Quản lý lao động của giáo viên

Một phần của tài liệu quản lí (Trang 32 - 36)

II. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TRONG TRƯỜNG HỌC

c. Quản lý lao động của giáo viên

• Để đảm bảo sử dụng tốt đội ngũ cần coi trọng quản lý

lao động của cán bộ, giáo viên, nhân viên, bao gồm thời gian, năng suất và chất lượng lao động.

• Đối với giáo viên là quản lý giờ lên lớp, tiến độ thực

hiện công tác, kết quả giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh. Hiệu trưởng cần phân công cho các hiệu phó, tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn giúp mình trong công tác quản lý.

• Hiệu trưởng quản lý lao động của giáo viên, cán bộ

• Hiệu trưởng cần chỉ đạo các tổ chức chuyên môn thực hiện tốt các nội dung:

• - Tổ chức cho gv học tập, nắm vững các mục tiêu chuyên

môn, chương trình SGK, các quy định, quy chế CM.

• - Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu mà nhà trường

giao cho tổ.

• - Bàn bạc việc thực hiện chương trình, bài vở, tổ chức cacù

hoạt động nội, ngoại khóa.

• - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém, hướng

dẫn học sinh tự học ở nhà.

• - Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy.

• - Chỉ đạo việc làm đồ dùng dạy học.

• - Xây dựng tổ, nhóm thành tập thể sư phạm đoàn kết, cầu

• Việc quản lý lao động của giáo viên là đề ra yêu cầu và tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt 10 khâu trong chương trình giảng dạy: Lập kế hoạch giáo dục cá nhân, soạn bài giảng dạy trên lớp, tổ chức hoạt động ngoại khóa, chấm trả bài, kiểm tra đánh giá toàn diện học sinh, quản lý học sinh trong giớ và ngoài giờ, làm đồ dùng dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém, đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu suất giờ dạy.

• Ngoài ra, lao động của người giáo viên còn thể hiện ở các mặt hoạt động giáo dục khác trong nhà trường như công tác chủ nhiệm lớp, công tác

1.4. Bồi dưỡng đội ngũ

Việc bồi dưỡng giáo viên cần tuân theo những nguyên tắc sau:

• - Thống nhất giữa bồi dưỡng tư tưởng chính trị, nghiệp vụ

và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn.

• - Bồi dưỡng theo kế hoạch.

• - Việc bồi dưỡng phải thu hút tất cả các giáo viên, lãnh

đạo nhà trường, luôn cập nhật các thành tựu của khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm tiên tiến.

• - Kết hợp giữa bồi dưỡng với tự bồi dưỡng.

• - Việc bồi dưỡng phải được tiến hành liên tục, thường

xuyên và lâu dài.

• - Chú ý đến trình độ đào tạo, nhu cầu bồi dưỡng của từng

cá nhân giáo viên để lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng phù hợp.

Một phần của tài liệu quản lí (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(75 trang)