phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)phát triển năng lực nhận thức giá trị đạo đức trong các tác phẩm văn học thông qua dạy học (NCKH)
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Đinh Thị Kim Thoa, Th S Hồ Thu Hà – GV hướng dẫn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cho suốt trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô khoa Sư phạm, khoa Khoa học Giáo dục trường Đại học Giáo dục, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn giảng dạy em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô HS trường THPT Nguyễn Trãi- Ba Đình, đặc biệt lớp 11A9 giúp đỡ trình khảo sát thực nghiệm trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Quách Thị Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt THPT GD- ĐT HS PPDH GV QTDH THCS SGK GQVĐ PPĐV Viết đầy đủ Trung học phổ thông Giáo dục đào tạo Học sinh Phương pháp dạy học Giáo viên Qúa trình dạy học Trung học sở Sách giáo khoa Giải vấn đề Phương pháp đóng vai DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục Bảng Bảng Bảng 3.1 Mức độ cảm nhận HS tác phẩm văn chương Bảng 3.2 Mức độ áp dụng PPDH học môn Ngữ văn Bảng 3.3 Bảng thống kê kết dạy thực nghiệm Bảng 3.4: Kết dạy thực nghiệm đối chứng Bảng 3.5 Tổng hợp so sánh kết thực nghiệm đối chứng Trang 66 67 73 74 75 Danh mục biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ kết dạy thực nghiệm Biểu đồ 3.2: Biểu đồ kết dạy thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.3: Biểu đồ so sánh kết dạy thực nghiệm đối chứng Trang 73 74 75 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một tư tưởng đổi GD & ĐT tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục 2005 xác định: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” ( Điều 23- Luật giáo dục 2005) Chính mà việc giáo dục đạo đức cho em học sinh điều cần thiết xã hội Từ xa xưa đến nay, ông cha ta đặt chữ “ lễ”, “ nghĩa” lên hàng đầu “ Tiên học lễ, hậu học văn” , thực tế cho thấy thầy Chu Văn An cảm hóa học trò đạo đức người học trò chữ nghĩa với thầy mà làm việc nghĩa muôn đời sau lưu truyền mãi Thế nhưng, thực tế cho thấy đặc điểm xã hội ngày nay, hội nhập kinh tế mặt tích cực làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do, làm xói mòn giá trị đạo đức, phong mĩ tục dân tộc Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu xa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin vào sống, tính tự chủ bị lôi kéo vào việc xấu Hiện nhà trường, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh vi phạm nội quy nhà trường giáo dục, vi phạm pháp luật tham gia vào tệ nạn xã hội,… diễn phổ biến Đây điều đáng báo động học sinh biện pháp giáo dục phù hợp em học sinh nhận thức đắn hành vi có khả chúng vi phạm pháp luật, không giáo dục tốt hậu nghiêm trọng Trong xã hội phong kiến xưa, môn văn chiếm vị trí quan trọng đạo học, môn thi để sĩ tử khẳng định khoa thi Đã có nhiều người thành đạt đường văn chương Đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Lê Qúy Đôn… Trong xã hội văn chương không môn học đóng vai trò quan trọng giúp học trò hiểu thêm văn hóa, người, lịch sử tồn phát triển nhân loại Các tác phẩm chọn giảng dạy chương trình tin hhoa văn hóa, văn học tái tranh sống, lao động, đấu tranh… cha anh thước phim sinh động, chuẩn xác mà không khô khan, tẻ nhạt Qua tiết học văn, thầy cô bồi đáp cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, nhận thức sống , cách làm người, cách chia sẻ, biết yêu thương, đau xót cho thống khổ người Nhìn lại thực trạng dạy học văn trường THPT, thời gian dài, có phần lơi lỏng với vấn đề đảm bảo chất lượng dạy học Dễ nhận vấn đề phát huy lực nhận thức học sinh chưa quan tâm cách mức Lâu nay, thân HS chưa đặt vào vị trí vốn có cần có trình nhận thức giá trị tác phẩm văn học mà coi đối tượng tiếp thu GV Nhiệm vụ chủ yếu người học nghe chép GV khám phá, phân tích tác phẩm, sau đến lớp trình diễn lại mà khám phá phâm tích Chính vậy, vai trò quan tọng người trở nên thụ động, lệ thuộc vào GV Điều dẫn tới hậu HS chán học văn, thấy việc học văn vô bổ, học văn mang tính chất đối phó, chất lượng môn văn không đạt hiệu mong muốn Giờ học văn quan trọng, song nhận biết trân trọng Học văn tốt chìa khóa vàng để đạt tới thành công, giúp người học sử dụng thạo thạo tiếng mẹ đẻ, lực viết ngày cần thiết cho sống người Bởi thực tế, ngành nào, lĩnh vực đòi hỏi người đọc thông viết thạo, hay từ văn bản, thủ tục hành đến lĩnh vực kinh tế, trị xã hội, luận tốt nghiệp Đó điều kiện để rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử, đồng thời bồi đắp lí tưởng thẩm mĩ văn học Văn học vừa môn học sở giúp HS học tốt môn khác, vừa môn học giúp giáo dục tư tưởng, tình cảm người, môn học làm đẹp tâm hồn Nhất xã hội bận rộn ồn ngày nay, nhịp sống tất bật, hối làm quên giá trị sống đích thực để làm người Đọc thơ, hay lắng nghe văn, chiêm nghiệm sống chậm để trân trọng giây phút đẹp đẽ trôi qua đời Vì lí trên, thấy việc “ phát triển lực nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học” điều cần thiết, giúp nâng cao việc dạy học văn nhà trường THPT, đồng thời giúp em HS nhận thức giá trị tốt đẹp tác phẩm văn học Mục đích nghiên cứu Với đề tài “ Phát triển lực nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học”, muốn đưa thực trạng nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học, để từ đưa phương pháp dạy học giúp em HS nhận thức giá trị đạo đức có hành vi với chuẩn mực đạo đức Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Thực trạng nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học học sinh THPT nào? Câu 2: Phương pháp dạy học để phát triển lực nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học cho học sinh? Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học HS chưa tốt, em HS chưa nắm giá trị đạo đức tác phẩm văn học Dựa theo kinh nghiệm phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, đưa phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học trực quan, phương pháp giải vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp tổ chức trò chơi…để phát huy lực nhận thức giá trị đạo đức cho em HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học HS - Thiết kế giáo án với phương pháp dạy học để phát triển lực nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học cho HS THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học môn Văn 6.2 Đối tượng nghiên cứu - Thực đề tài “ Phát triển lực nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học”, tập trung tới đối tượng khảo sát HS Phạm vi nghiên cứu - Do điều kiện thời gian có hạn, giới hạn phạm vi nghiên cứu việc phát triển lực nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học qua thực hành môn Ngữ văn Phạm vi mà tiến hành khảo sát lớp với 40 HS trường THPT Nguyễn Trãi- Ba Đình Trong khoảng thời gian nghiên cứu từ 01/03/2017 đến 10/04/2017 Dạy thử nghiệm “ Tôi yêu em” Puskin Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Trong trình nghiên cứu có tổng hợp công trình, viết nhà lí luận nghiên cứu vấn đề nhận thức giá trị văn học, tổng hợp giáo trình phương pháp dạy học tác phẩm văn học, giáo trình lí luận văn học… để nghiên cứu, thu thập, phân tích tham khảo nhằm bổ sung cho nghiên cứu 8.2 Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp dùng để thống kê kết khảo sát thực nghiệm Từ xác định tỉ lệ đạt thực nghiệm 8.3 Phương pháp bảng hỏi - Được sử dụng để thu thập thông tin thực tế trình dạy học tác phẩm văn học thông qua dạy học diễn trường THPT Nguyễn Trãi- Ba Đình 8.4 Phương pháp thực nghiệm - Trong đề tài này, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, việc thực tổ chức dạy học thực nghiệm giáo án, đề xuất đối chứng với giáo án thông thường để kiểm nghiệm khả ứng dụng tính hiệu phương pháp dạy học phát triển lực nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học cho em HS vào trình giảng dạy môn Ngữ văn - Kết thực nghiệm sở để đánh giá mức độ hiệu học Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận triển khai theo ba chương; Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Phương pháp dạy học tổ chức nghiên cứu Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong năm cuối kỉ 20, vấn đề giá trị định hướng giá trị ngày nhiều nước quan tâm nghiên cứu như: Ba Lan, Liên Xô, Nhật Bản, Hungary,… Các công trình nghiên cứu đề cập tới nhiều vấn đề giá trị nội dung gồm: giá trị đạo đức, giá trị kinh tế, giá trị thẩm mỹ Đạo đức giáo dục đạo đức vấn đề nghiên cứu từ xa xưa Nhà triết học cổ Hy Lạp Platon đề cao giáo dục “ chân, thiện, mỹ” nghiên cứu Triết học Aristote nói đến đức dục ba mặt: Thể, Đức, Trí Đặc biệt Khổng Tử đưa chuẩn mực cần có người quân tử phải sống theo chữ “ Nhân” tôn thờ chữ “Lễ”, giữ kỉ cương thật tự luật gia, phép nước Các quan niệm đạo đức, thiện, ác xuất tác phẩm Ph Ănghen, Hêghen, Phơbach, Kant Hêghen quan niệm “ác” dục vọng xấu xa người “lòng tham lam”, “sự thèm muốn” Phơbach coi “cái thiện tuyệt đối” tình yêu đồng loại Đặc biệt Kant cho đời hẳn học thuyết đạo đức, gọi “ Đạo đức Kant” N.A Lyapin, A.G Côvalép, Liđya Bôgiôvic (1962), “ sở tâm lý học đức dục” trình bày thành phần đạo đức gồm “thói quen đạo đức”, “tình cảm đạo đức”, “quan điểm- khái niệm đạo đức” thành phần tạo nên “niềm tin” – cốt lõi vấn đề hình thành giáo dục đạo đức Ở Việt Nam, “đạo đức” từ lâu trở thành tiêu chí đánh giá tư tưởng, lối sống người xã hội Nghị Trung ương (khóa VIII) văn hóa coi tư tưởng, lối sống mà cụ thể việc định hướng giá trị đạo đức quan trọng việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghiên cứu giá trị đạo đức, nguồn gốc hình thành giá trị đạo đức Việt Nam Trần Văn Giàu, Vũ Khiêu, Trần Văn Khuê, Huỳnh Khái Vinh,… trình bày công trình nghiên cứu Những viết tạp chí chuyên ngành Triết học, Tâm lí học, Giáo dục nêu lên nhiều quan điểm, ý kiến phân tích vấn đề giá trị đạo đức HS Như “những suy nghĩ thay đổi thang giá trị đạo đức nghiệp- công nghiệp hóa Việt Nam nay”, tác giả Trần Hoàng Hảo nêu lên nguyên nhân dẫn đến biến động phức tạp giá trị đạo đức nước ta 10 Phương pháp sử dụng Graph Các phương pháp khác Câu 7: Em đánh giá mức độ lần GV gợi ý học giúp em cảm nhận giá trị đạo đức tác phẩm văn học Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 8: Em đánh giá mức độ sử dụng phương tiện hỗ trợ học ( tranh, ảnh, máy chiếu,…) GV để nâng cao hiệu dạy học Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 9: Theo em, đọc xong tác phẩm văn học, em quan tâm đến điều gì? Nội dung Nghệ thuật Nhân vật Tư tưởng chủ đạo Khác (kể tên): ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Làm để em nhận biết giá trị tác phẩm văn học? Thông qua việc giáo viên giảng lớp Thông qua việc tìm hiểu nhà Qua việc đọc tác phẩm Hình thức khác (kể tên):………………………………………………………… Câu 11: Theo em, để tiết học văn mà giúp học sinh cảm nhận giá trị tác phẩm, em có đề xuất, góp ý mong muốn gì? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 80 Phụ lục 2: GIÁO ÁN ĐỌC VĂN TÔI YÊU EM -PuskinI/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu nét đời, nghiệp thơ Puskin - Hiểu phân tích tình cảm chân thành nhân vật “tôi” thể qua thơ, ý nghĩa nhân văn hình tượng nhân vật trữ tình, qua thấy tư tưởng tình cảm nhà thơ - Phân tích phẩm chất nghệ thuật tạo nên hay thơ - Qua số chi tiết, hình ảnh… giá trị đặc sắc tác phẩm, từ định hướng em HS nhận thức giá trị tình yêu - Nhận thức hình thành giá trị đạo đức tác phẩm, qua tác phẩm thấy giá trị tình yêu Về kĩ - Rèn kĩ đọc- hiểu văn thơ trữ tình - Kĩ bình giảng thơ trữ tình phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình Về thái độ - Tôn trọng tình yêu thủy chung, chân thành cao thượng - Hình thành quan niệm tốt đẹp, đắn ứng xử có văn hóa tình yêu II/ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp đọc sáng tạo Phương tiện dạy học - SGK Ngữ văn 11, tập - SGV Ngữ văn 11, tập - Tư liệu tham khảo - Một số tranh ảnh, tư liệu - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu III/ CHUẨN BỊ Giáo viên - Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo phương tiện dạy học - Hướng dẫn HS đọc tác phẩm - Hướng dẫn HS soạn chuẩn bị câu hỏi SGK - Yêu cầu HS tập đọc tác phẩm, ý đọc diễn cảm khuyến khích HS đọc nghệ thuật - Chuẩn bị phiếu tập phiếu chấm điểm Học sinh 81 - Soạn đọc theo hướng dẫn GV - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến học IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động khởi động (Khoảng phút) Cho em HS thực hoạt động nhỏ: Yêu cầu: Các em xếp biểu tình yêu đơn phương tình yêu không chấp nhận từ thấp đến cao Những biểu mà em cần phải hướng đến nhất: + Tự sát + Thù hận + Độc chiếm thủ đoạn + Ghen tuông + Đau khổ + Đấu tranh tư tưởng + Hi sinh thầm lặng, tự nguyện rút lui + Tình yêu cao thượng Sauk hi nhóm HS hoàn thành việc xếp cố gắng đến thống nhât thứ tự xếp, GV cho HS thảo luận để đến kết B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV cho HS hoạt động nhóm + GV chia cho nhóm tờ giấy A0 bút + Chiếu câu hỏi lên bảng yêu cầu nhóm thảo luận, trình bày tờ giấy A0 + Bằng chuẩn bị nhà kiến Hoạt động khởi động Tạo không khí vui vẻ trước học GV: Sau thực hoạt động xong GV giới thiệu học Từ xưa đến nay, tình yêu nguồn đề tài vô tận không vơi cạn văn chương, nghệ thuật Nó nguồn cam rhuwnsg vô tận cho thơ ca Puskin, thi sĩ vĩ đại tình yêu, khơi nguồn cảm hứng dệt nên thơ tình tuyệt diệu, “ Tôi yêu em” kiệt tác trữ tình Puskin, làm nên thiên tài I.Tìm hiểu chung - GV chiếu hình ảnh Puskin lên bảng cho em HS xem 82 thức lớp em thảo luận câu hỏi sau: Nhóm 1: Bằng hiểu biết em trình bày nét đời tác giả Puskin? Nhóm 2: Trình bày nghiệp sáng tác đặc điểm thơ tình Puskin? Nhóm 3: Trình bày Hoàn cảnh đời kết cấu thơ? Nhóm 4: Tìm hiểu nhan đề thơ? - Cho HS phút để thảo luận nhóm nhóm có phút để trình bày - HS nhóm lại tham gia nhận xét phần trình bày nhóm - GV nhận xét, bổ sung mở rộng kiến thức Tác giả - Puskin ( 1799- 1837) Mặt trời thơ ca Nga, niềm vinh quang nước Nga Cống hiến vĩ đại cho văn học Nga giới - Sáng tác ông thấm nhuần tư tưởng lớn lao: căm ghét cường quyền bạo lực, trung thành với lí tưởng tự do, công bằng, bắc ái, cỗ vũ ý chí đấu tranh tinh thần phản kháng Kẻ thù nhà nước quân chủ chuyên chế giới quý tộc - Tác giả nhiều tập thơ trữ tình, kịch, văn xuôi tiếng - Các tác phẩm chính: + Tiểu thuyết thơ Epghênhi Ônhêghin + Truyện ngắn: Cô tiểu thư nông dân, Con dầm pích… + Thơ: Tôi yêu em, ngài anh, cô em, đường mùa đông… - Thơ Puskin thể tâm hồn Nga, khao khát tự tình yêu qua tiếng nói Nga sáng, khiết: “Thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, người Nga, tâm hồn Nga lên khiết, đẹp tới mức soi qua kính diệu kì” ( Gogol) - Đặc điểm thơ tình Puskin: + Các mối tình dở dang, trắc trở thường buồn, để ngăn lại tình yêu tan vỡ nên lửa tình yêu cháy ngùn ngụt… Puskin yêu nhiều, ông người có cách riêng, thị hiếu thẩm mỹ riêng vẻ đẹp phụ nữ, có 83 văn hóa tình yêu riêng, độc đáo ( Tình yêu đùa dỡn đời có ít) GV giới thiệu: Bài thơ “ Tôi yêu Tác phẩm em” lời bộc bạch chân thành 2.1 Hoàn cảnh đời trái tim yêu tha thiết, mãnh liệt - Thời kì Pêterbua, Puskin thường lui tới cao thượng, dù tình yêu nhà vị Chủ tịch Viện Hàn Lâm nghệ thuật vô vọng Đồng thời, thi sĩ gửi Nga, phần say mê không khí nghệ gắm thông điệp thái độ ứng thuật nơi đây, phần A A Ôlênhina, xử có văn hóa tình yêu gái vị Chủ tịch Viện Hàn Lâm Rung động, say đắm người thiếu nữ xinh đẹp, Puskin dành cho cô gái nhiều vần thơ đằm thắm: Ngài anh, Cô em, Hết tình vỡ tan Hè năm 1828, Puskin cầu hôn bị khước từ Năm 1829, Tôi yêu em đời tâm trạng -> Tôi yêu em thi phẩm kiệt xuất, thuộc số thơ mà đủ làm nên thiên tài nghệ thuật 2.2 Kết cấu thơ - Bài thơ xếp liền mạch câu, không chia khổ mà chia thnahf hai câu thơ lớn bắt đầu điệp ngữ “ Tôi yêu em” + Bốn dòng đầu: Những mâu thuẫn giằng xé nhân vật trữ tình + Bốn dòng cuối: Những cung bậc tình yêu 2.3 Nhan đề thơ - Trong thơ Puskin có thơ không đặt tiêu đề Vì có người gọi thơ vô đề Dịch giả lấy điệp khúc “ Tôi yêu em” làm tiêu đề cho thơ - Đại từ Tôi có nhiều nghĩa: + Có thể Puskin + Có thẻ trái tim yêu chàng trai, Puskin người thư kí trung thành trái tim - Cặp đại từ nhân xưng “ Tôi- em”: + Gợi mối quan hệ nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở + Là tình yêu đơn phương chàng trai - Tất nhà phê bình lỗi lạc thừa nhận: thơ diễm lệ, hoàn hảo tới 84 - GV gọi HS đọc dịch nghĩa Thúy Toàn GV cách đọc diễn cảm: + Câu 1,2; Chậm, ngập ngừng, thú nhận lại tự nhủ + Câu 3,4: Mạnh mẽ, dứt khoát, thề hứa + Câu 5,6: Day dứt, u buồn, hồi nhớ kiểm nghiệm + Câu 7,8: Mong ước, tha thiết mà điềm tĩnh GV gọi HS đứng dậy đọc theo yêu cầu sau nhận xét cách đọc HS - Giới thiệu dịch nghĩa thơ: GV hỏi: (?) Đưa nhận xét hai dịch Gợi ý: Các en ý theo dõi vad so sánh câu dịch thơ dịch nghĩa Các em phát khác biệt chúng mức thiên tài Bài thơ xúc động tác phẩm trữ tình chứa đựng giá trị tinh thần chung loài người, tình yêu vẻ đẹp ứng xử tình yêu 2.4 Tìm hiểu khái quát Dịch nghĩa: Tôi yêu em Tôi yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ Chưa tắt hẳn tâm hồn Nhưng để không làm phiền em thêm Tôi không muốn làm em buồn điều Tôi yêu em lặng thầm, vô vọng Bị giày vò rụt rè, nỗi ghen tuông Tôi yêu em chân thành đó, dịu dàng Cầu trời cho em người khác yêu thương Nhận xét: Có số từ, ngữ hình ảnh chưa sát với phần dịch nghĩa + Dòng 1+ 7: Ở phần dịch thơ, động từ “ Yêu” dùng Trong nguyên tác Puskin muốn đẩy tình yêu vào khứ, thể tình yêu qua, trở thành kỉ niệm + Dòng 2: Ở phần dịch thơ: lời thơ bóng bảy nhờ hình ảnh “ Ngọn lửa tình” Không hợp với phong cách nghệ thuật thơ trữ tình Puskin: giản dị sáng + Dòng 3+ 4: Ý nghĩa khẳng định nhấn 85 GV hỏi: (?) Qua việc đọc thơ, Các em có cảm nhận chung thơ “Tôi yêu em” GV gợi ý: Như vậy, qua việc đọc thơ cảm nhận chung tất em thơ “Tôi yêu em” đầu tiên: + Điệp ba lần câu “ Tôi yêu em” + Lời giã từ tình yêu không thành Nhưng thực chất, “ Tôi yêu em” lời giãi bày, bộc bạch tình yêu chẳng thể nguôi ngoai, sôi nổi, nồng nàn, chẳng thể khác Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung thơ “Tôi yêu em” Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung khổ thơ thứ GV đọc lại khổ thơ định hướng số câu hỏi cho hai bạn bàn thảo luận nhau: (?) Nhà thơ mở đầu ba tiếng “Tôi yêu em”, theo em cách mở đầu có đặc biệt (?) Nhận xét em cách đặt mạnh phần dịch nghĩa Sự tâm lí trí thể bề mặt ngôn từ: nhưng, hãy, để, không + Dòng 8: Bài dịch thơ làm thay đổi nguyên tác Câu dịch Thúy Toàn mang hàm ý so sánh Trong nguyên tác, Puskin sử dụng từ “ người khác” thể khó khăn nói Nhưng nói ra, thể thừa nhận: mang lại hạnh phúc cho em, người khác mang lại hạnh phúc cho em Sự thừa nhận biểu cao thượng, đớn đau =>Tuy ý nghĩa dịch thơ chưa hoàn toàn sát với nguyên tác dịch hay thể tư tưởng người sáng tác II Đọc- hiểu văn bản, Khổ 1: Những mâu thuẫn giằng xé tâm trạng nhân vật trữ tình a.Hai câu đầu: Lời giãi bày, thổ lộ tình yêu nhân vật trữ tình - Mở đầu lời tự nhủ trực tiếp, chân thành, không ồn mà trầm lắng, giản dị: “Tôi yêu em” Khẳng định tình yêu chân thật - Dấu “:” -> “ Tôi” “Tình yêu” hai chủ 86 dấu “:” dòng thơ đầu (?) Để giãi bày tình cảm nhân vật Tôi lựa chọn cách xưng hô Em so sánh với cách xưng hô khác: + Tôi- chị + Tôi- cô + Anh- em Vậy cách xưng hô Tôi- em nhằm diễn tả điều gì? (?) Em có cảm nhận hình ảnh “Ngọn lửa tình” (?) Em có nhận xét giọng điệu (?) Qua đó, em hiểu tình yêu chàng trai GV giảng- Bình: Liên hệ với thơ “Tự hát” Xuân Quỳnh: Trong hữu hạn ngắn ngủi đời, tình yêu trở thành vĩnh cửu: Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt, đời thường chẳng có Cũng ngừng đập đời không Nhưng biết yêu anh chết GV: Tình yêu nhân vật trữ tình Sau lời khẳng định tình yêu hai dòng thơ đầu, mạch cảm xúc thể hoàn toàn khác, tình yêu vừa phần vừa độc lập tương đối - Để giãi bày tình cảm nhân vật lựa chọn cách xưng hô “ Tôi- em”: nhằm diễn tả mối quan hệ khoảng cách + Tôi – chị: Tạo trang trọng mức, khó gần + Tôi- cô: Lối xưng hô thể quan hệ xa lạ, có khoảng cách lớn hai người + Anh- em: Lối xưng hô thể quan hệ gần gũi, thân thiết, tình yêu hình thành - “Đến chừng có thể”, “ Chưa hẳn… tàn phai” nhấn mạnh rằng: anh yêu em đến tình yêu anh nồng nàn, mãnh liệt - Hình ảnh “ Ngọn lửa tình” thể tình yêu “Tôi” niềm say mê âm ỉ, dai dẳng cháy sáng tâm hồn, ánh lửa rực cháy trái tim nhân vật “ Tôi” - Giọng thơ có dè dặt, ngập ngừng lời thổ lộ: “Có thể”, “ Chưa hoàn thành” -> Tình yêu “Tôi” dành cho “ em” tình yêu say mê, âm thầm, dai dẳng, dấu hiệu cảm xúc vững bền, trái tim chung thủy, là đam mê bột phát, thời => Qua hai dòng thơ đầu người đọc cảm thấy phần tình yêu “Tôi” thật chân thành, tha thiết Đó tình yêu âm thầm bất chấp thời gian, bất chấp em có đoái hoài hay không b.Hai câu sau: kìm nén cảm xúc nhân vật trữ tình - Từ “Nhưng” thể mâu thuẫn 87 nhân vật trữ tình hai dòng thơ sau có thay đổi Chúng ta tiếp tục tìm hiểu hai câu thơ tiếp GV hỏi: (?) Em cho biết mạch cảm xúc nhân vật trữ tình hai câu thơ có thay đổi (?)Theo em, bên lời nặng ý chí đó, tâm trạng nhân vật “ Tôi” GV: Liên hệ với câu thơ “Yêu” Xuân Diệu: + Khi tình yêu không đáp trả, đem lại đau, nỗi cô đơn: Yêu chết lòng Vì yêu mà yêu Cho nhiều xong nhận chẳng Người ta phụ thờ chẳng biết (?) Vẻ đẹp tâm hôn nhân vật trữ tình thể qua khổ thớ thứ GV: Qua khổ thơ đầu tiên, em nhận thấy tình yêu nhân vật trữ tình thể nào? Liên hệ với tình yêu sống nay? GV định hướng: Tình yêu tác giả tình yêu đơn phương (chung thủy, lời thổ lộ, giằng xé ) Tình yêu sống có nhiều loại ( đơn phương, yêu nhiều mục đích, yêu chân thành từ hai phía…) Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khổ hai thơ GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ thứ hai trả lời câu hỏi: tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình bên lí trí bên cảm xúc trái tim - Nhưng từ phủ định “Không”, “ chẳng muốn” dùng liên tiếp nhấn mạnh dứt khoát: cần dập tắt lửa tình yêu dù âm thầm dai dẳng) mệt mỏi, tuyệt vọng, hồi âm, mà thản “Hồn em” - Tiếng nói lí trí sáng suốt giúp “Tôi” nhận thức rằng: + Tình yêu “Tôi” không mang lại cho “em” niềm vui, hạnh phúc, mang tới cho “ em bận lòng” hay nỗi “u hoài” tiếp diễn + Lời thơ lời nhắn nhủ, tự ý thức tình yêu tiếng nói đầy dịu dàng, trân trọng với “Hồn em” + Bên lời nói điềm tĩnh trình tự đấu tranh, dằn vặt nội tâm nhân vật “Tôi” (Hay nỗi đau khổ tình yêu không đền đáp, nỗi đau phải dập tắt tình yêu chân thành, đằm thắm lòng mình) =>Bốn câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp nhân cách nhân vật trữ tình dần lộ: chàng trai có tình yêu trung thực, chân thành, say đắm không quan tâm đến tình cảm riêng mà mong người yêu vui vẻ, hạnh phúc, bận lòng Khổ hai: Những cung bậc tình yêu lòng vị tha, cao thượng nhân vật trữ tình a.Hai câu đầu: Những cung bậc cảm xúc 88 (?) Em cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, Tác dụng GV giảng- bình: “Tôi yêu em” tác giả nhắc lại điệp khúc dội lên đợt lòng, để chủ thể trữ tình xác định nhấn mạnh lại tình yêu + Nó vừa có tác dụng nối liền mạch cảm xúc mở đoạn lại vừa có tác dụng làm để nhân vật trữu tình tiếp tục giãi bày biểu khác tình yêu đơn phương (?) Nhân vật trữ tình bộc lộ cung bậc cảm xúc hai câu thơ (?) Cụm từ “Tôi yêu em’ lặp lại lần nhằm khẳng định tình yêu nhân vật trữ tình GV bình: Lòng ghen tuông dễ làm cho người bình tĩnh, không sáng suốt để phân biệt tốtxấu, đúng- sai, dễ dẫn tới bi quan, chán nản, tuyệt vọng + Chia tay, nghĩ tốt quý, cầu chúc cho điều tốt lành cao qúy (?) Lời chúc cuối thơ nhân vật trữ tình nói lên điều Qua cho thấy nhân vật Tôi người GV giảng: Trong tình yêu, người ta muốn nửa bên riêng mình, dù tình yêu không thành họ không muốn người san sẻ nhân vật trữ tình - Điệp ngữ “ Tôi yêu em”: nối liền mạch cảm xúc mở đoạn làm sở để chủ thể trữ tình tiếp tục giãi bày tình yêu đơn phương - Nhân vật trữ tình bộc lộ cách chân thành cung bậc cảm xúc mối tình đơn phương mình: từ “âm thầm không hi vọng” đến “rụt rè” có lúc “hậm hực lòng ghen” - Những biểu bắt nguồn từ tình yêu chân thành say đắm b.Hai câu cuối: Tình yêu chân thành cao thượng nhân vật trữ tình - Điệp khúc “Tôi yêu em” láy lại lần để tiếp tục khẳng định chất tình yêu “Tôi” dành cho “em”: “chân thành, đằm thắm” ->Chằng trai vượt qua nỗi ghen tuông ích kỉ, nỗi buồn u ám để khẳng định tình yêu - Dòng cuối thăng hoa tình yêu “Chân thành, đằm thắm” lời chúc phúc cho em “Được người khác yêu” - Lời cầu chúc: + Khẳng định chân tình nhân vật “Tôi” + Thể cung bậc cảm xúc cao 89 tình yêu cho người khác: Tôi muốn cô đừng nghĩ đến Đừng hôn dù thấy cánh hoa tươi Đừng ôm gối đêm ngủ Đừng tắm chiều biển người ( Ghen- Nguyễn Bính) Họ trách móc không đến với nhau: Bởi ta có em đâu! Tay ấp nhiều tay khác Môi đượm màu Họ ôm em với cánh tay Và em yêu họ đến muôn ngày ( Bên bên này- Xuân Diệu) ->Chia tay muốn cho người có người yêu tốt, sống hạnh phúc bên người khác nhân vậtt rữu tình “Tôi yêu em” cao thượng GV đưa tình tình yêu đơn phương: “Nếu ngày bạn nhận yêu đơn phương người ta không thích bạn, bạn phải làm sao”? Tình yêu đơn phương Puskin tình yêu thương thù hận tình yêu: chân thành, mãnh liệt, đằm thắm + Lòng vị tha, cao thượng nhân vật trữ tình vượt qua ghen tuông, ích kỷ thân em hạnh phúc em mong muốn -> trái tim độ lượng, chân thành, biết hy sinh tình yêu nhân vật “Tôi” + Lời tỏ tình khéo léo nhân vật trữu tình + Quan niệm nhân văn cao đẹp tình yêu ->Bài thơ dường lời từ giã tình yêu không thành, nết đặc biệt chỗ: lời từ giã cuối lại trở thành lời giãi bày, bộc bạch tình yêu chẳng thể nguôi ngoai, sôi nồng nàn =>Puskin nghe thấu nỗi lòng nhân vật trữ tình từ trải nghiệm thân để thể đợt sóng tình cảm người tha thiết yêu thương mà không cảm thông, có nỗi khổ đau tuyệt vọng, e ngại, rụt rè, ghen tuông giày vò Ông xứng đáng với tôn vinh nhân loại: “Thi sĩ vĩ đại tình yêu” Tình yêu Puskin: + Điều mà tác giả hướng đến lí tưởng tình yêu đẹp, tình yêu thánh thiện + Thơ ông kết hợp tình yêu nhân loại, tình yêu người + Tình yêu nhà thơ có chuẩn mực đạo đức, tình cảm cao đẹp mà nhà thơ thể đối lập hoàn toàn với sống nhơ nhớp bẩn thỉu xã hội thượng lưu, xã hội mà tình yêu chiếm đoạt (GV định hướng thông điệp tình yêu tác giả, giúp em HS hiểu cảm nhận được) Sau tìm hiểu tác phẩm Tác giả muốn truyền tải thông điệp tình yêu? Qua thơ, em nhận thức tình yêu? GV : Định hướng giáo dục tình yêu cho em HS 90 + Định hướng rõ ràng, giới hạn tình yêu tuổi học trò + Khi yêu giúp đỡ học tập, tiến + Giúp đỡ sống + Trong tình yêu cần có tôn trọng lẫn nhau… Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết lại học (?) Rút nhận xét nội dung nghệ thuật thơ C THỰC HÀNH Hoạt động 4: Luyện tập GV tổ chức cho HS thi: Tổ chức thi đua nhóm Nhiệm vụ: Mỗi nhóm phân tích đặc điểm nghệ thuật khổ thơ mà em thích ( trình bày sáng tạo: sơ đồ tư duy…) D ỨNG DỤNG (Làm nhà) Hoạt động 5: Ứng dụng Nhiệm vụ: Viết đoạn văn nêu cảm nhận anh chị vẻ đẹp tình yêu sáng thơ “Tôi yêu em” Puskin E BỔ SUNG (Làm nhà) Nhiệm vụ 1: HS nhà tìm đọc số tư liệu thư viện, internet nội dung liên quan đến học ghi vào sổ tay tóm tắt Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu số tác phẩm thơ tác giả Puskin ghi III Tổng kết Nghệ thuật - Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng chân thật - Giọng thơ chân thực, tha thiết, thể rõ cung bậc tình cảm trái tim yêu - Sử dụng điệp từ “Tôi yêu em” mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Nội dung Ca ngợi vẻ đẹp tình yêu chân thành, đằm thắm, đức hi sinh cao thượng quên hạnh phúc người mà trân trọng, yêu quý IV Luyện tập Thực hành HS hứng thú với thi trình bày diễn cảm nhóm Nghệ thuật: - Ngôn ngữ - Giọng thơ - Hình ảnh - Biện pháp tu từ V Ứng dụng - Yêu cầu: HS biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, nêu nhận xét vấn đề - Nêu đầy đủ nội dung nghệ thuật - HS làm vào tập - HS lớp ghi chép lại yêu cầu GV - Về nhà, HS thực nhiệm vụ, ghi tóm tắt nội dung vào tập sổ tay tóm tắt 91 nhớ số tác phẩm tiêu biểu Nhiệm vụ 3: Học thuộc lòng thơ “Tôi yêu em” Puskin F ĐÁNH GIÁ Đánh giá: Phiếu câu hỏi kiểm tra 15 phút (phụ lục) Nêu câu hỏi: Đánh giá mức độ nhận biết, thông hiểu Đánh giá mức độ vận dụng thấp Đánh giá mức độ vận dụng cao Yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào phiếu tập nộp lại cho GV Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 92 Phụ lục 3: Phiếu kiểm tra đánh giá ( Thời gian: 15 phút) Họ tên:…………………………………………… Lớp…………………… Câu 1: Điệp khúc “Tôi yêu em” nhắc lại lần thơ “Tôi yêu em” Puskin? A B C D Câu 2: Mâu thuẫn người nhân vật trữ tình thể điều nhân vật trữ tình thơ “ Tôi yêu em” Puskin? A Có khát vọng đồng cảm B Có khát vọng giúp đỡ người C Có khát vọng tự D Có khát vọng yêu mãnh liệt Câu 3: Nhận xét sau khái quát nguồi gốc cảm hứng thơ Puskin? A Tình yêu cao thượng, nồng nhiệt đơn phương B Hiện thực đời sống người Nga đương thời C Cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp đất nước Nga D Tình bạn chân thành Câu 4: Trong bốn câu thơ đầu “ Tôi yêu em” Puskin, tình yêu, nhân vật trữ tình thể tình cảm khác? A Tình thương với người yêu B Sự cảm phục với người yêu C Sự tôn trọng tình yêu người yêu D Sự đồng cảm với người yêu Câu 5: Lỗi diễn đạt câu thơ cuối “ Tôi yêu em” Puskin cho thấy điều tình yêu nhân vật trữ tình? A Sự khéo léo, lịch B Sự đắm say, mãnh liệt C Sự vồ vập, cuống quýt D Sự chân thành, cao thượng Câu 6: Dòng nói trạng thái cảm xúc nhân vật trữ tình nhắc đến hai câu “ Tôi yêu em” Puskin? A Niềm vui sướng, tuyệt vọng, rụt rè lòng ghen tuông B Nỗi đau khổ âm thầm, niềm hi vọng, rụt rè lòng ghen tuông C Nỗi cô đơn, tuyệt vọng, lòng mong mỏi lòng ghen tuông D Nỗi khổ đau âm thầm, tuyệt vọng, rụt rè lòng ghen tuông Câu 7: Những từ : Có thể, chưa hẳn” hai câu đầu ( dịch nghĩa) “ Tôi yêu em” Puskin biểu thị điều gì? A Nhân vật trữ tình khó xác định tiếng nói tâm hồn, tình cảm 93 B Nhân vật trữ tình hiểu tình yêu C Nhân vật trữ tình phủ nhận tình yêu D Nhân vật trữ tình phân vân, nghi ngờ tình yêu Câu 8: Nội dung bốn câu thơ đầu “ Tôi yêu em” Puskin là: A Nhân vật trữ tình thổ lộ tình yêu với người yêu B Nhân vật trữ tình động viên, an ủi người yêu C Nhân vật trữ tình khao khát mang lại niềm hạnh phúc lớn lao cho người yêu D Nhân vật trữ tình nói với người yêu mâu thuẫn giằng xé tình yêu Câu 9: Bốn câu thơ đầu “ Tôi yêu em” Puskin nói mâu thuẫn người nhân vật trữ tình? A Mâu thuẫn khát vọng hoàn cảnh B Mâu thuẫn lí trí tình cảm C Mâu thuẫn tình yêu tình thương D Mâu thuẫn khả thực Câu 10: Từ “ Lúc, khi” Puskin sử dụng câu thứu “ Tôi yêu em” diễn tả điều nhân vật trữ tình? A Những thay đổi cảm xúc, tình cảm B Sự âm thầm chờ đón tình yêu C Nỗi đau đớn đến tuyệt vọng D Sự hi vọng đến tuyệt vọng Câu 11: Tình cảm nhân vật “ em” mở bốn câu thơ đầu “ Tôi yêu em” Puskin quan từ dịch nghĩa? A “Tình yêu chưa lụi tắt hoàn toàn” B “Băn khoăn, buồn” C “Chưa lụi hoàn toàn, mong” D “Mong, chẳng muốn” Câu 12: Quan niệm tình yêu phù hợp thể thơ “ Tôi yêu em” Puskin? A B C D Tình yêu phải có khéo léo, tế nhị Tình yêu phải có vị tha, rộng lượng Tình yêu phải có chân thành, cao thượng Tình yêu phải có đắm sạy, mãnh liệt 94 ... nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học học sinh THPT nào? Câu 2: Phương pháp dạy học để phát triển lực nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học cho học. .. qua dạy học , muốn đưa thực trạng nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua dạy học, để từ đưa phương pháp dạy học giúp em HS nhận thức giá trị đạo đức có hành vi với chuẩn mực đạo đức. .. dạy học văn nhà trường THPT, đồng thời giúp em HS nhận thức giá trị tốt đẹp tác phẩm văn học Mục đích nghiên cứu Với đề tài “ Phát triển lực nhận thức giá trị đạo đức tác phẩm văn học thông qua