3.5.1 Hiện trạng môi trường KCN
Hiện trạng môi trường KCN Mỹ Phước trong giai đoạn hoạt động hiện nay có các nét chính như sau:
Môi trường không khí xung quanh KCN: theo kết quả giám sát môi trường 6 tháng cuối năm 2009 của KCN Mỹ Phước thì môi trường không khí xung quanh KCN vẫn đang trong tình trạng bình thường, mức độ ô nhiễm không lớn lắm. Hầu hết các chỉ tiêu đo đạc và phân tích môi trường không khí trong KCN Mỹ Phước đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.
Nước thải sản xuất: trong báo cáo giám sát môi trường vừa qua có 10 công ty trong KCN được lấy mẫu ngẫu nhiên, trong
đó có 3 nhà máy có đầu tư hệ thống xử lý nước thải cục bộ. Kết quả phân tích mẫu cho thấy:
- Đối với nhà máy có hệ thống XLNT: nồng độ các chỉ tiêu cơ
bản trong nước thải ( TSS, BOD5, COD, N tổng, P tổng, Coliform) đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Chứng tỏ hệ
thống XLNT cục bộ của các công ty đều chưa xử lý đạt yêu cầu hoặc không hoạt động.
- Đối với các nhà máy không có hệ thống XLNT, thải trực tiếp vào cống thoát nước thải của KCN: nồng độ các chỉ tiêu cơ
Nước mặt: nước thải sx của KCN Mỹ Phước không qua hệ
thống XLNT tập trung mà thải thẳng ra sông Thị Tính. Kết quả phân tích mẫu nước mặt ở sông Thị Tính cho thấy nước cũng không đạt tiêu chuẩn môi trường. Các chỉ tiêu BOD5, COD, Cr (VI), DO và coliform không nằm trong giới hạn cho phép, chứng tỏ nguồn nước mặt cũng đang dần bị ô nhiễm.
Nước ngầm: chất lượng nước ngầm của KCN Mỹ Phước còn tương đối tốt.
Môi trường đất: chưa bị ô nhiễm
Chất thải rắn:được phân loại tại nguồn
- Chất thải rắn sinh hoạt: được thu gom, tập trung đúng nơi quy định, sau đó được đơn vị có chức năng thu gom và xử lý. - Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại: nếu CTR có khả
năng tái chế thì được sử dụng hoặc bán cho các ngành CN khác. Còn CTR không có khả năng tái chế, các nhà máy tự
hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom và xử lý. - Chất thải rắn công nghiệp nguy hại: được các nhà máy hợp
đồng với tư nhân để xử lý.
Tình hình này đã gián tiếp phản ánh chất lượng công tác QLMT KCN chưa đạt yêu cầu.
3.5.2 Hệ thống quản lý môi trường chức năng
KCN chưa có hệ thống QLMT chuyên sâu.
Công tác áp dụng các giải pháp quản lý và công nghệ tiên tiến ( hệ thống 1 EMS, các giải pháp SXSH… ) vào nhiệm vụ
BVMT KCN còn nhiều hạn chế do thiếu hệ thống QLMT chuyên sâu.
KCN còn thiếu đội ngũ cán bộ chuyên về môi trường, thiếu các phương tiện thiết bị kỹ thuật phục vụ cho nhiệm vụ
QLMT cần thiết.
3.5.3 Công tác sau thẩm định báo cáo ĐTM
Thông qua khảo sát thực tế, có thể đánh giá chung rằng các biện pháp BVMT KCN đề xuất trong báo cáo ĐTM của dự án đã không được tổ chức và áp dụng triệt để, nhất là các giải pháp công nghệ kiểm soát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Mặt khác, do KCN chưa có hệ thống QLMT chuyên sâu, cho nên công tác QLMT hoạt động sau thẩm định báo cáo ĐTM tại KCN còn gặp nhiều khó khăn và vướng mắc. Cụ thể như sau:
3.5.3.1 Công tác thanh tra và kiểm tra môi trường sau thẩm định báo cáo ĐTM cáo ĐTM
Trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN, công tác thanh tra và kiểm tra sau thẩm định báo cáo ĐTM thể hiện chưa tốt, cho nên KCN còn chưa hoàn thành các cam kết đã đưa ra trong báo cáo ĐTM như: các nhà máy chưa có hệ thống XLNT cục bộ và sơ bộ, chưa có bãi rác xử lý CTR…
Tuy nhiên, các khuyết điểm trong công tác sau thẩm định báo cáo ĐTM vẫn còn chưa được quan tâm và giải quyết theo yêu cầu. Do đó, nguy cơ và tiềm năng gây ô nhiễm môi trường tại KCN còn chưa thể giải quyết triệt để. Các nguy cơ và tiềm năng đó bao gồm:
Đối với môi trường nước là tiềm năng ô nhiễm các nguồn nước mặt và nước ngầm do nước thải CN và nước thải sinh hoạt chưa được xử lý, xả thải trực tiếp ra môi trường, gây tổn thương đến các hệ thủy sinh trong môi trường nước.
Đối với môi trường đất là tiềm năng ô nhiễm do chất thải nguy hại và rác thải chưa có biện pháp xử lý phù hợp.
Đối với môi trường tiếng ồn, độ rung tại KCN trong tương lai có nguy cơ vì tập trung mật độ cao các nhà máy và phương tiện giao thông nội bộ
tại KCN và trên Quốc lộ.
3.5.3.2 Công tác quan trắc và giám sát môi trường sau thẩm định báo cáo ĐTM cáo ĐTM
Công tác quan trắc và giám sát môi trường đã được thực hiện theo các chương trình giám sát môi trường tại KCN Mỹ Phước với 6 tháng/ lần.
3.5.3.3 Công tác điều chỉnh sau thẩm định báo cáo ĐTM
Trong giai đoạn đầu tư xây dựng KCN có tiến hành điều chỉnh không đáng kể, quy hoạch chi tiết KCN. Do KCN chưa thực hiện các giải pháp xử
lý ô nhiễm nhưđã cam kết trong báo cáo ĐTM nên công tác thẩm định công nghệ và xây dựng đầu tư cơ bản chưa thực hiện tốt.
3.6 Đánh giá hiện trạng môi truờng của KCN Mỹ Phuớc 3.6.1 Ô nhiễm nước mặt
Đối với các nhà máy đã có hệ thống XLNT cục bộ: nâng cấp đểđảm bảo nước thải sau khi xử lý sơ bộ trước khi thải vào cống chung của KCN và dẫn về hệ thống XLNT tập trung của toàn KCN để nhằm
đạt hiệu suất xử lý cao nhất.
Đối với các nhà máy chưa có hệ thống XLNT cục bộ: hoàn thành xây dựng hệ thống công nghệ XLNT sản xuất sơ bộ tại mỗi nhà máy.
3.6.2 Ô nhiễm không khí, tiếng ồn , độ rung
Các nhà máy phải hoàn thành việc lắp đặt hệ thống xử lý khí thải cục bộ, nhằm đảm bảo đầy đủ các chỉ tiêu kỹ thuật mà QCVN đã quy
Tăng cường áp dụng các giải pháp xử lý ô nhiễm tiếng ồn, độ rung tại KCN.
Tăng cường hoàn thiện điều kiện vi khí hậu, cảnh quan môi trường KCN, an toàn vệ sinh công nghiệp và phòng chống sự cố môi trường.
3.6.3 Quản lý CTR công nghiệp, đặc biệt CTR nguy hại
Hoàn thành xây dựng bãi chứa rác trung chuyển theo đúng đề xuất theo báo cáo ĐTM.
Tăng cường hoàn thiện hệ thống thu gom, thống kê, phân loại, kiểm toán, đăng ký, vận chuyển, tập trung và trung chuyển CTR.
3.6.4 Hệ thống QLMT KCN
Để thực hiện tốt công tác QLMT thì KCN phải có hệ thống QLMT chức năng chuyên sâu của mình gồm các nhu cầu cấp bách như:
Hoàn thiện cấp bách hệ thống QLMT KCN, tiến tới áp dụng hệ
thống EMS tiên tiến và hiệu quả.
Áp dụng các giải pháp SXSH nhằm phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm.
Tổ chức thực hiện tốt công tác lập, thẩm định và công tác quản lý sau thẩm định báo cáo ĐTM/ ĐKTCMT đểđảm bảo thực hiện hoàn thành các cam kết báo cáo ĐTM/ ĐKTCMT.
3.6.5 Triển khai áp dụng các giải pháp SXSH
Đây là nhóm giải pháp quản lý và công nghệ cơ bản nhằm bảo đảm các yêu cầu về phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại nguồn phát sinh, nâng cao hiệu quả và năng suất sx, kinh doanh, gia tăng khả năng hôi nhập môi trường kinh doanh quốc tế và cải thiện hình ảnh KCN trong con mắt xã hộ, cộng đồng.
3.6.6 Chuyển đổi mô hình tổ chức xây dựng KCN
Đây là nhu cầu cấp bách, có tính chất tổ hợp các nhu cầu về QLMT và các giải pháp khoa học công nghệ, xuất phát từ thực tiễn rằng KCN hiện nay còn đang nằm trong tình trạng phát triển theo mô hình KCN hệ cổđiển, không đáp ứng thỏa mãn các nhu cầu phát triển hài hòa kinh tế và BVMT PTBV. Trong đó, nhu cầu cấp bách nhất là nghiên cứu chuyển đổi mô hình tổ chức xây dựng KCN theo hướng KCN TTMT.
CHƯƠNG 4
XÂY DỰNG MÔ HÌNH KCN TTMT CHO KCN
MỸ PHƯỚC
4.1 Đánh giá mức độ TTMT hiện tại của KCN Mỹ Phước
Dùng phương pháp liệt kê danh mục các tiêu chí TTMT và phương pháp ma trận môi trường (EMA) để đánh giá mức độ TTMT thông qua 8 nhóm tiêu chí. Mỗi nhóm tiêu chí có 10 điểm, ứng với điểm 1 là thực hiện kém ( hoặc 0% DN thực hiện) và điểm 10 là thực hiện rất tốt ( hoặc 100% DN thực hiện). Mỗi tiêu chí trong từng nhóm tiêu chí có thang điểm là 10, nhóm tiêu chí có (m) tiêu chí nhỏ thì có (m x10) điểm. tính tổng điểm của nhóm tiêu chí (x) theo cách tính sau:
∑ a × 10 ∑ a
x = ---= --- m × 10 m
Ghi chú:
Thông số Ý nghĩa
A Điểm của từng tiêu chí nhỏ trong nhóm tiêu chí M Tổng số tiêu chí trong nhóm tiêu chí
X Tổng điểm của 1 nhóm tiêu chí X Tổng điểm của 10 nhóm tiêu chí N Mức độ hay % DN thực hiện
Bảng 11: Thang điểm đánh giá Điểm (a) Mức độ % thực hiện (n) 0 Không thực hiện 0% 1 Kém 0%< n ≤ 10% 2 Yếu+ 10%< n ≤ 20% 3 Yếu++ 20% < n ≤ 30% 4 Trung bình+ 30% < n ≤ 40% 5 Trung bình++ 40% < n ≤ 50% 6 Khá+ 50% < n ≤ 60% 7 Khá++ 60% < n ≤ 70% 8 Tốt+ 70% < n ≤ 80% 9 Tốt++ 80% < n ≤ 90% 10 Rất tốt 90% < n ≤ 100%
Bảng 12: Bảng ma trận xác định mức độ TTMT hiện tại của KCN Mỹ Phước
STT Tiêu chí Lý giải Điểm
(a) a/10
Tổng điểm (x)
1 Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh Luật BVMT, tiêu chuẩn nhà nước và các quy chế chính phủ về BVMT công nghiệp 1.1 Mức độ tuân thủ các Luật BVMT và bảo vệ TNTN - có làm ĐTM - chưa chỉnh sửa sau thẩm định ĐTM ( hệ thống XLNT, khí thải… ) - nước thải, khí thải thải thẳng ra môi trường tự nhiên - có báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ ( 6 tháng/ lần) 5 5 1.2 Mức độ tuân thủ chiến lược và kế hoạch HĐQG và BVMT
- tuân thủ theo quy định chung của địa phương, nhưng
chưa thực hiện tốt 5
1.3 Mức độ tuân thủ tiêu chuẩn môi trường nhà nước
- nước thải khi xả thải vào sông Thị Tính không đạt QCVN.
- giá trị của các chỉ tiêu phân tích môi trường đất trong và ngoài KCN nằm trong giới
hạn cho phép của QCVN. - môi trường không khí chỉ có chỉ tiêu tiếng ồn là vượt mức quy định ở 2/9 điểm lấy mẫu không khí. - kết quả phân tích các chỉ tiêu của nước mặt – lấy cách điểm xả 200 và 300m –
đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép, đang dần bị ô nhiễm. 1.4 Mức độ thực
hiện công tác QLMT Nhà nước
- tuân thủ theo quy định của
địa phương, nhưng chưa thực hiện tốt
5
2 Tiêu chí đánh giá mức độ áp dụng hệ thống mô hình QLMT 2.1 Mức độ áp dụng hệ thống QLMT tại KCN, DN, công ty ( hệ thống cơ cấu tổ chức, chức năng và bộ máy hoàn chỉnh). - không có (theo phỏng vấn) 0 0 2.2 Mức độ áp dụng hệ thống QLMT tại KCN , DN, công ty (ESM - không có ( theo phỏng vấn) 0
, ISO)
3
Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác quy hoạch phát triển KCN gắn kết với BVMT theo yêu cầu sinh thái môi trường và công nghiệp 3.1 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác quy hoạch phát triển KCN gắn kết với BVMT - diện tích cây xanh chưa đạt theo ĐTM - đã có hệ thống cấp nước sạch và điện phục vụ cho sản xuất
- hệ thống giao thông trong KCN đã được nhựa hóa.
6 6
4 Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác QLMT 4.1 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác QLMT nhà nước: * Công tác báo cáo ĐTM * Công tác quản lý sau thẩm định báo cáo ĐTM * Thanh, kiểm tra chế độ báo cáo và hiệu quả QLMT KCN - 80% DN có bản ĐKTCMT - chưa thực hiện nghiêm túc
- ( không có thông tin)
- thực hiện tốt ( 6 tháng/ lần)
- có thực hiện nhưng chưa nghiêm túc
* Công tác quan trắc và giám sát quản lý chất lượng môi trường KCN * Việc thực hiện các quy chế QLMT khác nhau 5 Tieu chí đánh giá muc độ hội nhập kinh tế quốc tế theo các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế EMS, ISO - không có DN nào áp dụng EMS, ISO 0 0
6 Tiêu chí đánh giá về mức độ phát triển ứng dụng KHCN sản xuất kinh doanh 6.1 Mức độ tham gia thị trường KHCN sản xuất - đối với tiêu chí này thì không có thống kê chính xác, nhưng theo đánh giá chủ
quan thì các nhà máy trong KCN Mỹ Phước có tham gia thị trường KHCN sản xuất do
đa số các nhà máy đều là DN có 100% có vốn đầu tư nước ngoài nên thường xuyên cập nhật thị trường KHCN.
4
3.6
dụng công nghệ
thích hợp và thông dụng
2002) nên các thiết bị khoa học công nghệ ứng dụng trong sản xuất của các nhà máy tương đối hiện đại và tiên tiến (nhằm đạt năng suất cao) 6.3 Mức độ ứng dụng công nghệ mới và tốt nhất - đa số công ty ứng dụng các công nghệ mới và hiện đại 7 6.4 Mức độ áp dụng công nghệ sạch - đa số các nhà máy khi sản xuất còn thải ra nhiều chất thải ( rắn, lỏng, khí) 1 6.5 Mức độ áp dụng công nghệ có ít hoặc không có chất thải - khoảng 2% DN 1 6.6 Mức độ ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới, cao mũi nhọn - không có thống kê, nhưng
đánh giá chủ quan có một vài
nhà máy ứng dụng 1
7 Tiêu chí đánh giá về mức độ phòng ngừa, kiểm soát, xử lý, khắc phục, cải tạo ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường KCN
7.1 Mức độ phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng BVMT
- hạ tầng kỹ thuật chưa hoàn thiện, mật độ cây xanh chưa
đáp ứng báo cáo ĐTM, chưa
KCN xây dựng hệ thống XLNT 7.2 Mức độ áp
dụng các giải pháp khống chế, xử lý, khắc phục, cải tạo ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường - chỉ có gần 20% nhà máy đang hoạt động có xây dựng hệ thống XLNT cục bộ, nhưng cũng chưa đạt hiệu quả xử lý cao. 3 7.3 Mức độ áp dụng các giải pháp SXSH - chưa có thống kê cụ thể 1 7.4 Mức độ áp dụng các thị trường trao đổi chất thải - CTR có thể tái sử dụng
được bán cho các nhà máy có nhu cầu( nhưng với quy mô nhỏ và mức độ không thường xuyên)
1
7.5 Mức độ áp dụng các giải pháp sinh thái công nghiệp
- không có
0
8 Tiêu chí đánh giá về hiện trạng và chất lượng môi trường KCN 8.1 Mức độ đảm
bảo tiêu chuẩn môi trường nhà nước
- hiệu quả XLNT: 80% không đạt
- môi trường xung quanh:
giám sát chất lượng + nước mặt 2/3 mẫu không đạt + không khí: 8/8 mẫu đạt + đất: 2/2 mẫu đạt 8.2 Mức độ, quy mô ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường Nước mặt đang mất dần khả năng tự làm sạch nếu không có biện pháp xử lý kịp thời 4 8.3 Mức độ gia tăng cân bằng sinh thái ( áp dụng giải pháp SXSH từng phần) - chưa có số liệu thống kê 1 8.4 Mức độ cải thiện chất lượng môi trường ( áp dụng giải pháp sinh thái công nghiệp cục bộ)
- chưa có kế hoạch cụ thể nào
1
8.5 Mức độ phát