Các hoạt động dạy học : HĐ1.Thực hành: Bài 1:Cho HS làm bài và chữa bài.. Các hoạt động dạy học HĐ1: Làm quen với dãy số liệu.. Bài 3 : -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài toán - đọc
Trang 1TUẦN 26
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015
Chào cờ
………
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA VÀ CỜ.TRÒ CHƠI “ HOÀNG
ANH - HOÀNG YẾN”
I Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến” Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Tự giác, tích cực trong tập luyện
II Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa.
III Các hoạt động dạy học:
HĐ1 Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên
xung quanh sân tập
- Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp
- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay
HĐ2.Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa
hoặc cờ.
+ GV cho cả lớp ôn bài thể dục 2- 4 lần
* Có thể cho lớp đi đều sau đó triển khai đội
hình đồng diễn và tập bài TD phát triển chung
1 lần với 3x8 nhịp
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”.
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển
trò chơi
+ Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để
tăng tính hấp dẫn của trò chơi
HĐ3 Phần kết thúc
- GV cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa
hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV
- HS chạy khởi động và bật nhảy theo chỉ dẫn của GV
- HS triển khai đội hình đồng diễn
TD, tập theo nhịp hô của GV
- HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh
- HS đi chậm, hít thở sâu
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài, nhận xét giờ học
………
Trang 2LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học Bài 1, 2(a, b), 3, 4
- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ
- HS chăm học toán
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học :
HĐ1.Thực hành:
Bài 1:Cho HS làm bài và chữa bài
(Rèn kỹ năng cộng nhẩm)
Bài 2:
(Củng cố về đổi tiền)
- Cho HS làm bài 2:
Bài 3:
(Giúp HS củng cố về cộng trừ
nhẩm tiền)
Bài 4:
(Củng cố về giải toán liên quan
tiền )
HĐ2.Tổng kết-dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương em làm bài tốt
- 1 HS đọc bài toán
- 1 HS lên bảng trình bày Cả lớp làm nháp Nhận xét-Chữa bài:
a,6300 đồng b,3600 đồng c,10.000 đồng (Nhiều tiền nhất) d,9700 đồng
- 1HS đọc đề bài
- Cả lớp làm vào nháp 1 em lên bảng làm
- Nhận xét –Chữa bài:
a,3 tờ 1000đồngvà1tờ500đồng+100đồng
b,1 tờ 5000 đồng+1 tờ 2000 đồng+1tờ 500 đồng c,1 tờ 2000 đồng +1tờ 1000 đồng +1tờ 100 đồng
- HS quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền:
a,Mua kéo
b,Mua kéo+bút hoặc thước kẻ +sáp màu
- HS giải vào vở-Chữa bài
6700+2300=9000(đồng) 10.000-9000=1000(đồng) Đáp số:1000 đồng
………
Tập đọc- kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
Trang 3- HS khá giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Giáo duùc Hs nhớ ơn những người có công với đất nước
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III
Các hoạt động dạy học
Tiết 1 HĐ1 Hướng dẫn luyện đọc
- Gv đọc mẫu - hướng dẫn đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc
HĐ2 Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu đoạn 1,2 hướng dẫn đọc
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp
- Một Hs đọc cả bài
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tôdt
Tiết 2 HĐ1.Tìm hiểu bài
- Cho h/s đọc lần lượt trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét - kết luận
Ở địa phương em có những lễ hội nào?
Câu chuyện ca ngợi ai ?
HĐ2 Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
+ Tranh 1: Caỷnh nhà nghèo khó ; Tình cha
con ; ở hiền gặp lành
+ Tranh 2: Truyện nghèo cho dân ; Giúp dân
+ Tranh 3: Tưởng nhớ ; Uống nước nhớ
nguồn ; Lễ hội hàng năm
- Hướng dẫn h/s kể từng đoạn
- Cho các nhóm quan sát tranh luyện kể
- Cho h/s lên kể trước lớp
- Nhận xét - tuyên dương
HĐ3.Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể cho gia đình nghe
- Từng em nối tiếp nhau đọc
- 4 em đọc 4 đoạn
- H/s đọc nhóm 2
- Hs thi đọc diễn cảm truyện
- Bốn Hs thi đọc 4 đọan của bài
- Một Hs đọc cả bài
- Hs nhận xét
- H/s lần lượt đọc - trả lời câu hỏi SGK Nhận xét - bổ sung
- Lễ hội Từ Hả, Hội đền Khánh Vân…
- H/s quan sát tranh; đặt tên cho từng đoạn
- Các nhóm q/s tranh tập kể nhóm2
- 4 h/s tiếp nối kể
- Nhận xét - bình bầu
………
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH-HOÀNG YẾN”
I Mục tiêu :
Trang 4- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
II Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ.
III Các hoạt động dạy học :
HĐ1 Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- Cho HS đi theo vòng tròn và hít thở sâu
giơ tay từ thấp lên cao ngang vai rồi giang
ngang, đưa tay ngược chiều trở lại
* Chơi trò chơi “Tìm những con vật bay
được”.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên
xung quanh sân tập
HĐ2 Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa
hoặc cờ.
+ GV thực hiện trước động tác với hoa
hoặc cờ để HS nắm được cách thực hiện các
động tác, cho HS tập 8 động tác
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
+ GV chia tổ để tập luyện, chú ý tăng dần
tốc độ nhảy
- Làm quen trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng
Yến”.
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách
chơi, cho HS chơi
HĐ3.Phần kết thúc
- GV cho HS đi chậm theo vòng tròn, vừa
đi vừa hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV
- HS triển khai đội hình đồng diễn
TD, đeo hoa ở ngón tay giữa hoặc cầm
cờ nhỏ để ôn TD
- HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn
- HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh
- HS đi chậm, hít thở sâu
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài
………
Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( 134)
I.Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu
- Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu
Trang 5- Vận dụng vào giải các bài toán liên quan đến thống kê ếô liệu
II Các hoạt động dạy học
HĐ1: Làm quen với dãy số liệu
a) Hình thành dãy số liệu :
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ
trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì?
+ Hãy nêu chiều cao của từng bạn ?
- Dãy các số đo chiều cao của các bạn
Anh , Phong , Ngân , Minh :122 cm , 130 cm ,
127 cm , 118 cm được gọi là dãy số liệu
- Yêu cầu HS đọc dãy số liệu về chiều cao của 4
bạn Anh , Phong , Ngân , Minh
b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số
liệu
+ Số 122 cm đứng thứ mất trong dãy số liệu về
chiều cao của 4 bạn ?
+ Số 130cm đứng thứ mất trong dãy số liệu về
chiều cao của 4 bạn ?
+ Số nào đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều
cao của 4 bạn ?
+ Số nào đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều
cao của 4 bạn ?
+ Dãy số liệu này có mấy số ?
+ Hãy xếp tên các bạn học sinh trên theo thứ tự
chiều cao từ cao đến thấp ?
+ Hãy xếp tên các bạn học sinh trên theo thứ tự
chiều cao từ thấp đến cao ?
+ Chiều cao của bạn nào cao nhất ?
+ Chiều cao của bạn nào thấp nhất ?
+ Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
+ Những bạn nào cao hơn bạn Anh
+ Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ?
HĐ2 : Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét - sửa sai
Bài 3 :
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài toán -
đọc số kg gạo được ghi trên từng bao
- Yêu cầu viết dãy số liệu cho biết số kg gạo
của 5 bao gạo trên
- Hình vẽ 4 bạn HS , có số đo chiều cao của 4 bạn
- HS nêu : chiều cao của bạn Anh , Phong , Ngân , Minh là 122 cm ,
130 cm , 127 cm , 118 cm
- 3 HS đọc : 122 cm , 130 cm , 127
cm , 118 cm
- Đứng thứ nhất
- Đứng thứ nhì
- Số 127
- Số 118
- 4 số
- 1 HS lên bảng viết – lớp viết nháp : Phong , Ngân , Anh , Minh
- 1 HS lên bảng viết – lớp viết nháp : Minh , Anh , Ngân , Phong
- Chiều cao của bạn Phong
- Chiều cao của bạn Minh
- Phong cao hơn Minh 12 cm
- Bạn Phong và bạn Ngân
- Bạn Anh và bạn Minh
- 2 HS nêu yêu cầu bài 1
- Làm bài theo cặp – trả lời câu hỏi
- HS cả lớp quan sát hình minh hoạ trong SGK - đọc trước lớp
- 2 HS lên bản g viết - lớp viết nháp HS trả lời câu hỏi
Trang 6- GV nhận xét
HĐ3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
………
Chính tả( nghe viết)
SỰ TÍCH VỀ LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thớc bài văn xuôi
- Rèn kĩ năng viết đúng , đẹp cho HS
- GD tính ỉân tậân khi trình bày bài chính tả
II Các hoạt động dạy học
HĐ1 : Hướng dẫn nghe - viết
- GV đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc
+ Sau khi về trời Chử Đồng Tử đã giúp dân làm
gì?
+ Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử
Đồng Tử?
+ Đoạn viết gồm mấy đoạn, mấy câu?
+ Khi viết hết đoạn ta viết như thế nào?
+Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì
sao?
- GV đọc từ khó – yêu cầu HS viết
- Nhận xét , sửa sai cho HS
- Hướng dẫn viết vở, nhắc nhở cách trình bày
- GV đọc cho HS viết bài
- Theo dõi , uốn nắn
-Hướng dẫn sửa bài
- Thu bài chấm - sửa bài Nhận xét chung
HĐ 2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài 2
- Hướng dẫn HS làm vào vở
- GV theo dõi HS làm bài
- Chấm một số bài - nhận xét chốt đáp án đúng
-Yêu cầu HS sửa bài
HĐ3 Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS viết đẹp
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc – Lớp đọc thầm theo
- Ông hiển linh giúp dân đánh giặc
- Nhân dân lập bàn thờ, làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông
- Đoạn viết gồm 2 đoạn, 3 câu
- Viết xuống dòng, lùi vào một ô
- Những chữ đầu câu : Sau, Nhân, Cũng và tên riêng Chử Đồng Tử, Hồng
- HS viết bảng con, bảng lớp
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- HS tự soát bài sau đó đổi chéo bài sửa lỗi
- HS đọc đề bài 2
- Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài
- HS đổi chéo vở sửa bài
………
Trang 7Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu
- Nêu được một ờai biểu hiện về tôn tộong thư từ, tài sản của người khác
- Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác Trẻ em có qemefn được tôn trọng bí mật riêng tư
- Thực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí , sách vở , đồ dùng của bạn bè và mọi người.Nhắc mọi người cùng thực hiện
II các hoạt động dạy học
HĐ1: Đóng vai
- GV chia HS thành các nhóm
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận phân công
sắm vai để xử lí tình huống
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai
- GV nêu câu hỏi để HS cả lớp giải quyết các
tình huống
- GV nhận xét, chốt kết luận
HĐ2: Thảo luận nhóm
Treo bảng phụ chép sẵn các câu hỏi thảo luận
-Gọi HS đọc lại
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét, chốt kết luận
HĐ3 : Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau
theo câu hỏi:
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, cuả ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào?
- GV mời một số HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, tổng kết, khen ngợi những HS đã
biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và
đề nghị lớp noi theo
HĐ4 Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét, tuyên dương những em học tốt
- HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau
- 2 nhóm lên đóng vai Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
Quan sát trên bảng - 1 HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm theo
- HS thực hiện theo cặp
- Các nhóm lần lượt trình bày Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS trao đổi theo nhóm đôi
- Một số em trình bày Cả lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung
………
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015
luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI DẤU PHẨY
I Mục tiêu:
Trang 8- Hiểu nghĩa các từ: lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2) Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c) HS khá giỏi làm được toàn bộ BT3
- GDHS ý thức ham học
II Đồ dùng dạy học: 3 tờ phiếu viết nội dung BT1.
III Các hoạt động dạy học:
HĐ1 Bài mới:
Bài 1: cho h/s đọc yêu cầu
- Cho h/s làm vào SGK
- GV dán bảng 3 tờ phiếu
- Nx- chốt lại lời giải đúng
- Cho h/s đọc lại bài
Bài 2 Cho h/s đọc yêu cầu
- Cho h/s thảo luận nhóm 5 viết tên một số lễ hội và hoạt
động trong lễ hội
- Đại diện nhóm dán kết quả - trình bàybài của nhóm
- Nx - bổ sung chốt lại lời giải đúng
- Lưu ý một số lễ hội gọi tắt là hội
Bài 3
- H/d hs nhận ra điểm giống nhau giữa các câu: Mỗi câu
đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân
- Cho h/s làm bài vào vở
- Chấm chữa bài cho h/s
Chốt lại nội dung
Tên một số
lễ hội
lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Kiếp Bạc, Cổ Loa, chùa Keo
Tên một số
Hội
hội vật, bơi trải, đua ngựa, thả diều, hội Lim, chọi gà
Tên một số
hoạt động
trong lễ hội
và hội
cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, kéo co, ném còn, cướp cờ, đua ô tô, đua xe đạp, tưởng niệm, thả diều chọi gà, đánh đu
HĐ2 Củng cố - dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung Nx giờ học, về học bài
- 2 h/s làm bài
- 3 h/s thi làm nhanh làm đúng Nx - bổ sung
- H/s đọc yêu cầu
- Làm chì vào SGK
- 3 h/s thi làm nhanh làm đúng
- Nx bổ sung
- 4-5 h/s đọc
- H/s đọc yêu cầu
- H/s thảo luận nhóm 5 viết bảng nhóm
- Trình bày kết quả Nx bổ sung
- Làm bài vào vở
………
Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (T)
I.Mục tiêu:
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột Bài 1, 2
- Biết đọc các số liệu của một bảng Biết cách phân tích các số liệu của một bảng
Trang 9- Giáo dục HS chăm học toán
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học :
HĐ1.Làm quen với thống kê số liệu.
- Treo bảng thống kê số con của 3 gia
đình(Như SGK)
Hỏi:Nội dung của bảng nói về điều gì?
+ Cấu tạo của bảng?
- Hướng dẫn HS đọc số liệu của 1 bảng
HĐ2.Thực hành:
Bài 1:Cho HS làm bài và chữa bài
(Rèn kỹ năng đọc số liệu)
- Treo bảng số liệu
Bài 2:
(Củng cố về đọc số liệu)
- Treo bảng số liệu
- Cho HS làm bài tập 3:Treo bảng
(Giúp HS củng cố về đọc số liệu theo hàng
và cột)
HĐ3.Tổng kết-dặn dò:
- Nhận xét giờ học Tuyên dương em làm
bài tốt
- HS quan sát bảng thống kê
- HS thảo luận nhóm
- Thống kê số con của 3 gia đình
- Gồm 2 hàng và 4 cột
- Nhiều HS đọc
- Cả lớp đọc
- 1 HS đọc bài toán
- 1 HS hỏi 1 HS đáp theo nhóm Hỏi đáp trước lớp
- Nhận xét-Chữa bài:
a,Lớp 3A có:18 HS giỏi Lớp 3D có:15 HS giỏi b,Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A:7HS giỏi c,Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất
Lớp 3B ít HS giỏi nhất
- (Tương tự) a,Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất.Lớp 3B trồng được ít cây nhất b,40+45=85(cây)
c,Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A là
12 cây và trồng được nhiều hơn lớp 3B
là 3 cây
- HS làm bài-chữa bài
………
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : T
I Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa (1 dòng) ; tên riêng (1 dòng); câu ứng dụng :(1 lần)
- HS viết đúng đẹp và trình bày đúng cỡ chữ
- GD HS yêu môn học
II Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa , tên riêng và câu ứng dụng.
III Các hoạt dộng dạy học
Trang 10Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1 : Hướng dẫn viết trên bảng con
a/ Luyện viết chữ hoa
- Yêu cầu đọc nội dung bài
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV dán chữ mẫu
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ T hoa
theo đúng mẫu
- Yêu cầu HS viết bảng
b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV dán từ ứng dụng : Tân Trào
* Giảng từ : Tân Trào : tên một xã thuộc huyện
Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Đây là nơi diễn ra
những sự kiện lịch sử của cách mạng : thành lập
Quân đội nhân dân Việt Nam ( 22/ 12 / 1944)
-Yêu cầu HS viết bảng con, bảng lớp từ ứng dụng
c/ Luyện viết câu ứng dụng
- GV dán câu ứng dụng - kết hợp giảng nội dung
-Yêu cầu HS viết bảng con
- GV nhận xét
HĐ 2 : Hướng dẫn viết vào vở
- Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ
- Nhắc nhở cách viết - trình bày
- GV theo dõi – uốn nắn
HĐ3 : Chấm , chữa bài
- GV chấm 5 bài – nhận xét chung Cho HS xem
một số bài viết đẹp
HĐ4 Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS viết đẹp
- HS đọc - lớp đọc thầm theo
- HS nêu trước lớp
- HS quan sát
- Theo dõi
- HS tập viết từng chữ trên bảng con
- 1HS đọc từ :
- HS tập viết
- Một HS đọc câu ứng dụng
- HS tập viết trên bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS theo dõi – rút kinh nghiệm
………
Tự nhiên và xã hội
TÔM , CUA
I Mục tiêu
- Nêu được ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm,cua trên hình vẽ ,vật thật
- Biết tôm cua là những động vật không xương sống Cơ thể được bao phủ lớp vảy cứng , có nhiều chân và chân phân thành các đốt
II Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trang 98, 99 SGK.Vật thật
III Các hoạt động dạy học
HĐ1: Quan sát và thảo luận
-Yêu cầu HS quan sát các hình con tôm và cua - HS quan sát và thảo luận theo