II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc.. -Biết đọc , viết kí hiệu của phép nhân .Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa và
Trang 1
I.Mục tiêu :
- Đọc đợc rành mạch cả bài,biết ngát nghỉ hơi đúng sau dấu câu , đọc đúng các từ ngữ có
âm đầu l/n, từ mới:nuôi sao cho xuể.
- Hiểu từ ngữ: Đâm chồi nảy lộc, đơm , thủ thỉ, bập bùng
- Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân hạ , thu đông , mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng , đều có ích chocuộc sống
- GD HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng thiên nhiên để cuộc sống con ngời ngàycàng tơi đẹp thêm đẹp đẽ
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc
Giáo viên cho học sinh phát âm từ khó, giáo
viên nhận xét sửa sai
Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn đến hết bài
Giáo viên hớng dẫn đọc ngắt đoạn khó Yêu
cầu đọc đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các
nhóm
đọc đồng thanh
Tiết 2
Tìm hiểu nội dung:
Giáo viên đọc bài và hỏi
Bốn nàng tiên trong truyện tợng trng cho
những mùa nào?
Nàng Đông nói về Xuân nh thế nào?
Bà Đất nói về Xuân nh thế nào?
Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì?
Trong tranh minh hoạ nàng tiên nào là Hạ?
vì sao?
Mùa nào làm cho trời xanh cao,cho nhớ
ngày tựu trờng?
Mùa Thu còn có nét đẹp nào nữa?
Nàng tiên thứ t tên là gì?
Nêu vẻ đẹp của nàng
Con thích nhất mùa nào? vì sao?
Giáo viên cho học sinh thi đóng vai cho
từng nhân vật
Hoạt động 3.
Tiết 1
Đọc nối tiếp câu
tìm từ khó và đọc: sung sớng,nảy lộc,tráingọt,đêm trăng,…
Đọc nối tiếp đoạn
Học sinh ngắt câu dài
Đọc đoạn trong nhóm
…Xuân, Hạ , Thu , Đông
Là ngời sung sớng nhất
Làm cho cây tơi tốt, có nắng ,làm cho tráingọt…
Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt lànàng Hạ
Mùa thu :Làm cho bởi chín vàng
đội mũ và quàng khăn dài…
Trả lời theo suy nghĩ
Thi đóng vai
Trang 2Gọi 1 hs đọc lại bài.
3 hs đọc lại chuyện theo vai
Nhận xét tiết học.Dặn hs về nhà đọc lại bài
………
Toán:
Tổng của nhiều số I/ Mục tiêu
-HS nhận biết đợc tổng của nhiều số hạng bằng nhau
-Biết cách chuyển tổng của nhiều số hạng bàng nhau thành phép nhân
-Biết đọc , viết kí hiệu của phép nhân Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phépcộng
-Học sinh hứng thú học bài
II/ Đồ dùng dạy học :que tính , các chấm tròn , bảng nhóm
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Yêu cầu HS làm bài, GV đặt câu hỏi
cho HS trả lời.Nhận xét và cho điểm
Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập Gọi 4 HS lên
Trang 3Trả lại của rơi I-Mục tiêu:
-Giúp Hs hiểu đợc: Nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất; Trả lại của rơi làthật thà, sẽ đợc mọi ngời quý trọng
- Quý trọng những ngời thật thà, không tham của rơi; đồng tình ủng hộ và noi gơng nhữnghành vi không tham của rơi
- Giáo dục hs biết trả lại của rơi khi nhặt đợc
II-Đồ dùng dạy học ;
Phiếu học tập, các mảnh bìa
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu
- Gv kết luận: Khi nhặt đợc của dơi, cần trả
lại ngời đánh mất
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau
- Hs trả lời câu hỏi
- Một nhóm hs trình bày tiểu phẩm
- Hs thảo luận theo nhóm
- Hs đại diện các nhóm lên sắm vai
b- Trả lại của rơi là ngốc nghếch
c- Chỉ trả lại của dơi khi món đồ đó có giátrị
Giúp hs biết cách gấp, cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
Giúp hs hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng
II, Đồ dùng dạy học
Mẫu thiếp chúc mừng - qui trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
Giấy màu, kéo , hồ, dán
Trang 4Cắt tờ giáo viên thực hiện - Hs quan sát
Cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 20 ô rộng 15 ô
Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng rộng 1 ô, dài 15 ô
B
ớc 2:trang trí thiếp chúc mừng
Gv hớng dẫn theo ý các em
Gv cho học sinh thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
Gv cho học sing thực hành theo nhóm - thi đua giữa các nhóm
I- Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng, bớc đầu đọc diễn cảm bài đọc
- GD HS yêu thích các mùa trong năm
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
- Học sinh biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trờng
- Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trờng em giờ ra chơi- Vẽ đợc tranh theo cảm nhận riêng
II/ Chuẩn bị
GV: - Su tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trờng
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
HS : - Su tầm tranh,ảnh về h/động vui chơi của HS.Vở tập vẽ 2 - Bút chì, màu vẽ, tẩy
III/ Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV dùng tranh, ảnh giới thiệu để HS nhận + HS quan sát tranh và trả lời:
Trang 5+ Sự nhộn nhịp của sân trờng trong giờ chơi
+ Các hoạt động của học sinh trong giờ chơi
+ H.dáng khác nhau của HS trong các
h.động…… - Giáo viên hớng dẫn học sinh
cách vẽ:
+ Vẽ hình chính trớc sao cho rõ nội dung
+ Vẽ các hình phụ sau để cho bài vẽ thêm
- GV chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã
hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Nội dung (rõ hay cha rõ đề tài)?
+Hình vẽ có thể hiện đợc các h/động không?
+ Màu sắc của tranh
- GV tóm tắt và yêu cầu học sinh tự xếp loại
các bài vẽ theo cảm nhận riêng:
+ Bài nào đẹp? + Bài nào cha đẹp.Vì sao?
* Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu ở
lớp học sinh vẽ cha xong)
- Quan sát cái túi xách (hình
+ Bài tập: Vẽ tranh đề tài sân trờng em giờ
ra chơi và vẽ màu theo ý thích
- Học sinh tự do làm bài
………
Sỏng
Trang 6Buổi chiều: Lớp 2A4- Tiết 3- Gv Vi Văn Nêm
Thứ t ngày 11 tháng 1 năm 2017
Thể dục : Trò chơi –Bịt mắt bắt dê– và –Nhanh lên bạn ơi !–
Phát triển phẩm chất: tự tin, nhanh nhẹn…
II- Đồ dùng dạy học- Địa điểm: sân bãi- Phơng tiện: còi, khăn, 4 cờ nhỏ
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung bài học TG Phơng pháp
A.Phần mở đầu
- Tập trung học sinh, điểm số
- GV phổ biến nội dung bài học: trò chơi: “Bịt
- Hs xếp đội hình vòng tròn
- Hs chơi tích cực, đúng luật.-Hs nhắc lại cách chơi
Hs chơi trò chơi có phân thắngthua
Hs tập hợp theo hàng dọc đi đều
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau
Trang 7- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân
- - Biết đọc , viết kí hiệu của phép nhân
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
II/ Đồ dùng dạy học Bộ thực hành toán
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
2 hình tròn
10 hình tròn
5 số hạng 2x5 = 10
HS làm phép tính vào bảng con 4x2 = 8
5x3 = 15 3x4 = 12 4x5 = 20 3x9 = 27 10x5 = 50 a) 5x2 = 10 b) 4x3 = 12Ghi bài
………
Chính tả( Tập chép) Chuyện bốn mùa I.Mục tiêu :
- Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi
2hs lên bảng viết: lên non , lấp lánh , nặng
nề HS dới lớp viết vào nháp
Trang 8- Giáo viên đọc đoạn viết
Đoạn chép này ghi lời của ai trong chuyện
bốn mùa? Bà Đất nói gì?
Đoạn văn có mấy câu?
Trong bài những chữ nào cần viết hoa?Vì sao?
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Treo bảng phụ và yêu cầu hs tự làm
GV bài chữa và chốt lời giải đúng
đầu câu phải viết hoa
Biết nghe và nhận xét, đánh giá lời bạn kể
- Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên để cuộc sống ngày càngthêm đẹp đẽ
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý
Bớc 1:Kể trong nhóm.
Treo bức tranh và yêu cầu hs dựa vào tranh
minh hoạ để kể cho các bạn trong nhóm
cùng nghe.Mỗi nhóm 4 hs
Bớc 2:Kể trớc lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về một
bức tranh để 4 nhóm tạo thành 1 câu
chuyện
Yêu cầu hs nhận xét bạn
HS kể theo nhóm.Trong nhóm mỗi hs kể về một bức tranh.HS khác nghe và chữa cho bạn Mỗi nhóm chọn một hs kể về một bức tranh
do GV yêu cầu
Trang 9Tranh 1:
Bốn nàng tiên gặp nhau vào ngày đầu năm ,
nàng Đông nói gì với nàng Xuân ?
Tranh 2:
Nghe vậy nàng Xuân nói thế nào? Sau đó ,
nàng Hạ tinh nghịch nói xen vào điều gì ?
Tranh 3; Với giọng buồn nàngĐông than thở
ra sao ? Nàng Thu phải an ủi nàng Đông nh
thế nào ?
Tranh 4:Bốn nàng tiên mải trò chuyện có
biết bà chúa đất đến hay không ? Bà Đất viu
vẻ nói với bốn nàng tiên những gì ?
Qua câu chuyện em khuyên chúng ta điều gì
?
Yêu cầu hs kể toàn bộ câu chuyện
Hoạt động 3 Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện
Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu
Chị sung sớng nhất
Nhng phải có nắng của chị Hạ
Có em mới có bếp lửa nhà sàn
Các cháu mỗi ngời một vẻ
- Mỗi mùa đều có 1 vẻ đẹp riêng chúng ta cần
có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng thiên nhiên để cuộc sống con ngời ngày càng thêm
- Củng cố mở rộng về từ và cõu; dựng dấu phấy tỏch ý trong cõu
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trước mặt Minh đầm sen rộng mờnh
mụng Những bụng sen trắng, sen
hồng khẽ đu đưa, nổi bật trờn nền lỏ
xanh mượt
Bài 2 Yờu cầu HS làm vào vở
- Tỡm 1 từ chỉ hoạt động của loài vật
Trang 10Chấm, chữa bài.
Bài3.Em hóy đặt dấu phẩy vào những
chỗ thớch hợp trong cỏc cõu dưới đõy:
a.Chung quanh em sương buụng trắng
xoỏ
b.Nhờ siờng năng cần cự Bắc vượt lờn
đầu lớp
c Ở vựng này lỳc hoàng hụn và lỳc
tảng sỏng phong cảnh rất nờn thơ
Nhận xột, chữa bài
3- Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
1 em đọc yờu cầu đề
- Một số em nờu miệng kết quả
a.Chung quanh em, sương buụng trắng xoỏ
b.Nhờ siờng năng, cần cự, Bắc vượt lờn đầu lớp.c Ở vựng này, lỳc hoàng hụn và lỳc tảng sỏng, phong cảnh rất nờn thơ
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
………
Tự chọnHoùc Haựt Baứi: Treõn Con ẹửụứng ẹeỏn Trửụứng I/Muùc tieõu:
Trang 11- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lờiđúng giai điệu của bài hát
- Biết bài hát này là bài hát nhạc do nhạc sĩ Ngô Mạnh Thu Viết
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Trên Con Đường Đến
Trường.
- Giới thiệu bài hát
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài
hát
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3
lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát
nhiều lần dưới nhiều hình thức
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai
điệu của bài hát
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết
thúc tiết học
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc
Trang 12nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn
chuự yự hụn
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc
-HS ghi nhụự
………
…Thứ t ngày 3 tháng 1 năm 2013
-Hiểu từ ngữ: Đâm chồi nảy lộc, đơm , thủ thỉ, bập bùng
-Hiểu nội dung : Tình yêu thơng của Bác Hồ giành cho thiếu nhi Việt Nam
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và làm theo lời Bác dạy lòng kính yêu Bác
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Gọi 2 HS lên đọc bài Câu chuyện bốn mùa
và trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm hs
Hoạt động 2
a,Giới thiệu giáo viên đọc mẫu
Giáo viên cho học sinh phát âm từ khó, giáo
viên nhận xét sửa sai
a,Luyện đọc
Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn đến hết bài
Giáo viên hớng dẫn đọc ngắt đoạn khó Yêu
cầu đọc đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các
nhóm
đọc đồng thanh
b,Tìm hiểu nội dung:
1 Mỗi Tết Trung Thu Bác Hồ nhớ tới ai?
2, Những câu thơ nào cho thấy Bác Hồ rất
Gọi 1 hs đọc lại bài
3 hs thi đọc thuộc bài tại lớp
Nhận xét tiết học.Dặn hs về nhà đọc lại bài
2 em đọc bài – nhận xét
Tiết 1
Đọc nối tiếp câu
tìm từ khó và đọc ;năm , lắm , trả lời , làmviệc
Đọc nối tiếp đoạn
Học sinh ngắt câu dài
Đọc đoạn trong nhóm
Bác nhớ tới các cháu nhi đồng
- Ai yêu nhi đồng mặt các cháuxinh xinh
Trang 13Toán Thừa số - Tích I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết thừa số , tích Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dới dạng tích vàngợc lại
- Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
II/ Đồ dùng dạy học : 3 miếng bìa ghi Thừa số, thừa số, tích.
III/ hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1Giới thiệu bài
………
Luyện từ và câu
Từ ngữ về các mùa.Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I- Mục tiêu:
- Biết gọi tên các tháng trong năm ( BT1)
- Xếp đợc các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?( BT3).
2.Bài mới:a)Giới thiệu:
Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên
Trang 14Gọi 1 em đọc yêu cầu
Gọi 4 HS / 1 nhóm lên nhận thẻ từ
GV nhận xét chữa bài
Bài 2:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gọi HS đọc câu mẫu
Gọi HS nói câu so sánh
Nhận xét và cho điểm hs
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Gọi HS đọc câu mẫu
Gọi HS hoạt động theo cặp
HS đọc yêu cầu
Làm nháp + bảng nhóm – chữa bài Vài em đọc lại
Khi nào học sinh đợc nghỉ hè?
- Đầu tháng sáu , học sinh đợc nghỉ hè
- Tơng tự học sinh thảo luận theo cặp 1 em hỏi 1
- Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II- Địa điểm , phơng tiện ; Địa điểm: sân bãi- Phơng tiện: còi,khăn, 4 cờ nhỏ
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung bài học TG Đội hình
A.Phần mở đầu
- Tập trung học sinh, điểm số
- GV phổ biến nội dung bài học: tro chơi:
“Bịt mắt bắt dê” và “nhanh lên bạn ơi”
- GV cho hs khởi động xoay khớp cổ
tay,cổ chân ,hông, đầu gối
Trang 15I- Mục tiêu:
- HS học thuộc lời và giai điệu bài hát
- Biết vỗ tay theo phách
GV hớng dẫn hát nối câu, cả bài
GV theo dõi , chỉnh sửa
GV hớng dẫn hát kết hợp với vỗ tay theo
………
Toán Bảng nhân 2 I/ Mục tiêu:
- Lập đợc bảng nhân 2 Nhớ đợc bảng nhân 2
- Biết giải toán có 1 phép nhân ( trong bảng nhân 2)
- Biết đếm thêm 2
- Học sinh hứng thú học bài
II/ Đồ dùng dạy học :Đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
- Gọi 2 HS lên bảng viết phép nhân 2+2+2+2 = 2x4 = 8
Trang 162x6 = 12 (chân) Đáp số: 12 chân.
HS làm bài
………
Tập viếtChữ hoa P I.Mục tiêu :
- Biết viết chữ hoa P Biết viết cụm từ ứng dụng :Phong cảnh hấp dẫn.
- Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, giãn đúng khoảng cách giữa các chữ
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết sạch đẹp
Trong tiết tập viết này, các em sẽ tập viết chữ P
hoa và cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn
Quan sát số nét, quy trình viết chữ hoa P
Yêu cầu HS so sánh chữ P với chữ B đã học
Chữ P gồm mấy nét? Là những nét nào? Nêu
Trang 17Viết nét cong hay thẳng,Dừng bút ở đâu?
Yêu cầu HS viết chữ P hoa
Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng
Phng cảnh hấp dẫn là gì?
Cụm từ có mấy tiếng? Là những tiếng nào?
So sánh chiều cao của chữ P và chữ h
Khi viết tiếng Phong ta viết nét nối giữa chữ P
với chữ h , o, n, g nh thế nào?
Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
Yêu cầu HS viết chữ Phong vào bảng con
Hớng dẫn HS viết vào vở
GV sửa lỗi cho HS
Thu và chấm bài
4 tiếng: Phong , cảnh , hấp , dẫn.
Chữ P, g , h cao 2,5li, chữ o ,n cao 1li.
Từ điểm cuối của chữ P viết nét nối sangchữ h
Các chữ cách nhau một khoảng viết 1 chữo
- Củng cố kĩ năng thực hành tớnh trong bảng nhõn 2
-Áp dụng bảng nhõn 2 để giải bài toỏn cú lời văn bằng một phộp tớnh nhõn
II- Hoạt động dạy học: