi ích từ statin trong dự phòng bệnh tim mạch xơ vữa
BN hiện đang không điều trị hạ cholesterol, ước tính lại nguy cơ tim mạch xơ vữa 10 năm mỗi 4–6 năm trên các BN tuổi từ 40–75 chưa có bệnh tim mạch
xơ vữa hoặc ĐTĐ trên lâm sàng và có LDL-C trong khoảng 70–189 mg/dL (~1.8–5 mmol/L)
Stone NJ, et al J Am Coll Cardiol 2013 Nov 7 Epub ahead of print Reproduced with kind permission from American College of Cardiology Jan 2014
Trang 61Cân nhắc cá thể hóa điều trị bằng statin
1 Stone NJ, et al J Am Coll Cardiol 2013 Nov 7 Epub ahead of print
2 Goff DC Jr, et al J Am Coll Cardiol 2013 Nov 7 Epub ahead of print
Statin có thể được cân nhắc sử dụng cho bệnh nhân có nguy cơ TMXV 10 năm <7.5% dựa trên các YTNC đi kèm 1
Ngoại lệ: 1
Suy tim phân độ NYHA II, III, IV
hoặc BN lọc máu giai đoạn cuối –
chưa đủ bằng chứng
LDL-C nguyên phát >160
mg/dL ( ~4.0 mmol/L)
Tăng lipid máu gia đình 1
Trang 62ích của statin và tầm quan trọng của tuân thủ điều trị
Đánh giá tuân thủ điều trị và thay đổi lối sống
Đánh giá lipid máu lúc đói
Đáp ứng điều trị như mong
đợi?
Nhấn mạnh tiếp tục tuân thủ điều trị
Theo dõi 3–12 tháng
Đáp ứng điều trị kém hơn mong đợi?
Kiểm soát bất dung nạp statin
Nhấn mạnh tuân thủ điều trị
Nhấn mạnh việc tích cực thay đổi lối sống Loại trừ các nguyên nhân khác làm
tăng cholesterol máu
Nhấn mạnh cải thiện tuân thủ điều trị
Tăng cường độ statin hoặc
phối hợp với thuốc non-statin
Theo dõi 4–12 tuần
Theo dõi 4–12 tuần
sau dùng thuốc
Không Có
Có Có
Đáp ứng điều trị như
mong đợi?
Có bất dung nạp statin không?
Stone NJ, et al J Am Coll Cardiol 2013 Nov 7 Epub ahead of print Reproduced with kind permission from American College of Cardiology Jan 2014
Statin cường độ cao Mong muốn giảm LDL-C ≥50%
Statin cường độ trung bình
Mong muốn giảm LDL-C 30% đến <50%