1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

quản lí

75 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 415,5 KB

Nội dung

CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ Ở TRƯỜNG HỌC Chương trình bồi dưỡng CBQL khóa 2006-2007 ThS: Hồ Trọng Đường A/ YÊU CẦU Sau khi kết thúc bài học, học viên có khả năng :  Về kiến thức: • Hiểu biết chung về tình hình của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường học hiện nay. Những yêu cầu chuẩn đối với đội ngũ cán bộ giáo viên, cán bộ, nhân viên trong trường học. • Liệt kê được nội dung của công tác quản lý hoạt động phát triển đội ngũ trong trường học. • Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ và những nguyên tắc, những biện pháp quản lý hoạt động phát triển đội ngũ.  Về kỹ năng: Lập được kế hoạch quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên đảm bảo yêu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục trong nhà trường.  Về thái độ: Coi nhiệm vụ quản lý và phát triển đội ngũ là nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý, nó có tác dụng quyết đònh đối với chất lượng giáo dục của nhà trường. B/ KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG • 1. Những vần đề chung về đội ngũ trong nhà trường học. • 2. Nội dung của công tác quản lý đội ngũ và các biện pháp quản lý đội ngũ. • 3. Nội dung của công tác phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên trong trường học. I/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 1. Căn cứ khoa học của công tác quản lý đội ngũ trong trường học • Trường học là một tổ chức sư phạm – xã hội được hình thành để thực hiện mục đích nhất đònh. • Trường học – tổ chức cơ sở của hệ thống giáo dục, nơi tập hợp những người thực hiện nhiệm vụ chung là dạy và học, giáo dục những nhân cách theo mục tiêu đề ra. • Trường học là nơi tập hợp hai lực lượng chính: giáo viên và học sinh. • Việc quản lý trường học phải đưa tới kết quả làm cho mỗi lực lượng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong sự cộng tác, gắn bó hài hòa của tổ chức trường học. • Quản lý trường học về bản chất: Là QL con người; • Là một hệ thống những tác động sư phạm hợp lý và có hướng đích của chủ thể quản lý đến tập thể GV, HS và các lực lượng XH trong và ngoài nhà trường nhằm huy động và phối hợp sức lực, trí tuệ của họ vào việc hoàn thành có chất lượng mục tiêu dự kiến. • Vì vậy phải coi công tác quản lý đội ngũ CBGV- CNV và học sinh là khâu trọng tâm của công tác quản lý trường học, quản lý GD. Đó cũng là động lực của sự phát triển nhà trường, của quá trình GD. 2. Khái niệm đội ngũ trong nhà trường • Đội ngũ được hiểu là một tập hợp gồm số đông người có cùng chức năng hoặc nghề nghiệp thành một lực lương. • Đội ngũ trong nhà trường bao gồm cán bộ, giáo viên, nhân viên. 3. Khái niệm QL đội ngũ và mục tiêu QL, phát triển đội ngũ 3.1. Khái niệm quản lý đội ngũ (QLĐN) • QLĐN là một mặt cấu thành của hoạt động QL đề cập đến con người trong tổ chức. - Nói gọn lại: QLĐN là quản lý con người. Trong nhà trường, đó chính là việc chăm lo xây dựng và quản lý đội ngũ CBGV-CNV và học sinh. • Xuất phát từ vai trò chủ đạo của GV mà có thể nói rằng: QL trường học chủ yếu là tác động đến tập thể GV để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình GD học sinh theo mục tiêu đào tạo. 3.2. Mục tiêu công tác QL và phát triển đội ngũ trong nhà trường • Mục tiêu của công tác quản lý và phát triển đội ngũ trong nhà trường là: Xây dựng một đội ngũ giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đoàn kết nhất trí trên cơ sơ đường lối giáo dục của Đảng và ngày càng vững mạnh về chính trò, chuyên môn, nghiệp vụ, đủ sức thực hiện có chất lượng kế hoạch và mục tiêu đào tạo. • Như vậy, công tác quản lý và bồi dưỡng đội ngũ trong nhà trường trước hết là phải chăm lo cho đội ngũ có đủ về số lượng và vững chắc về chất lượng để đủ khả năng thực hiện nội dung giáo dục toàn diện đã quy đònh trong mục tiêu đào tạo với hiệu quả cao nhất. 4. Cơ cấu, đặc điểm và yêu cầu của đội ngũ trường học 4.1. Cơ cấu và đặc điểm Căn cứ vào cơ cấu tổ chức, vào tính chất công tác và sự phân công, phân nhiệm hiện nay ở trường học, có thể phân loại thành: a, Cán bộ quản lý Cán bộ quản lý của một trường gồm một hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng (có thể là một, hai hoặc ba tùy vào quy mô trường lớp). [...]... nhà trường • Là người lãnh đạo nhà trường, hiệu trưởng cần nhận thức được vai trò của tập thể sư phạm, từ đó xây dựng, củng cố, phát triển tập thể sư phạm II QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TRONG TRƯỜNG HỌC 1 Nội dung của công tác quản lý đội ngũ Công tác quản lý đội ngũ trong trường học tập trung vào một số nội dung sau: • Xây dựng quy hoạch CB-GV-NV cho nhà trường • Tuyển chọn giáo viên và đề bạt cán bộ • Sắp xếp... khảo ý kiến, nguyện vọng của giáo viên và nhân viên, sự bàn bạc dân chủ trong tổ, nhóm chuyên môn c Quản lý lao động của giáo viên • Để đảm bảo sử dụng tốt đội ngũ cần coi trọng quản lý lao động của cán bộ, giáo viên, nhân viên, bao gồm thời gian, năng suất và chất lượng lao động • Đối với giáo viên là quản lý giờ lên lớp, tiến độ thực hiện công tác, kết quả giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của... tượng quản lý vào việc thực hiện mục tiêu chung của nhà trường; • Có năng lực phối hợp hoạt động của các tổ chức, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm xây dựng điển hình tiên tiến • Tóm lại: Người hiệu trưởng phải là người có trình độ chuyên môn, có tay nghề vững vàng, có trình độ lý luận, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng và phải kinh qua chương trình bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ quản. .. tiến độ thực hiện công tác, kết quả giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh Hiệu trưởng cần phân công cho các hiệu phó, tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn giúp mình trong công tác quản lý • Hiệu trưởng quản lý lao động của giáo viên, cán bộ thông qua hoạt động của tổ chuyên môn • Hiệu trưởng cần chỉ đạo các tổ chức chuyên môn thực hiện tốt các nội dung: • - Tổ chức cho gv học tập, nắm vững... sư phạm đoàn kết, cầu thò học hỏi và giúp đỡ nhau tiến bộ • Việc quản lý lao động của giáo viên là đề ra yêu cầu và tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt 10 khâu trong chương trình giảng dạy: Lập kế hoạch giáo dục cá nhân, soạn bài giảng dạy trên lớp, tổ chức hoạt động ngoại khóa, chấm trả bài, kiểm tra đánh giá toàn diện học sinh, quản lý học sinh trong giớ và ngoài giờ, làm đồ dùng dạy học, bồi... trưởng “Phó hiệu trưởng phải là giáo viên có thời gian dạy học ít nhất là 3 năm (không kể thời gian tập sự) ở bậc học hoặc bậc học cao hơn, được tín nhiệm về chính trò, đạo đức, chuyên môn, có năng lực quản lý trường học, có sức khỏe” c Giáo viên: • Giáo viên phải đạt trình độ chuẩn sư phạm theo qui đònh của luật GD • Người giáo viên phải quán triệt quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng trong giảng... đồng thời là những người hoạt động trong tập thể SP nên cần có ý thức, tâm hồn, đạo đức, phong cách của một thành viên trong tập thể SP 5 Tập thể sư phạm 5.1 Khái niệm • Tập thể sư phạm bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên là những người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào công việc tổ chức quá trình dạy học, giáo dục 5.2 Vai trò • Người giáo viên là một thành viên trong tập thể sư phạm, bất... trưởng: • Người hiệu trưởng phải là giáo viên có thời gian dạy học ít nhất 5 năm (không kể thời gian tập sự) ở bậc học hoặc bậc cao hơn và được tín nhiệm về chính trò, đạo đức và chuyên môn, có năng lực quản lý trường học, có sức khoẻ • Về phẩm chất chính trò, yêu cầu người hiệu trưởng trước hết phải có những tiêu chuẩn của người Đảng viên, năm vững các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà... lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng phù hợp 1.5 Đánh giá cán bộ, giáo viên a Vai trò của công tác đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên • Đánh giá là khâu quan trọng trong công tác quản lý đội ngũ vì đánh giá có đúng mới lựa chọn và sắp xếp cán bộ hợp lý và mới sử dụng được khả năng tiềm ẩn trong mỗi con người • Đánh giá cán bộ thực chất là xem xét nhân cách của họ, đây là vần đề . kiến. • Vì vậy phải coi công tác quản lý đội ngũ CBGV- CNV và học sinh là khâu trọng tâm của công tác quản lý trường học, quản lý GD. Đó cũng là động lực. trong nhà trường.  Về thái độ: Coi nhiệm vụ quản lý và phát triển đội ngũ là nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý, nó có tác dụng quyết đònh đối với

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Hiểu biết chung về tình hình của đội ngũ cán bộ, giáo  viên,  nhân  viên  trong  trường  học  hiện  nay - quản lí
i ểu biết chung về tình hình của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường học hiện nay (Trang 2)
• Trường học là một tổ chức sư phạm – xã hội được hình - quản lí
r ường học là một tổ chức sư phạm – xã hội được hình (Trang 5)
đủ về số lượng, loại hình, đồng bộ và cân đối về cơ cấu. - quản lí
v ề số lượng, loại hình, đồng bộ và cân đối về cơ cấu (Trang 23)
• Có thể vận dụng một trong hai hình thức để đề bạt - quản lí
th ể vận dụng một trong hai hình thức để đề bạt (Trang 28)
• Hình thành các tổ chức theo quan hệ phối hợp để chỉ đạo - quản lí
Hình th ành các tổ chức theo quan hệ phối hợp để chỉ đạo (Trang 29)
• Khi đánh giá tốt phải mang tính điển hình, tiêu biểu thì mới phát huy tác dụng. Không nên đánh  giá tốt toàn diện một cách tràn lan sẽ dẫn đến thái  độ tự mãn, coi nhẹ ý thức phấn đấu - quản lí
hi đánh giá tốt phải mang tính điển hình, tiêu biểu thì mới phát huy tác dụng. Không nên đánh giá tốt toàn diện một cách tràn lan sẽ dẫn đến thái độ tự mãn, coi nhẹ ý thức phấn đấu (Trang 38)
2.1 Tìm hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ - quản lí
2.1 Tìm hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ (Trang 42)
• Việc tìm hiểu, nắm bắt tình hình đội ngũ giáo viên, cán - quản lí
i ệc tìm hiểu, nắm bắt tình hình đội ngũ giáo viên, cán (Trang 43)
• - Phản ánh đầy đủ tình hình đời sống của cán bộ, giáo  viên  trong trường  với  cấp  trên  và  kiến  nghị  những  biên  pháp  mà  địa  phương  có  thể  giúp  đỡ  được - quản lí
h ản ánh đầy đủ tình hình đời sống của cán bộ, giáo viên trong trường với cấp trên và kiến nghị những biên pháp mà địa phương có thể giúp đỡ được (Trang 49)
• Hiệu trưởng cần thường xuyên báo cáo tình hình GD cho chi bộ để xin ý kiến về các biện pháp QL lớn của chính  quyền - quản lí
i ệu trưởng cần thường xuyên báo cáo tình hình GD cho chi bộ để xin ý kiến về các biện pháp QL lớn của chính quyền (Trang 51)
Việc bồi dưỡng đội ngũ có thể tiến hành theo các hình thức sau: - quản lí
i ệc bồi dưỡng đội ngũ có thể tiến hành theo các hình thức sau: (Trang 66)
w