Bài giảng hệ thống thông tin quản lí
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝBỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TINKHOA TIN HỌC THƯƠNG MẠI NỘI DUNGII.1. Quy trình xây dựng HTTTII.2. Khảo sát sơ bộ và xác lập dự ánII.3. Phân tích và thiết kế II.3. Phân tích và thiết kế II.4. Cài đặt II.1. Quy trình xây dựng HTTT II.1.1. Quy trình chungII.1.2. Nguyên tắc trong xây dựng HTTTII.1.3. Phương pháp (tk)II.1.4. Công cụ (tk) II.1.1. Quy trình chung Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong tin học hóa quản lý tổ chức kinh tế:– Phương pháp tin học hóa toàn bộ– Phương pháp tin học hóa từng phần Tin học hóa toàn bộ Tin học hóa đồng thời tất cả các chức năng quản lý và thiết lập một cấu trúc tự động hóa hoàn toàn thay thế cấu trúc cũ của tổ chức. Hệ thống được tự động hóa bằng máy tính trong đó con người chỉ đóng vai trò phụ trong hệ thống. Ưu điểm: Ưu điểm:– Đảm bảo tính nhất quán– Tránh được sự trùng lặp, dư thừa thông tin Nhược điểm:– Thời gian thực hiện lâu– Đầu tư ban đầu lớn– Hệ thống thiếu tính mềm dẻo– Khó khăn khi thay đổi hoàn toàn cấu trúc tổ chức của hệ thống, thói quen làm việc của những người thực hiện chức năng quản lý của hệ thống Tin học hóa từng phần Sử dụng máy tính xử lý thông tin trong một số chức năng quản lý riêng rẽ. Công việc được phân chia giữa con người (xử lý thủ công) và máy tính. Ưu điểm: Ưu điểm:– Thực hiện đơn giản– Đầu tư ban đầu không lớn (phù hợp với các tổ chức kinh tế vừa và nhỏ)– Không kéo theo những biến đổi cơ bản và sâu sắc về cấu trúc của hệ thống nên dễ được chấp nhận– Hệ thống mềm dẻo Nhược điểm– Không đảm bảo tính nhất quán cao trong toàn bộ hệ thống– Không tránh khỏi sự trùng lặp và dư thừa thông tin II.1.1. Quy trình chung Tùy vào từng trường hợp lựa chọn phương pháp thích hợp. – Tin học hóa từng phần hoặc tin học hóa toàn bộ từ hệ thống thông tin thủ công.– Phát triển hệ thống tin học hóa từng phần thành hệ thống tin học hóa toàn bộ.– Cải tiến hệ thống tin học hóa từng phần, đi từ mức độ tin học hóa thấp lên mức độ tin học hóa cao hơn.– .– . Tuy nhiên, cần phải đảm bảo:– Mọi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu là mang lại hiệu quả kinh tế, thực hiện không quá khó khăn và phù hợp với khả năng của tổ chức kinh tế.– Việc xây dựng (hệ thống, ứng dụng tin học) phải được thực hiện theo một quy trình chung gồm các công đoạn chính:Khảo sát Phân tích Thiết kế Cài đặt Dự án xây dựngKhởi sự ???Dự án xây dựnghệ thống thông tin Nhu cầu/vấn đề hệ thống Đưa ra một hoạt động, một quy trình, một chức năng mới chưa có trong hiện tại nhằm thỏa mãn tiêu chuẩn chung hoặc tiêu chuẩn mong muốn, nhưng Nhuhoặc tiêu chuẩn mong muốn, nhưng không phải là những hành động vá víu cấp thời.– Tạo ra quy trình mới để loại bỏ việc ghi chép dữ liệu bằng tay nhằm hạn chế tối đa những sai sót dữ liệu trong hệ thống bán lẻ. Nhucầukỹ thuật Nhu cầu/vấn đề hệ thống Biến một cơ hội thành tiền: Tạo một thay đổi để mở rộng hoặc củng cố hiện trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh.Nhucầu– Tạo ra số lượng hành khách lớn và thường xuyên cho một đường bay mới. Phục vụ chỉ đạo: Đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu thông tin của lãnh đạo hoặc nhu cầu hiểu biết về hiện trạng cụ thể.– Báo cáo thu nhập hàng năm phải có những chỉ tiêu quan trọng được lập sẵn như tiền tiết kiệm, ký gửi, tiền lãi v.v .cầucủa tổ chứcKT [...]... Quy trình chung Cài đặt: – – – Thay thê hệ thống thông tin cũ bằng hệ thống thông tin mới Đối với hệ thống thông tin kinh tế và quản lý : thay thế hệ thống xử lý thông tin kinh tế cũ bằng hệ thống xử lý thông tin kinh tế mới Công việc thực hiện : Lập kế hoạch cài đặt: Đảm bảo không gây ra những biến động lớn trong toàn bộ hệ thống quản lý cần phải có một kế hoạch chuyển giao (thay thế) hết sức thận... b Nguyên tắc đảm bảo độ tin cậy Phải đảm bảo độ tin cậy của thông tin và hệ thống thông tin – Các thông tin phải được phân cấp theo vai trò và chức năng của chúng: Thông tin cung cấp cho các cán bộ lãnh đạo phải là các thông tin có tầm tổng hợp, bao quát cao và có tính chiến lược Thông tin cung cấp cho các cán bộ điều hành tác nghiệp trong các bộ phận của hệ thống kinh tế và quản lý phải chi tiết, chính... lớn để thu thập được tất cả các thông tin cần thiết về hiện trạng hệ thống, liên quan tới vấn đề được đặt ra với độ tin cậy và chính xác cao – 3 nhóm thông tin: Thông tin chung về ngành của tổ chức Thông tin về bản thân tổ chức đó Thông tin về các bộ phận có liên quan trực tiếp tới vấn đề Ví dụ Về hiện trạng của hệ thống cần biết các thông số sau: – Các nguồn thông tin sẵn có Các quy trình, thủ tục... xem xét hệ thống trong tổng thể vốn có của nó, cùng với các mối liên hệ của các phân hệ nội tại cũng như mối liên hệ với các hệ thống bên ngoài Tiếp cận hệ thống Ứng dụng phương pháp tiếp cận hệ thống trong khảo sát, phân tích hệ thống thông tin kinh tế và quản lý : – – – – Trước hết phải xem xét doanh nghiệp như là một hệ thống thống nhất về mặt kinh tế, kỹ thuật và tổ chức Sau đó mới đi vào các... – Phải bảo mật thông tin trong hệ thống quản lý Việc truy nhập vào hệ thống phải được sự đồng ý của người có trách nhiệm trong hệ thống Cơ sở dữ liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động của hệ thống Tiếp cận hệ thống Tiếp cận hệ thống là một phương pháp khoa học và biện chứng trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội Yêu cầu phương pháp: Phải xem xét hệ thống trong tổng... (tk) • Của người sử dụng (tk) • Về Kỹ thuật (tk) sẽ giúp lên khung cho dự án xây dựng hệ thống thông tin II.1.1 Quy trình chung Khảo sát: – – Là công đoạn xác định tính khả thi của dự án xây dựng hệ thống thông tin, cung cấp thông tin chi tiết về hệ thống phục vụ cho các công đoạn sau Công việc thực hiện: Khảo sát hệ thống đang làm gì Đưa ra đánh giá về hiện trạng Xác định nhu cầu của tổ chức kinh tế,... vào các thành phần hệ thống (chức năng xử lý, dữ liệu) – Đây còn được coi là công đoạn thiết kế logic – Công việc thực hiện: Phân tích hệ thống về xử lý : xây dựng được các biểu đồ mô tả logic chức năng xử lý của hệ thống Phân tích hệ thống về dữ liệu: mô tả dữ liệu, xây dựng được lược đồ cơ sở dữ liệu mức logic của hệ thống giúp lưu trữ lâu dài các dữ liệu được sử dụng trong hệ thống II.1.1 Quy trình... lai xa, có nhu cầu về thông tin đặc biệt cũng như nhu cầu thông tin nhanh chóng Mức điều phối quản lý: Những người quản lý thường biết rõ về cơ quan của mình Các nhu cầu về thông tin gồm những báo cáo tóm tắt thường kỳ, báo cáo đặc biệt và thông tin chi tiết có thể đáp ứng ở bất kỳ thời điểm nào Mức thao tác thừa hành: Những người sử dụng làm việc trực tiếp với các thao tác của hệ thống và thường xuyên... th ng mà còn là trách nhi m c a lãnh đ o t ch c và ng i dùng II.2.2 Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng của HT hiện tại, nhu cầu của hệ thống mới Tìm hiểu: – Khảo sát thu thập thông tin về hệ thống hiện tại, nhu cầu của hệ thống mới Đánh giá: – Tập hợp, phân loại, tổng hợp thông tin thu được trong quá trình khảo sát – Phân tích theo mục tiêu đã đặt ra để đưa ra nhận xét Phát hiện các điểm yếu kém Xác định... vòng đời (t) Ưu nhược điểm – Ưu điểm: Rất thích hợp cho các hệ thống lớn, phức tạp vì nó đòi hỏi hệ thống có cấu trúc và xác định chặt chẽ Thường được kiểm tra sát sao trong quá trình xây dựng hệ thống Dễ bảo trì và phát triển – Nhược điểm: Thời gian xây dựng hệ thống kéo dài Chi phí rất lớn Tài liệu đặc tả quá nhiều Không thích hợp với hệ thống nhỏ thay đổi nhanh Phương pháp bản mẫu – Dùng các công . hệ thống thông tin cũ bằng hệ thống thông tin mới.– Đối với hệ thống thông tin kinh tế và quản lý : thay thế hệ thống xử lý thông tin kinh tế cũ bằng hệ. độ tin cậy Phải đảm bảo độ tin cậy của thông tin và hệ thống thông tin. – Các thông tin phải được phân cấp theo vai trò và chức năng của chúng: Thông tin