cấp (phân loại 2B, 2C, 2D)
Các nội dung đầu tưđã xác định trong bước 2, 3, 4 của mô hình SSPM gồm: 4.7.3.1 Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý Nhà nước về BVMT KCN và
tuân thủ nghiêm pháp luật Nhà nước
100% DN có lập ĐTM/ bản ĐKTCMT. 100% DN có cơ cấu tổ chức QLMT.
100% DN tuân thủ BVMT, chấp hành nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn môi trường đối với môi trường không khí xung quanh, nước thải, khí thải, độồn, rung…
4.7.3.2 Áp dụng các giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế
Khuyến khích các DN áp dụng HTQLMT EMS, ISO 14000 4.7.3.3 Nâng cao kiến thức của cán bộ công nhân về BVMT
DN phối hợp với các KCN, Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Bình Dương, các trường, trung tâm, viện nghiên cứu mở các lớp tập huấn,
đào tạo cho cán bộ công nhân viên có kiến thức về SXSH, ISO 14000, PCCC, luật BVMT…
4.7.3.4 Các biện pháp BVMT vi khí hậu
Đảm bảo diện tích cây xanh, diện tích che phủ mặt nước >15%. Tăng cường áp dụng các biện pháp chống ồn, rung.
4.7.4 Các bước đầu tư xây dựng mô hình KCN TTMT Mỹ Phước bậc xanh – sạch – đẹp (phân loại 3D)
Các nội dung đầu tưđã xác định trong bước 5 của mô hình SSPM gồm: 4.7.4.1 Hoàn thành các cam kết trong báo cáo ĐTM của KCN
Đầu tư hoàn thành các cam kết về xây dựng hệ thống XLNT tập trung, hệ thống thoát nước thải và nước mưa, bãi chứa trung chuyển CTR, giảm thiểu ô nhiễm bụi, khói, ồn, rung…
Hoàn thành các cam kết phòng chống sự cố môi trường. 4.7.4.2 Hoàn thành xây dựng hệ thống QLMT KCN
Hoàn thành xây dựng hệ thống QLMT tại KCN và các DN sao cho bảo đảm tính gọn nhẹ , đồng bộ và hiệu quả cao:
KCN phải có Phòng QLMT với số lượng cán bộ tối thiểu là 3 người trực thuộc BQL KCN hoặc Công tu đầu tư và phát triển công nghiệp Becamex IDC.
1 người trực thuộc Ban giám đốc DN.
KCN đầu tư trang bị Phòng thí nghiệm phân tích môi trường nhằm xác định một số chỉ tiêu kỹ thuật chính theo tiêu chuẩn môi trường nhà nước
đã ban hành, cũng như phục vụ cho các hoạt động QLMT khác và hội nhập kinh tế
quốc tế.
Các giải pháp QLMT gồm:
Tổ chức thực hiện nghiêm túc các quy chế quản lý KCN khác nhau của Chính phủ, Bộ Công nghiệp và Bộ TN&MT ban hành.
Tổ chức công tác quản lý hoạt động sau thẩm định báo cáo ĐTM theo Quy chế quản lý hoạt động sau thẩm định báo cáo ĐTM của Bộ TN&MT ban hành.
Tổ chức công tác quan trắc và giám sát môi trường KCN vào nề
nếp nghiêm túc theo quy định của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương.
Tuân thủ nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ, thanh – kiểm tra môi trường theo quy định của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương.
4.7.4.3 Thực hiện tăng cường công tác giáo dục – đào tạo và nâng cao ý thức về BVMT KCN thức về BVMT KCN
Tổ chức công tác giám sát, thanh tra và ký kết các cam kết tự
nguyện thi đua tự quản về BVMT giữa các DN, xí nghiệp và nhà máy trong KCN. Tổ chức công tác giáo dục đào tạo và tuyên truyền cho công nhân về pháp luật BVMT, chiến lược và kế hoạch hành động BVMT KCN, nâng cao ý thức và trình độ QLMT thông qua các chương trình đào tạo về kiểm soát ô nhiễm và xử lý chất thải, áp dụng các giải pháp SXSH, sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp, an toàn vệ sinh lao động …
4.7.4.4 Tăng cường công tác hội nhập kinh tế quốc tế
Tổ chức áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 14000 cho các DN. 4.7.4.5 Gia tăng đầu tư về sinh thái môi trường cho KCN
KCN bảo đảm tỷ lệ cây xanh và mặt nước trên diện tích đã được phê duyệt quy hoạch cho cả 03 giai đoạn phát triển KCN.
KCN gia tăng đầu tư trồng bồn hoa, thảm cỏ, đài phun nước, lắp
đặt quạt thông gió trên khuôn viên khu điều hành KCN và trên các trục đường giao thông chính, phụ.
Mỗi DN gia tăng đầu tư trồng bồn hoa, thảm cỏ, đài phun nước, lắp đặt quạt thông gió trên khuôn viên DN, xí nghiệp, nhà máy và nơi nghỉ ngơi của công nhân.
4.7.4.6 Gia tăng đầu tư về công tác kiểm soát ô nhiễm và giảm thiểu chất thải thải
Tổ chức quản lý thị trường trao đổi chất thải nội bộ và ngoài phạm vi KCN, trong đó bao gồm các nội dung chính như: hoạch định nhu cầu trao đổi chất thải, khuyến khích các DN tham gia trao đổi chất thải và chuẩn bị hình thành mạng lưới trao đổi sinh thái công nghiệp trong phạm vi KCN. Việc trao đổi chất thải trên thị trường chỉ hoạch định cho chất thải rắn không nguy hại và nước thải.
Tổ chức quản lý chương trình trao đổi, tiết kiệm năng lượng, nước nội bộ và ngoài phạm vi KCN dưới sựđiều hành trực tiếp của BQL KCN.
Tăng cường áp dụng các giải pháp SXSH, mà trước hết là các giải pháp quản lý tốt nội vi và kiểm soát quá trình sx tốt hơn nhằm phòng ngừa hợp lý các khả năng phát thải trong hoạt động sản xuất.
4.7.5 Các bước đầu tư xây dựng mô hình KCN TTMT Mỹ Phước bậc hỗn hợp nửa sinh thái và sinh thái (phân loại 3E, 3F, 4G) hợp nửa sinh thái và sinh thái (phân loại 3E, 3F, 4G)
Cộng sinh trao đổi về năng lượng dư thừa trong nội bộ KCN hoặc với cơ sở sản xuất kinh doanh và các khu vực dân cư xung quanh KCN có nhu cầu như: điện năng, nhiệt năng, nước và hơi nước dư thừa từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cộng sinh trao đổi chất thải với các ngành kinh tế khác nằm ngoài ngoại vi KCN như cung cấp nước thải sau khi xử lý đạt chất lượng cao cho các hoạt động sản xuất nông – lâm và thủy sản.
Cộng sinh trao đổi chất thải rắn công nghiệp để tái sinh và tái chế
chất thải trên cơ sởđầu tư cơ sở hoặc nhà máy tái chế chất thải vệ tinh.
Cộng sinh giữa các ngành sản xuất phù hợp cho yêu cầu trao đổi chất thải nội bộ trong KCN nhằm tái sử dụng chất thải như giữa ngành sản xuất hàng điện tư dân dụng, công nghệ thông tin với ngành sản xuất máy móc, phụ tùng
điện và điện tử.
4.7.5.2 Sắp xếp lại nhu cầu tham gia thị trường trao đổi chất thải
Theo các nhu cầu đầu tư thiết lập hệ thống sinh thái công nghiệp
đã được xác định, KCN Mỹ Phước sẽ phải cân đối lại nhu cầu tham gia thị trường trao đổi chất thải đã tổ chức thực hiện trong bước 5 xác định lại chủng loại và số lượng chất thải mang ra thị trường trao đổi chất thải có lợi ích kinh tế - môi trường cao nhất. Các nhu cầu còn lại sẽ phù hợp cho việc tái sử dụng, tái sinh – tái chế chất thải. Do vậy, khả năng nhu cầu tham gia thị trường trao đổi chất thải sẽ
giảm xuống và ổn định cùng với việc áp dụng các giải pháp tái sử dụng, tái sinh – tái chế chất thải.
KCN TTMT Mỹ Phước đầu tư thiết lập hệ thống cộng sinh trao đổi chất thải thông qua vai trò của Trung tâm thông tin và quản lý trao đổi chất thải của KCN trực thuộc BQL KCN.
4.7.5.3 Đầu tư phát triển công nghệ sản xuất sạch, có ít hoặc không có phát thải thải
Các DN hiện có hệ thống công nghệ sản xuất tạo nên mức độ ô nhiễm và phát thải quy mô, thì sẽ phải đầu tư thay thế công nghệ theo yêu cầu công nghệ sx sạch, có ít hoặc không có phát thải.
Khuyến khích các DN khác đầu tư thay thế công nghệ theo yêu cầu công nghệ sx sạch, có ít hoặc không có phát thải nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất sản xuất và mang lại lợi ích môi trường cao hơn.
4.7.5.4 Đầu tư áp dụng các giải pháp SXSH và nâng cấp công nghệ xử lý chất thải chất thải
Các DN không thể tham gia đầy đủ vào hệ thống STCN của KCN Mỹ Phước, thì sẽ phải đầu tư áp dụng nhóm giải pháp này ở mức độ thích hợp theo tiêu chuẩn quy định của KCN.
Khuyến khích các DN khác đầu tư áp dụng nhóm giải pháp này nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất sản xuất và mang lại lợi ích cho môi trường cao hơn.
4.8 Các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích thực hiện mô hình KCN TTMT Mỹ Phước Phước
4.8.1 Giải pháp về chính sách quản lý KCN
Vấn đề khó khăn và vướng mắc chính hiện nay trong quá trình triển khai
ứng dụng mô hình KCN TTMT là Chính phủ chưa xây dựng và ban hành các quy
định, các hướng dẫn chính thức và cụ thể về việc tổ chức xây dựng mới hoặc chuyển đổi KCN hiện có thành mô hình KCN TTMT, cho nên nhằm giải quyết các khó khăn và vướng mắc hiện nay, thúc đẩy và khuyến khích mạnh mẽ việc triển khai rộng rãi mô hình KCN TTMT vào trong thực tiễn CNH – HĐH đất nước vì sự nghiệp PTBV, thì trước mắt cần thiết phải áp dụng các giải pháp cấp bách về
chính sách quản lý KCN như sau:
BQL KCN và các DN công nghiệp trong KCN. Chẳng hạn, Bộ TN&MT và Bộ
Công nghiệp ban hành thông tư liên bộ về chế độ phân cấp QLMT đến KCN và các DN.
Chính phủ ban hành quy định về tiêu chí KCN TTMT sử dụng cho việc xây dựng mới và chuyển đổi KCN hiện có, đánh giá và phân loại KCN TTMT. Chẳng hạn, Bộ TN&MT và Bộ CN ban hành thông tư liên bộ về ban hành áp dụng hệ thống tiêu chí KCN TTMT.
Chính phủ ban hành các hướng dẫn cụ thể và chi tiết về quá trình
đầu tư xây dựng mới và chuyển đổi KCN hiện có, trong đó bao gồm các quy định cụ thể về thực hiện báo cáo ĐTM của KCN TTMT trong các giai đoạn đầu tư xây dựng mới và chuyển đổi KCN hiện có. Chẳng hạn, Bộ TN&MT ban hành thông tư
hướng dẫn chi tiết về quá trình đầu tư xây dựng mới và chuyển đổi KCN hiện có thành KCN TTMT.
Chính phủ ban hành chính sách xây dựng và vận hành thị trường trao đổi chất thải, chính sách đầu tư về mạng thông tin, cơ chế kết nối, điều phối và điều hành hoạt động, chính sách giá cả trao đổi chất thải áp dụng cho thị trường trao đổi chất thải bổ sung tại các KCN, KCX, CCN tập trung và quy mô cả nền sản xuất công nghiệp.
4.8.2 Giải pháp về chính sách hỗ trợ và khuyến khích KCN
Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ khuyến khích và khen thưởng các nỗ
lực áp dụng, phát triển và phấn đấu đạt danh hiệu và thương hiệu KCN TTMT theo hệ thống tiêu chí đánh giá và phân loại KCN TTMT, trong đó:
Các KCN đạt tiêu chuẩn KCN TTMT loại trung bình (1A) sẽ nhận
được chứng chỉ thương hiệu KCN TTMT và sẽ được hưởng các chính sách khuyến khích ưu tiên về công tác giáo dục đào tạo, phí xử lý chất thải, kết nối mạng thông tin trao đổi chất thải và xúc tiến thương mại.
cao (4G) sẽ được phong thưởng thêm các Bằng Danh hiệu KCN TTMT cao quý tương ứng của Nhà nước cấp trung ương và địa phương, được hưởng thêm các ưu
đãi cụ thể của Nhà nước về hỗ trợ thông tin uy tín, hỗ trợ QLMT, hỗ trợ phát triển công nghệ, hỗ trợ nguồn vốn tài chính, quỹ BVMT … nhằm khuyến khích các nỗ
lực phấn đấu tiêu chuẩn KCN TTMT ngày càng cao.
Ngoài ra, Chính phủ cần ban hành bổ sung các chính sách về phát triển thị
trường KHCN, phát triển công nghệ sạch, công nghệ có ít hoặc không có chất thải, các giải pháp đa dạng hóa nguồn vốn tài chính, quỹ cho nhiệm vụ BVMT tại các DN và KCN tập trung, điều chỉnh các ưu đãi bổ sung về giá, thuế thuê đất đai, thuế DN và phát triển cơ sở hạ tầng cho các nhà đầu tư xây dựng KCN TTMT mới từđầu …
4.8.3 Giải pháp về tăng cường vai trò của Nhà nước, KCN và cộng đồng
Chính phủ và Bộ CN nghiên cứu, xây dựng và ban hành chính sách khuyến khích các KCN tập trung lập mối liên kết chặt chẽ với các trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu và đội ngũ các chuyên gia cấp cao trong lĩnh vực môi trường nhằm hỗ trợ kinh nghiệm thực tiễn, tri thức kỹ thuật công nghệ, ứng dụng KHCN, tham mưu, tư vấn và cung cấp thông tin ứng dụng xây dựng chiến lược và kế hoạch hành động BVMT cho KCN tập trung, hoặc lựa chọn các giải pháp đầu tư, phát triển KHCN và mô hình KCN TTMT phấn đấu khả thi cho điều kiện cụ
thể của từng KCN hiện có, hoặc xây dựng mới, cũng như các chính sách hỗ trợ
của thông tin đại chúng cho KCN, các chính sách hướng về nhân dân khác nhằm triển khai rộng rãi quy chế dân chủở cơ sở.
Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính quốc gia ở cấp trung ương và địa phương góp phần thúc đẩy việc triển khai rộng rãi mô hình KCN TTMT vào trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
4.8.4 Giải pháp về tăng cường vai trò quản lý và hiệu quả tổ chức thực hiện mô hình kỹ thuật tổng quát tại KCN TTMT Mỹ Phước mô hình kỹ thuật tổng quát tại KCN TTMT Mỹ Phước
KCN phải tự xác định quyết tâm nỗ lực phấn đấu bền bỉ, có chiến lược BVMT KCN được tính toán chi tiết và cụ thể phù hợp cho cả một giai đoạn nỗ lực xây dựng và chuyển đổi KCN kéo dài nhằm liên tục nâng cao mức độ
TTMT cho KCN.
KCN phải lựa chọn đến những giải pháp QLMT, kỹ thuật và công nghệ khả thi ở quy mô từng DN cụ thể, tính toán chi phí – lợi ích đầu tư phù hợp nhằm bảo đảm tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế - môi trường cao cho quá trình phát triển KCN trong cơ chế thị trường.
KCN phải có những cơ chế và biện pháp chế tài đủ mạnh phát huy tốt nội lực của mỗi DN và sức mạnh tổng thể của cả KCN cho nhiệm vụ chuyển
đổi KCN thành KCN sinh thái theo các bước trình tự quá độ kéo dài.
KCN phải tăng cường áp dụng các giải pháp về tuyên truyền, giáo dục – đào tạo, giám sát, thi đua … nhằm luôn chuẩn bị tốt tư tưởng, ý thức đội ngũ
cán bộ công nhân viên trong quá trình thực hiện chiến lược xây dựng và chuyển
đổi KCN thành KCN TTMT bậc sinh thái.
4.9Đánh giá triển vọng của mô hình KCN TTMT Mỹ Phước
Đa số các DN tư vào KCN Mỹ Phước là những DN có 100% vốn đầu tư
nước ngoài, có ưu thế là:
Có tiềm lực kinh tế.
Khả năng cạnh tranh cao.
Trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến.
dễ dàng phát huy sức mạnh nội lực của từng DN cho việc phát triển STCN bền vững.
khả năng trao đổi chất thải nội bộ.
Các giải pháp QLMT và kỹ thuật công nghệ được áp dụng là những giải pháp sử dụng rộng rãi ở các nước phát triển – có trình độ phát triển kinh tế tri thức cao – rất phù hợp để các DN nước ngoài này áp dụng, do có điều kiện thuận lợi tiếp cận, vận dụng hiệu quả, không gặp nhiều khó khăn về trình độ kỹ thuật và công nghệ đảm bảo tính khả thi cho dự án chuyển đổi KCN Mỹ Phước thành KCN TTMT.
Tóm lại, KCN TTMT Mỹ Phước có triển vọng và tiềm năng lớn về:
Phát triển kinh tế và BVMT hướng tới PTBV.
Gia tăng tích lũy nội lực phát triển sản xuất và BVMT KCN trong cơ chế thị trường quá độ hiện nay.
Phù hợp với các điều kiện thực tế hiện nay của KCN: ô nhiễm