So sánh đầy đủ đặc điểm cấu tạo, các chỉ tiêu thuỷ lý thuỷ hoá, thuỷ văn và các chất dinh dưỡng giữa Hồ tự nhiên và Hồ nhân tạo. Là đề tài thường thi của sinh viên ngành Nuôi trồng thuỷ sản. Bảng so sánh rất ngắn gọn chi tiết và không thể đầy đủ hơn.
Trang 1SO SÁNH HỒ TỰ NHIÊN VÀ HỒ NHÂN TẠO
*Dòng chảy: hướng tâm, từ các
hướng chảy vào giữa hồ, không
kéo dài theo các dòng sông nên
không có Thượng lưu, trung lưu,
hạ lưu
*Mặt cắt: Lòng chảo, lòng khay.
*Nước: Sâu nhất là giữa hồ, mực
nước biến đổi theo mùa nhỏ
*Sự trao đổi nước theo 2 chiều.
*Dòng chảy: Kéo dài theo dòng
sông nên phân thành các đoạn: Thượng, trung, hạ lưu
*Mặt cắt: Hình nêm.
*Nước: Sâu nhất là Hạ lưu, mực
nước biến đổi theo mùa lớn
*Sự trao đổi nước theo 1 chiều.
*Khu tưới nằm nhiều phía của hồ
và Công trình giữ nước xây dựng
không phức tạp
*Không có khái niệm về tuổi thọ
Mỗi hồ có hệ sinh thái riêng gắn
liền với hệ sinh thái đặc trưng,
không hồ nào giống hồ nào ngay
cả khi các hồ nằm trên cùng một
vùng địa lý có địa chất giống nhau
*Khu tưới không nằm liềm kề với
hồ, thường gặp ở hạ lưu và xây dựng phức tạp
*Thời gian tồn tại hữu hạn
Không có đủ thời gian để hình thành hệ sinh thái
*Nhiệt độ nước:
+ Biến động theo không khí rõ
hơn ở Hồ chứa và biến động
theo mùa
+ Mùa lạnh nhiệt độ hồ tự
nhiên < Hồ chứa
+ Mùa hè nhiệt độ hồ tự nhiên
> Hồ chứa
+ Hồ càng sâu thì sự chênh lệch
nhiệt độ giữa các tầng càng rõ
VD: Hồ Ba Bể
*Nhiệt độ nước:
+ Biến động theo mùa rõ hơn theo không khí và thay đổi theo độ sâu
+ Tầng nước mặt thay đổi lớn
về nhiệt độ ngày và đêm
+ Càng sâu nhiệt độ càng chênh lệch nhiều
*Độ trong: 0,3 – 1,2 m
+ Biến đổi theo mùa rõ rệt
+ Mùa lũ: Phù sa theo mưa
chảy vào hồ nên độ trong thấp
+ Mùa khô phù sa lắng đọng,
động vật thuỷ sinh phát triển
mạnh nên độ trong cao, nhiều
*Độ trong: Thay đổi từ 0,2 – 2,5 m
+ Thay đổi theo mùa: Thấp vào mùa mưa và trong vào mùa khô
+ Thay đổi theo vùng và các
hồ với nhau: Thượng lưu (mùa
Trang 2khu vực trong hồ độ trong gần
như tuyệt đối
mưa độ trong thấp, mùa khô
độ trong gần như tuyệt đối);
Hạ lưu (Khi tháo nước thì độ trong thấp
*O2 hoà tan:
+ Phong phú: 4 – 8mg/l
+ Thay đổi theo độ sâu không
đáng kể ơ hồ sâu từ 1- 3,5m Hồ
càng lớn thì sự thay đổi O2 theo
độ sâu càng lớn
+ Hồ nhỏ, nước nông, hàm
lượng mùn bả hữu cơ nhiều,
chịu ảnh hưởng nguồn nước
thải từ nuôi cá nên mùa hè
thường thiếu O2
*O2 hoà tan:
+ Dòng chảy, sóng lớn nên O2 đạt 5 – 9mg/l đôi khi đạt 11mg/l
+ Hồ nhỏ: Lượng O2 hoà tan ít hơn
+ Hàm lượng O2 thay đổi theo
độ sâu, khu vực và ngày đêm
*PH: 6,8 – 8,5; đa số: 7 – 7,8 *PH: 7 – 7,8, tương đối ổn định
và không có sự chênh lệch đáng
kể giữa các khu vực hồ và giữa các tháng
*Hàm lượng chất dinh dưỡng:
+ Hàm lượng chất dinh dưỡng
thay đổi theo mùa rõ rệt (mùa
lũ hàm lượng chất dinh dưỡng
trong hồ lớn nhất; Mùa khô
hàm lượng chất dinh dưỡng ở
những khu vực dân cư hoặc đất
màu mỡ thì hàm lượng chất
dinh dưỡng cao hơn)
*Hàm lượng chất dinh dưỡng:
+ Hàm lượng muối dinh dưỡng thay đổi theo độ sâu và theo khu vực
+ Hàm lượng chất dinh dưỡng thay đổi giảm dần theo năm (theo Baranop)