Mức phân loại TTMT: TTMT cao+, cao++
Tác dụng: đảm bảo tiêu chuẩn TTMT xanh – sạch – đẹp và sinh thái công nghiệp cho KCN ở quy mô tổng thể cả KCN, gắn kết chặt chẽ quá trình sx và giảm thiểu chất thải phát sinh giữa các xí nghiệp và nhà máy trong KCN.
Là bước chuyển đổi cấp cao và theo chiều sâu từ mô hình KCN cổ điển sang mô hình KCN TTMT trung bình khá khá+ khá++ xanh – sạch – đẹp cao+ cao++ bằng cách:
Áp dụng các giải pháp quản lý và công nghệở yêu cầu cao.
Lựa chọn đầu tư sản xuất theo yêu cầu sinh thái công nghiệp.
4.2.4 Mô hình KCN TTMT sinh thái (EIP high)
Mức phân loại TTMT: TTMT rất cao
Tác dụng: đảm bảo tiêu chuẩn TTMT xanh – sạch – đẹp và sinh thái công nghiệp cho KCN ở quy mô tổng thể cả KCN, gắn kết chặt chẽ quá trình sx và giảm thiểu chất thải phát sinh giữa các xí nghiệp và nhà máy trong KCN, tạo nên mạng hệ thống trao đổi chất công nghiệp 2 chiều trong và ngoài KCN. Cho phép sử dụng chất thải liên hoàn, chọn lọc, khép kín, phù hợp về
cơ cấu ngành nghề,loại hình công nghiệp. Có trình độ công nghệ sx và BVMT cao, có mức phát thải thấp hay không có phát thải, cho phép gia tăng cao hiệu quả kinh tế và môi trường theo nhu cầu sinh thái bền vững.
Là bước chuyển đổi cấp cao và theo chiều sâu từ mô hình KCN cổ điển sang mô hình KCN TTMT trung bình khá khá+ khá++ xanh – sạch – đẹp cao+ cao++ rất cao bằng cách:
Áp dụng các giải pháp quản lý và công nghệở yêu cầu rất cao.
Lựa chọn đầu tư sản xuất theo yêu cầu sinh thái công nghiệp.
4.3 Lựa chọn mô hình chuyển đổi KCN Mỹ Phước thành KCN TTMT
Các mô hình KCN TTMT đơn cấp, xanh – sạch – đẹp và hỗn hợp nữa sinh thái cũng có giá trị thực tiễn tốt đối với điều kiện CNH thời kỳ quá độ hiện nay. Nếu muốn chuyển đổi sang KCN sinh thái thì KCN phải có tiềm năng kinh tế và KCN cao, đây là khó khăn lớn với Việt Nam hiện nay trên con đường xây dựng KCN sinh thái. Vì vậy, ta lựa chọn phương pháp chuyển đổi gián tiếp theo hướng KCN TTMT đơn cấp xanh – sạch – đẹp hỗn hợp nữa sinh thái. Khi KCN TTMT hỗn hợp nữa sinh thái tập trung để nội lực sẽ tiến lên xây dựng KCN sinh thái.
Theo đánh giá phân loại mức độ TTMT thì KCN Mỹ Phước đang ở mức 0 ( tức là thuộc mô hình KCN cổ điển), do còn ÔNMT cao, chưa áp dụng được các giải pháp kiểm soát và xử lý ô nhiễm. Vì vậy, mô hình mà KCN Mỹ Phước thực hiện là mô hình chuyển đổi từng bước theo trình tự sau:
Hình 4: Mô hình chuyển đổi KCN Mỹ Phước thành KCN TTMT
Khởi đầu KCN hệ cổ điển (IP)
Bước 1 KCN trung bình ( FEIP low)
Bước 2 KCN khá ( FEIP low)
Bước 3 KCN khá+ (FEIP low)
Bước 4 KCN khá++ (FEIP low)
Bước 5 KCN xanh – sạch – đẹp
(FEIP high)
Bước 6 KCN hỗn hợp (EIP low)
Bước 7 KCN hỗn hợp+ (EIP low)
Bước 8 KCN sinh thái (EIP high)
KCN Mỹ Phước ( bậc 0) KCN TTMT Mỹ Phước ( bậc 1A) KCN TTMT Mỹ Phước ( bậc 2B) KCN TTMT Mỹ Phước ( bậc 2C) KCN TTMT Mỹ Phước ( bậc 2D) KCN TTMT Mỹ Phước ( bậc 3Đ) KCN TTMT Mỹ Phước ( bậc 3E) KCN TTMT Mỹ Phước ( bậc 3F) KCN TTMT Mỹ Phước ( bậc 4G)
Theo ĐTM KCN Mỹ Phước là KCN đa ngành, với các loại hình công nghiệp đang dạng như:
a. Công nghiệp nhẹ gồm: + May mặc, dệt may.
+ Lắp ráp và sx các linh kiện điện tử và vi điện tử. + Thủ công mỹ nghệ.
b. Công nghiệp cơ khí.
c. Công nghiệp sx dược phẩm, văn phòng phẩm.
d. Công nghiệp sx vật liệu xây dựng, thiết bị trang trí nội thất. e. Công nghiệp chế biến gỗ.
f. Công nghiệp chế biến nông sản, chế biến lương thực, thực phẩm. g. Công nghiệp nhựa, cao su thành phẩm.
h. Dụng cụ thể dục thể thao, đồ chơi.
Đây là các ngành công nghiệp có tiềm năng trao đổi chất thải với nhau
có thể xây dựng KCN Mỹ Phước hướng đến KCN sinh thái khi KCN tiến lên KCN hỗn hợp nữa sinh thái và hội đủđiều kiện về kinh tế và KHCN.