* GV đọc mẫu toàn bài .* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu trước lớp -Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài 1 -2 lượt -Lắng nghe, nhắc nhớ HS ngắt ngh
Trang 1* GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ
- Đọc từng câu trước lớp
-Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
trong bài ( 1 -2 lượt )
-Lắng nghe, nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi
đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp
và giải nghĩa từ mới
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
-Yêu cầu 2 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp
đoạn 1 và 2 trong bài
-Yêu cầu 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và
4
HĐ2.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
*Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 , 3,
4 và trả lời câu hỏi :
+ Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện
lợi như thế nào ?
+Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- Lớp theo dõi GV đọc mẫu
- HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ
-HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài và giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú giải )Đặt câu với từ thì thào
và 4 để tìm hiểu nội dung bài:
-Áo màu vàng có dây kéo ở giữ a , có mũ
Trang 2+Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
+Vì sao Lan ân hận ?
*Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghĩ để
tìm một tên khác cho truyện
-Vì sao em chọn tên chuyện là tên đó ?
* Có khi nào em dỗi một cách vô lí
không ? Sau đó em có nhận ra mình sai và
xin lỗi không ?
HĐ3 Luyện đọc lại :
- Chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài
- Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài
*Yêu cầu tự hình thành các nhóm mỗi
nhóm 4 em rồi tự phân ra các vai như
trong chuyện
-Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai
-Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm đọc
hay nhất
Kể chuyện :
- Giáo viên nêu nhiệm vụ
-Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc
thầm
-Kể mẫu đoạn 1
-Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để
kể từng đoạn
-Yêu cầu 2 học sinh kể mẫu đoạn 1
-Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể
- Gọi học sinh kể trước lớp
-Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn
lúng túng
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ4.Củng cố dặn dò :
*-Qua câu chuyện em học được điều gì ?
-Giáo dục học sinh về cách cư xử trong
tình cảm đối với người thân trong gia đình
-Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà học bài xem
trước bài “ Khi mẹ vắng nhà “
bên trong -Vì Lan đã làm cho mẹ buồn -Cả lớp đọc thầm bài văn
- Học sinh tự đặt tên khác cho câu
chuyện : “ Mẹ và hai con “ “ Cô bé
ngoan “ Tấm lòng của người anh “,…
HS tự nêu ý kiến của mình về việc chọn tên bài
-Thảo luận nhóm trước lớp và lần lượt trả lời
-HS lắng nghe GV đọc mẫu -2HS nối tiếp đọc lại toàn bài
- Các nhóm tự phân vai ( Người dẫn chuyện , mẹ Tuấn , Lan ) và đọc
- 3 nhóm thi đua đọc theo vai
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay
-Lắng nghe-Quan sát lần lượt dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện
- HS theo dõi
-1HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1- cả lớp đọc thầm
- 2HS khá giỏi nhìn 3 gợi ý kể mẫu
-Về nhà tập kể lại nhiều lần -Học bài và xem trước bài mới
………
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I Mục tiêu :
Trang 3- Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi của hình tam giác, chu vi hình tứ giác
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác khi làm bài
II Đồ dùng dạy học :
GV : Phấn màu, BT123
III Các hoạt động dạy học:
HĐ1 Thực hành
Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu phần a)
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
làm như thế nào?
- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn
thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? hãy
nêu độ dài của từng đoạn thẳng
- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc
ABCD
- Chữa bài và cho điểm HS
- Yêu cầu HS đọc đề bài phần b)
- Hãy nêu cách tính chu vi của một hình
- Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là
những cạnh nào? hãy nêu độ dài của từng
cạnh
- Hãy tính chu vi của hình tam giác này
- Chữa bài và cho điểm HS
- Yêu cầu HS đếm số hình vuông có
trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình
- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó
- Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng tạo thành, đó là AB, BC, CD Độ dài của đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12
cm, CD là 40 cm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Tính chu vi hình tam giác MNP
- Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó
- Hình tam giác MNP có ba cạnh, đó là
MN, NP, PM Độ dài của MN là 34 cm,
NP là 12 cm, PM là 40 cm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Làm bài:
- 2 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số
Trang 4- Nhận xột tiết học.
………
Tự nhiên và xã hội
Bệnh lao phổi
I Muùc tieõu Giuựp HS bieỏt nguyeõn nhaõn, ủửụứng laõy bũnh vaứ taực haùi cuỷa
beọnh lao phoồi.
- Keồ ra nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ ủeà phoứng beọnh lao
phoồi.Noựi vụựi boỏ meù khi baỷn thaõn coự nhửừng daỏu hieọu bũ maộc beọnh veà ủửụứng hoõ haỏp ủeồ ủửụùc ủi khaựm vaứ chửừa beọnh kũp thụứi.
Tuaõn theo caực chổ daón cuỷa baực sú khi bũ beọnh.
HS coự yự thửực cuứng vụựi moùi ngửụứi xung quanh ủeà phoứng beọnh lao phoồi.
II Đồ dùng dạy học :
- Bửực tranh in trong saựch giaựo khoa ( trang 12 vaứ 13 )
III Các hoạt động dạy học:
HĐ 1 : Làm việc với SGK
* Bước 1 Làm việc theo nhúm
-Cho cỏc nhúm quan sỏt hỡnh 1 , 2 , 3 ,4, 5
trang 12 SGK
-Yờu cầu học sinh phõn ra 1em đọc lời bỏc
sĩ 1em đọc lời bệnh nhõn
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận lần lượt cỏc
cõu hỏi trong SGK
* Bước 2 :Làm việc cả lớp
-Yờu cầu đại diện mỗi nhúm trả lời kết quả
vừa thảo luận , mỗi nhúm trỡnh bày một cõu
-Cỏc nhúm khỏc theo dừi gúp ý
- Giỏo viờn theo dừi và giảng thờm cho học
sinh hiểu về nguyờn nhõn gõy ra bệnh lao
cũng như tỏc hại của bệnh này
HĐ 2 :
* Bước 1 : Làm việc theo nhúm :
-Yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh trang 13
SGK và kể ra những việc nờn làm và khụng
nờn làm để phũng bệnh lao phổi
*Bước 2 : Làm việc cả lớp :
-Gọi một số đại diện nhúm lờn trước lớp
trỡnh bày kết quả thảo luận
-Theo dừi , chốt lại ý đỳng
-Tiến hành thực hiện chia nhúm -Quan sỏt tranh và đứng lờn đúng vai bỏc sĩ và bệnh nhõn hỏi và trả lời theo gợi ý của giỏo viờn
-Cỏc nhúm thảo luận và cử đại diện bỏo cỏo
+ Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gõy ra …
+Bệnh lao cú thể lõy từ người bệnh sang người khỏe mạnh qua đường hụ hấp -+Bệnh lao làm cho sức khỏe giảm sỳt cú thể bị chết nếu khụng chữa kịp thời …
- Cỏc nhúm làm việc theo yờu cầu của GV
- Lần lượt đại diện từng nhúm lờn bỏo cỏo kết quả, cỏc nhúm khỏc bổ sung
+Những việc làm và hoàn cảnh gõy cho
ta bị mắc bệnh lao phổi như :: Hỳt thuốc
lỏ , lao động nặng nhọc , sống nơi ẩm thấp …
+ Những việc làm và hoàn cảnh giỳp trỏnh bệnh lao phổi : Tiờm phũng bệnh lao khi mới sinh , làm việc vừa sức , nhà
Trang 5Bước 3 Liên hệ thực tế
-Em và gia đình cần làm việc gì để phòng
tránh bệnh lao phổi ?
* Kết luận : - Lao là một bệnh truyền
nhiễm do vi khuẩn lao gây ra , đã có thuốc
chữa và phòng bệnh lao , vì vậy trẻ em cần
được tiêm phòng lao có thể không bị mắc
bệnh này trong suốt cuộc đời.
HĐ3: - Học sinh đóng vai
+ Bước 1 :- Nêu hai tình huống như SGK
+ Bước 2 : Trình diễn : Yêu cầu các nhóm
lên trình diễn trước lớp
* Kết luận : - Khi có dấu hiệu mắc bệnh,
cần đi khám ở bác sĩ , tuân theo các chỉ
- HS tự liên hệ:
- Để tránh bị mắc bệnh lao mỗi chúng ta nên : Luôn quét dọn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ , không hút thuốc lá , làm việc nghỉ ngơi điều độ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà
- Phân nhóm, nhận tình huống, thảo luận đóng vai
-Các nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp
- Cả lớp theo dõi, nhận xét- tuyên dương
- Nhiều em nhắc lại
- Học sinh về nhà áp dụng những điều
đã học vào cuộc sống hàng ngày
- Xem trước bài : Máu và cơ quan tuần hoàn
- Củng cố cho hs về cộng trừ có nhớ một lần , giải toán , Tìm SH , SBT , ST cha biết
- Rèn kí năng tính toán của hs
- Giáo dục hs lòng say mê môn học
II Các hoạt động dạy học
Trang 6* Củng cố về tỡm SH , SBT , ST cha biết
Bài 4 : Khối lớp 3 cú 158 hs , trong đú cú
87 hs nam hỏi khối lớp 3 cú bao nhiờu
hs nữ
- Cho hs làm vở – thu bài chấm – nx
* Củng cố kĩ năng giải toỏn cho hs
Bg: Khối lớp 3 cú số hs nữ là :
158 – 87 = 71 ( hs )Đỏp số : 71 hs nữ
-HS nghe ,Viết chớnh xỏc đoạn 3 ( 63 chữ ) của bài Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n
- Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả, viết đúng cỡ chữ của hs
- Giỏo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II Đồ dựng dạy học:
Gv: Bài viết
Hs : Vở , bảng con
III Cỏc hoạt động dạy học :
- Gv đọc đoạn 3 cho hs viết Nhắc HS cỏch
trỡnh bày, tư thế ngồi của HS
HĐ4 Chấm, chữa bài:
- Gv chấm bài, nhận xột chữ viết của HS
HĐ5 Hướng dẫn Hs làm BT chớnh tả:
Bài 1 : Điền vào chỗ trống : l / n
- Lo …ắng, ăn …o, …ộp bài , …ăn tăn
- Viết bài vào vở
- Soỏt lại bài
- Bảng con , bảng lớp Củng cố, phõn biệt đỳng l/ n
Trang 7- Gv nx động viên hs có ý thức viết bài
- Nhận xét chữ viết của HS, HD HS chuẩn
- HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời
- Quý trọng những ngời biết giữ lời hứa
II Đồ dùng dạy học:
* GV: Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”
Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm Bảng phụ
* HS: VBT Đạo đức
III Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”.
- Gv kể chuyện chiếc vòng bạc
- Gv chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu Hs thảo luận
+ Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi xa
Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Bé và mọi người cảm thấy thế nào trướa việc làm
của Bác?
+ Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện?
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm
- Gv hỏi cả lớp:
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung
quanh đánh giá thế nào?
1 Minh hẹn Nam 7 giờ sang giúp Nam làm
bài.đến 8 giờ Minh mới đến vì cậu ta đợi xem hết
phim hoạt hình
2 Thanh mượn vở của Hồng chép bài, hứa chiều
trả Nhưng Thanh quên đến sáng hôm sau mới trả
3 Lan hẹn bản sang nhà làm thủ công, nhưng Lan
- Tôn trọng và tin cậy
- Hs giải quyết tình huống
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
Trang 8bị ốm nên gọi điện xin lỗi bạn.
- Gv nhận xét
HĐ3: Tự liên hệ bảng thân.
+ Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì?
+ Kết quả của lời hứa đó thế nào?
+ Thái độ của người đó?
+ Em suy nghĩ gì về việc làmcủa mình
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy” Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
II Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III Nội dung và phương pháp lên lớp
hàng, điểm số, quay phải, quay trái,
- Cán sự hô cho lớp tập, GV đi đến các
gia trò chơi “Chạy tiếp sức”.
- HS ôn tập theo yêu cầu của GV
- HS chú ý quan sát động tác mẫu, tập
Trang 9điểm số.
GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần Sau
khi các em tập được các động tác lẻ, GV
mới cho tập phối hợp
- Học trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau
- Giúp học sinh ôn củng cố giải bài toán về “ nhiều hơn , ít hơn “
- Giới thiệu bổ sung về “ Hơn kém nhau một số đơn vị “ ( Tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn )
- Tự giác, cẩn thận
II
Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học :
HĐ1 Thực hành
Bài 1: - Cho học sinh quan sát tóm tắt sơ
đồ đoạn thẳng nêu dự kiện và yêu cầu của
bài toán
-Yêu cầu lớp làm vào vở
-Yêu cầu 1 học sinh giải trên bảng
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Qua bài này chúng ta c 2 được dạng toán
gì ?
Bài 2 - Yêu cầu học sinh quan sát tóm tắt
sơ đồ đoạn thẳng trên bảng ?
-Hãy nêu dự kiện và yêu cầu bài toán?
-Yêu cầu 1 học sinh tính trên bảng
-Yêu cầu lớp làm vào vở
- Cho HS đổi vở KT chéo
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Quan sát sơ đồ tóm tắt nêu dự kiện và yêu cầu đề bài :
- Củng cố về dạng toán “ nhiều hơn “
-Học sinh quan sát sơ đồ -Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài
Trang 10-Qua bài này chúng ta củng cố được dạng
toán gì?
Bài 3: -Cho quan sát hình vẽ
+Hàng trên có mấy quả ?
+Hàng dưới có mấy quả ?
+Hàng trên hơn hàng dưới mấy quả ?
+ Làm thế nào để có kết quả là 2?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi 1 số HS nêu miệng bài làm của mình
-Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Bài 4 - Yêu cầu quan sát tóm tắt bài toán
bằng sơ đồ đoạn thẳng
-Yêu cầu 1 học sinh tính trên bảng
-Yêu cầu lớp làm vào vở
- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả
- Lấy 7 quả trừ đi 5 quả bằng 2 quả
- HS tự làm bài vào vở
- 3HS nêu bài làm của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát hình vẽ và nêu nhận xét -Cả lớp làm vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm thương yêu, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với
bà Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc cả bài thơ
- Giáo dục hs kính trọng thương yêu hiếu thảo với ông bà
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III Các hoạt động dạy học:
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Đọc đồng thanh (giọng vừa phải)
Trang 11HĐ2.Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ quan tâm
tới giấc ngủ của bà?
- Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như
thế nào?
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
HĐ3 Học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
- Đang quạt cho bà ngủ
- Nhắc Chích choè - đừng hót nữa
- Quạt thật đều – mong bà ngủ ngon
- Rất yên tĩnh, ngẫn nắng thiu thiu, cốc chén nằm im, hoa khế chín lặng
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2a Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng
- tự giác, cẩn thận khi viết bài
II
Đồ dùng dạy học
- Ba hoặc bốn băng giấy viết 2 đến 3 lần nội dung bài tập 2
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3
III Các hoạt động dạy học:
HĐ1 Hướng dẫn nghe viết :
-Vì sao Lan ân hận ?
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa ?
-Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong
dấu gì?
-Hướng dẫn viết tên riêng và các tiếng dễ lẫn
chăn bông , cuộn ,…
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở
-Đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi số lỗi
- Đầu câu và danh từ riêng
- Lời của Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu ngoặc kép
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con
-Cả lớp nghe và viết bài vào vở -HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- 3 em đại diện làm vào băng giấy, sau khi làm xong thì dán lên bảng lớp
Trang 12-Chia 3 băng giấy cho 3 em làm bài tại chỗ
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở
-Gọi 3 học sinh lên dán bài làm lên bảng
-Gọi học sinh khác nhận xét
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
Bài 3-Gọi một em đọc yêu cầu bài 3
-Yêu cầu một em lên làm mẫu : gh – giê hát
-Gọi hai học sinh lên làm trên bảng
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Sau đó cho cả lớp nhìn bảng nhiều em đọc 9
chữ và tên chữ trên bảng
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Khuyến khích đọc thuộc lòng tại lớp 9 chữ
và tên chữ
HĐ3 Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài
- Khi bạn làm xong cả lớp nhìn lên bảng để nhận xét
- 9 từ cần để điền là :g – giê ; gh – giê
- Củng cố cho hs về các bảng nhân chia đẫ học , giải toán , Tìm TS , SBC chưa biết
- Rèn kí năng tính toán của hs
- Giáo dục hs lòng say mê môn học
II.Các hoạt động dạy học :
Bài 4 : Trong một phòng ăn có 8 cái bàn ,
mỗi bàn có 4 cái ghế Hỏi trong phòng ăn
đó có bao nhiêu cái ghế ?
Trong phòng ăn đó có số cái ghế là :
4 x 8 = 32 ( cái ghế )
Trang 13- Cho hs làm vở – thu bài chấm – nx
* Củng cố kĩ năng giải toán cho hs
- Giúp Hs dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi Hs viết được một lá
đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Ôn cho hs cách viết đúng, chính xác nội dung của đơn
- Giáo dục Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
II
Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu đơn
- HS: Vở ôn, bút
III Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài
+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh).
Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
Tên của đơn : Đơn xin.
Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là
Hs của lớp nào ……
Trình bày lí do viết đơn
Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn
Yêu cầu hs nhắc lại và viết vào vở ôn
HĐ 2: củng cố:
Các nhóm cử đại diện các bạn đọc đơn của mình cho cả lớp nghe
GV chấm bài và nhận xét
HĐ3.Tổng kết – dặn dò.
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại
- Chuẩn bị bài: Kể về gia đình một người bạn mới quen
- Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo
- Hs lắng nghe
-HS nhắc lại-HS viết vào vở.-Các nhóm cử bạn đọc, các bạn khác nhận xét
………
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trang 14TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ
RÀO CHẮN
I Mục tiêu
- HS hiẻu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ, cọc tiêu, rào chán Biét thực hành đúng quy định
- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT
II.Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
* Mục tiêu:
- HS nhớ lại đúng tên, nội dung của 23 biển báo đã học
- HS nhận biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo
* Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS phân nhóm, mỗi nhóm mô tả lại 5- 6 biển báo đã học
- Đại diện nhóm lên mô tả
- GV nhận xét, nhắc lại
HĐ2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
* Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đưòng
- HS biết vị trí của các loịa vạch kẻ đường khác nhau để thực hiện cho đúng
* Cách tiến hành.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:
+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường?
+ Em nào có thể mô tả các laọi vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy?
+ Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?
- GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường
- GV hỏi: Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?
Rào chắn.
- GV giải thích: Rào chắn là để ngăn không cho người và xe qua lại
Có hai loại rào chắn:
+ Rào chắn cố đinh
Trang 15- Biết xem đồng hồ khi kim chỉ phút chỉ ở các số từ 1 đến 12( chính xác đến 5 phút).
- Củng cố biểu tượng về thời điểm
- Xem đồng hồ để đi học đúng giờ
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút.
- HS: Mô hình đồng hồ
III Các hoạt động dạy học:
HĐ1 Ôn tập về thời gian
- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ
bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
- Một giờ có bao nhiêu phút?
- Vậy kim phút đi được một vòng trên mặt
đồng hồ ( đi qua số 12) hết 60 phút, đi từ
yêu cầu của bài, sau đó cho 2 HS ngồi
- Một ngày có 24 giờ, một ngày bắt đầu
từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
- Một giờ có 60 phút
- Kim giờ đi từ số 8 đến số 9
- Kim phút đi từ ssó 12, qua các số 1, 2,3 rồi trở về số 12 , đúng một vòng trên mặt đồng hồ
- Kim phút đi được một vòng hết 60 phút
- Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng ( 8 giờ 0 phút)
- HS nêu miệng