1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A Sinh hoc 8(ca nam)

140 576 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 817,5 KB

Nội dung

Chức năng các bộ phận trong tế bào Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cho HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK Hỏi: nguyên sinh chất có vai trò gì.. Hoạt động sống của tế bào: Hoạt động của thầy

Trang 1

Tiết 1: Bài mở đầu

I – Yêu cầu: Học sinh thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của mônhọc Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nhcác hoạt động t duy của con ngời Nắm đợc phơng pháp học tập đặc thù của môn họccơ thể ngời và VS

- Rèn luyện khả năng hoạt động nhóm, khả năng t duy độc lập và làm việcvới SGK

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể

II – Đồ dùng dạy học: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn: HS

phải có đầy đủ SGK, sách bài tập, vở ghi

III – Hoạt động giảng dạy:

Giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh trong chơng trình sinh họclớp 8, từ đó để học sinh có cách nhìn tổng quát về kiến thức sắp học, tạo nên sự hứngthú cho học sinh

1 Vị trí của con ngời trong tự nhiên

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Em hãy kể tên các ngành động vật

đã học

Hỏi: Ngành động vật nào có cấu tạo

hoàn chỉnh nhất? Cho ví dụ?

Học sinh trao đổi nhóm, vận dụngkiến thức lớp 7 trả lời câu hỏi:

Trang 2

Hỏi: Con ngời có những đặc điểm nào

khác biệt so với động vật?

- GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để

đánh giá đợc kiến thức của HS

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về vị

trí phân loại của con ngời

Học sinh nghiên cứu thông tin trongSGK, trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập(1, 2, 3, 5, 7, 8)

Đại diện các nhóm trình bày nhómkhác Theo dõi, bổ sung

Các nhóm trình bày và bổ sung

Kết luận: Loài ngời thuộc lớp lông thú: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và

nuôi con bằng sữa

- Con ngời có các đặc điểm khác lớp thú là có tiếng nói, chữ viết, t duy trìu ợng, hoạt động có mục đích cho nên làm chủ thiên nhiên

t-2 Nhiệm vụ của môn học cơ thể ngời và vệ sinh.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh

cho chúng ta hiểu biết điều gì?

Hỏi: Cho ví dụ về mối liên quan giữa

bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh với các

- Học sinh chỉ ra mối liên quan giữa bộmôn với môn TĐTT mà các em đanghọc

Kết luận: - Nhiệm vụ của môn học:

Trang 3

+ Củng cố những kiến thức về công tác và chức năng sinh lý của các cơ quantrong cơ thể.

+ Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trờng để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể

+ Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn KH khác nh y học, TDTT,

điêu khắc, hội hoạ

Kết luận: Phơng pháp học:

- Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái, cấu tạo

- Bằng thí nghiệm: Tìm ra chức năng sinh lý của các cơ quan, hệ cơ quan

- Vận dụng kiến thức, giải thích các hiện thợng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện cơ thể

IV - Củng cố:

1 Việc xác định vị trí của con ngời trong tự nhiên có ý nghĩa gì?

2 Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh là gì?

3 Học bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh có ý nghĩa nh thế nào?

Trang 4

điều hoà hoạt động của các cơ quan.

- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận biết kiến thức Rèn t duy tổng hợp lô gíckhái niệm hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh các tác động mạnh vào một số hệcơ quan quan trọng

II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan củanguồn

III – Tiến hành bài giảng

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: 1 Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh

2 Nêu những phơng pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể ngời và vệsinh

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới.

1 Cấu tạo cơ thể

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Kể tên các hệ cơ quan ở ĐV thuộc

lớp thú?

Trả lời các câu hỏi trong SGK

HS nhớ lại kiến thức, kể đủ 7 hệ cơ quan:

* Da bao bọc cơ thể cấu tạo gồm 3 phần

- Cơ hoành ngăn cách

Trang 5

GV tổng kết ý kiến của các nhóm và

thông báo ý đúng

Hỏi: Cơ thể ngời gồm mấy phần, kể tên

các phần đó.

Hỏi: Khoang ngực ngăn cách với khoang

bụng nhờ các cơ quan nào?

Hỏi: Những cơ quan nào nằm trong

khoang ngực, khoang bụng.

Hỏi: Cơ thể ngời gồm những hệ cơ quan

+ Kiểm tra kết quả đúng của các nhóm

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổsung

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm

HS trao đổi nhóm, hoàn thành bảng

Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào bảng.Nhóm khác theo dõi bổ sung

Vận động Cơ, xơng Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh

dỡng cung cấp cho cơ thểTuần hoàn Tim, hệ mạch V/C, TĐC dinh dỡng tới các tế bào, mang chất

thải CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết

Tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá,

tuyến tiêu hoá

Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinhdỡng cung cấp cho cơ thể

Hô hấp Đờng dẫn khí vào

Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài

Hệ thần kinh Não, tuỷ sống dây

thần kinh và hạch

Điều hoà, ĐK, hoạt động của cơ thể

Trang 6

thần kinhNgoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào?

2 Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hỏi: Sự phối hợp hoạt động của các cơ

quan trong cơ thể đợc thể hiện nh thế

- Điều hòa hoạt động đều là phản xạ

- KT từ môi trờng ngoài và trong cơ thể

tác động đến cơ quan thụ cảm -> TƯ TK

(phân tích, phát lệnh vận động) -> cơ

quan phản ứng trả lời kích thích

- KT từ môi trờng -> cơ quan thụ cảm ->

tuyến nội tiết, tiết hoóc môn -> cơ quan

để tăng cờng hay giảm hoạt động

HS nghiên cứu SGK trao đổi nhóm Yêucầu phân tích một hoạt động của cơ thể làchạy để thấy đợc các cơ quan có mốiquan hệ với nhau

- Đại diện nhóm trình bày, nhómkhác bổ sung

Trao đổi nhóm chỉ ra mối quan hệ qua lạigiữa các hệ cơ quan trong cơ thể

Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổsung

HS vận dụng GT một số hiện tợng nh thấy

ma chạy nhanh về nhà, khi đi thì hay hồihộp

Vậy: Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng

đảm bảo tính thống nhất Sự thống nhất đó đợc thực hiện nhờ sự điều khiển của hệthần kinh và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hoóc môn do cáctuyến nội tiết tiết ra

IV – Củng cố:

1 Cơ thể ngời gồm mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệcơ quan

2 Cơ thể ngời là một thể thống nhất đợc thể hiện nh thế nào?

V – Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK

- Giải thích hiện tợng khi đạp xe, đá bóng, chơi cầu

- Ôn tập lại cấu tạo TBTV

Trang 7

Tiết 3: Tế bào

I – Mục tiêu: HS phải nắm đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào baogồm màng sinh chất, chất tế bào, lới nội chất, ri bô xâm ti thể, bộ máy gôn ghi, trungthể, nhân (NST, nhân con)

- HS phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào, CNT đợc TB là chứcnăng của cơ thể

- Rèn luyện khả năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiếm KT

- KN suy luận KNQS, KN hoạt động nhóm – Kiểm tra bài cũ giáo dục ý thức KT yêu thích bộmôn

II – Đồ dùng dạy học: Mô hình hay tranh vẽ CTTB ĐV

III – Tiến hành bài giảng:

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1 Cơ thể ngời gồm mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng

của các hệ cơ quan

2 Cơ thể ngời là một thể thống nhất đợc thể hiện nh thế nào?

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới:

1 Cấu tạo tế bào:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Trang 8

trung thể

Nhân

2 Chức năng các bộ phận trong tế bào

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Cho HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK

Hỏi: nguyên sinh chất có vai trò gì?

Hỏi : Lới nội chất có vai trò gì trong

Kết luận: + Màng sinh chất giúp TB thực hiện trao đổi chất.

+ Chất tế bào thực hiện các hoạt động sống của tế bào

- Lới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất

- Ri bô xôm: Nơi tổng hợp Prôtêin

- Ti thể: Thời gian hoạt động hô hấp giải phóng năng lợng

- Bộ máy gôn ghi: Thu nhận, hoàn thiện phân phối sản phẩm

- Trung thể: Thời gian quá trình phân chia tế bào

+ Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của TB

- NST: Là cấu trúc qui định sự hình thành Prôtêin, có vai trò quyết định không

di truyền

- Nhân con: Chứa ARN cấu tạo nên Ribôxôm

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Tại sao nói nhân là trung tâm

của TB?

Hỏi: Hãy giải thích mối quan hệ

thống nhất về chức năng giữa màng

sinh chất, chất TB và nhân TB

Hỏi: Tại sao nói TB là ĐV chức năng

Trang 9

HS nghiên cứu thông tin trong SGK,

trả lời các câu hỏi:

- Cho biết TB HH của TB

- Chất hữu cơ gồm những chất nào?

- Chất vô cơ gồm những loại chất

nào?

- Các chất HH cấu tạo nên TB có mặt

ở đâu?

- Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi

ngời cần có đủ Pr; Li; Gluxit, VTM,

MK?

HS nghiên cứu SGK

HS nghiên cứu thông tin trong SGK

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- Các nhóm theo dõi, bổ sung

Kết luận: TB gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ.

- Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, N, O

+ Gluxit: C, H, O

+ Li pít: C, H, O

+ A xít Nuclêic: ADN và ARN

+ Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu vì vậy cần ăn đủ các chất đểXDTB

4 Hoạt động sống của tế bào:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Giáo viên hỏi:

- Lấy VD để thấy mối quan hệ giữa chức

năng của TB với cơ thể và môi trờng?

- Chức năng của TB trong cơ thể là gì?

HS nghiên cứu sơ đồ H3.2 trong SGKTrao đổi nhóm, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời

Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

Trang 10

Kết luận: Hoạt động sống của cơ thể đều ở tế bào Hoạt động sống của tế bào

- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn sức khoẻ

II - Đồ dùng dạy học: Tranh hình SGK, tranh một số loại tế bào, tập đoànvôn vốc, động vật đơn bào

III – Tiến hành bài giảng:

A - Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1, Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào?

2 Hãy chứng minh trong TB có các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên,phân chia và cảm ứng

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới:

- GV bổ sung: Trong mô ngoài các TB còn

có yếu tố không có cấu tạo TB gọi là phi

bào

HS nghiên cứu SGK kết hợp với tranh

vẽ Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày, các nhómkhác bổ sung

- HS kể tên các mô ở TV nh: Mô BB,mô che chở, mô nâng đỡ ở lá

Kết luận: Mô là một tập hợp TB chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm

chức năng nhất định

Mô gồm: TB và phi bào

Trang 11

2 Các loại mô

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Cho biết cấu tạo chức năng các loại

mô trong cơ thể

- GV đa đáp án đúng, GV nhận xét kết quả

các nhóm

HS tự nghiên cứu SGK trang 14, 15,

16 Quan sát H4,1 – Kiểm tra bài cũ.> 4.4 SGK

Trao đổi nhóm, hoàn thành ND phiếuHT

Đại diện nhóm trình bày đáp án, cácnhóm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh quan sát nội dung hoànchỉnh bài

ND Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô TK

Vị trí

Phủ ngoài da lót củacác cơ quan rỗngnh: Ruột, bóng đái,mạch mãu, đờng hô

hấp

Có ở khắp cơ

thể, rải rác trongchất nền

Gắn vào xơngthành ống tiêu hoá,mạch máu, bóng

đái, tử cung, tim

Nằm ở não, tuỷsống, tận cùngcác cơ quan

Cấu tạo

Chủ yếu là TBkhông có phi bào,

TB có nhiều hìnhdáng: dẹt, đa giác,trụ, khối

Các TB xếp xít nhauthành lớp dày, gồmbiểu bì da, biểu bì

tuyến

Gồm các TB vàphi bào (sỏi, đànhồi, chất nền) cóthêm chất can xi

và sụn

Gồm: Mô sụn,mô xơng, mô

mỡ, mô sỏi, mô

máu

Chủ yếu là TB cònphi bào rất ít

TB có vân nganghay không có vânngang, các TB xếpthành lớp, thành bógồm: Mô cơ tim,cơ trơn, cơ vân

Các TB TK, TB

TK đệm, nơ ron

có thân nối cácsợi trục và sợinhánh

đệm, chức năngdinh dỡng (vậnchuyển chất dinh

Co giãn, tạo nên sựvận động của cáccơ quan và vận

động của cơ thể

Tiếp nhận KTdẫn truyền sang

TK – Kiểm tra bài cũ xử lýthông tin

Điều hoà hoạt

Trang 12

môi trờng dỡng tới TB và

vận chuyển cácchất thải đến hệbài tiết

động của các cơquan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Tại sao máu lại đợc gọi là mô LK

Hỏi : Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc

điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức

đầu xơng

- Mô xơng xốp: Có các nan xơng tạothành các ô chứa tuỷ -> nó có ở đầu x-

ơng dới sụn

- Mô xơng cứng tạo nên các ống xơng,

đặc biệt là xơng ống

- Mô cơ vân và mô cơ tim: TB có vânngang -> hoạt động theo ý muốn

- Mô cơ trơn: TB có hình thoi nhọn,hoạt động ngoài ý muốn

- Cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhnghoạt động nh cơ trơn

Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhómkhác nhận xét bổ sung

IV – Kiểm tra đánh giá: đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất

1 Chức năng của mô biểu bì là:

a) Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể

b) Bảo vệ, che chở và tiết các chất

c) Co giãn và che chửo cho cơ thể

2 Mô thần kinh có chức năng:

a) Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau

b) Điều hoà hoạt động các cơ quan

c) Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng

V – Dặn dò:

Trang 13

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.

Chuẩn bị thực hành, mỗi nhóm 1 con ếch, 1 mẩu xơng ống có đầu sụn và xơngxốp, thịt lợn nạc còn tơi

Ngời soan: Vũ Xuân Thịnh Ngày 17 tháng 9 năm 2007

Tiết 5: Quan sát tế bào và mô

I - Mục tiêu: Chuẩn bị tiêu bản TB mô cơ vân, quan sát và vẽ các TB trongcác tiêu bản đã làm sẵn TB niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xơng, mô cơvân, mô cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của TB gồm màng sinh chất, chất TB vànhân Phân biệt đợc điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết

Rèn khả năng sử dụng kính hiển vi, kỹ năng mổ tách TB, giáo dục ý thứcnghiêm túc, bảo vệ máy vệ sinh phòng sau khi làm thực hành

II - Đồ dùng dạy học: Kính hiển vi, lam kính, la men; bộ đồ mổ lợn,dung dịch Sli 0,65% NaCl, ống hút; dung dịch a xít axêtíc 1%, bộ tiêu bản động vật

III – Tiến hành bài giảng:

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1.Kể tên về các loại Mô đã họct?

2 Mô liên kết có đặc điểm gì?

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới:

1 Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV hớng dẫn cách làm tiêu bản

- Gọi 1 -> 2 HS nhắc lại các thao tác

Sau khi các nhóm lấy đợc TB mô cơ vân

đặt lên lam kính, GV hớng dẫn cách đặt la

men Nhỏ 1 giọt a xít axêtíc 1% vào canh

la men và dùng giấy thấm hút bớt dung

dịch Sli để a xít thấm vào dới la men

- GV kiểm tra công việc của các nhóm

- Đặt la men lên kính hiển vi - điều chỉnh

Trang 14

2 Quan sát tiêu bản các loại mô khác

GV yêu cầu HS quan sát các mô trên hình

nhỏ dung dịch Sli 0,65% NaCl

- Đậy la men nhỏ dung dịch a xítaxêtíc

HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiếnnhững điều quan sát đợc

HS quan sát tiêu bản rồi vẽ hình

- Nhóm thảo luận để thống nhất trả lời+ TP cấu tạo; hớng dẫn TB ở mỗi mô

Kết luận: Mô biểu bì: TB xếp xít nhau.

Thu dụng cụ đầy đủ, rửa sach, lau khô tiêu bản mẫu xếp vào hộp

VI – Dặn dò: Mỗi học sinh viết 1 bản thu hoạch

- Ôn lại kiến thức mô thần kinh

- Chuẩn bị bài phản xạ

Trang 15

Ngời soạn: Vũ Xuân Thịnh Ngày 24.tháng 9 năm

2007

Tiết 6: Phản xạ

I – Mục tiêu: HS phải nắm đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron

HS chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung TK trongcung phản xạ

Rèn khả năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức, khả năng hoạt

động nhóm

Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể

II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ nơ ron thần kinh, cung phản xạ

III – Hoạt động dạy học

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ:

N êu thành phần cấu tạo của mô thần kinh?

Mô tả cấu tạo của 1 nơ ron thần kinh

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới:

1 Cấu tạo và chức năng của nơ ron

a) Cấu tạo nơ ron

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hãy mô tả cấu tạo của một nơ ron điển

GV nhắc lại hớng dẫn truyền xung TK ở 2

nơ ron ngợc chiều nhau

HS nghiên cứu thông tin trong SGK tựghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm – Kiểm tra bài cũ thống nhất câu trảlời

- Hoàn thành bảng kiến thức

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác

Trang 16

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nơ ron hớng tâm (cảm giác) thân nằm ngoài

TƯ TK có chức năng truyền xung TK từ cơ

quan về TƯ

Nơ ron trung gian (liên lạc) nằm trong TƯ

TK có chức năng liên hệ giữa các nơ ron

Nơ ron li tâm (vận động) thân nằm trong

TƯTK, sợi trục hớng ra cơ quan cảm ứng có

chức năng truyền xung TK tới các cơ quan

HS nghiên cứu các thông tin trongSGK, phân loại nơ ron, chức năng củacác nơ ron

Hỏi: Một phản xạ thực hiện đợc nhờ sự chỉ

huy của bộ phận nào?

HS đọc thông tin trong SGK, trao đổinhóm , trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhómkhác bổ sung

Kết luận: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi tr ờng dới sự

điều khiển của hệ TK

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK,

Trang 17

quan sát H6.1 SGK.

Trao đổi nhóm, hoàn thành câu trả lờib) Cung phản xạ:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Có những loại nơ ron nào t/g vào cung phản xạ.

Hỏi : Các TP của 1 cung phản xạ.

Hỏi : Cung phản xạ là gì?

Hỏi: Cung phản xạ có vai trò nh thế nào.

GV nhận xét, đánh giá phần thảo luận của lớp, giúp HS

hoàn chỉnh kiến thức

Hỏi: Hãy gt phản xạ: kim châm vào tay -> rụt lại.

HS vận dụng kiến thức vềcung phản xạ để trả lời

Kết luận: Cung phản xạ là con đờng mà xung TK truyền từ cơ quan thụ cảm

(da ) qua TƯ TK đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến )

Cung phản xạ gồm 5 khâu: cơ quan thụ cảm, dây TK hớng tâm (nơ ron hớngtâm > cảm giác); TƯ TK (nơ ron trung gian); nơ ron ly tâm (vận động -> dây TK lytâm); cơ quan phản ứng

Ví dụ: kim châm vào da tay thì cơ quan thụ cảm da -nơ ron hớng dẫn ->tuỷ sống (pt) -nơ ron ly tâm > có ở ngón tay -> co tay, rụt lại

c) Vòng phản xạ:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Thế nào là vòng phản xạ

Hỏi: Vòng phản xạ có ý nghĩa nh thế

nào trong đời sống

HS nghiên cứu SGK, nghiên cứu H6.3, sơ đồvòng phản xạ

HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổsung

Kết luận: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận KT của môi trờng sẽ phát xung TK theo

dây hwongs tâm về TƯ TK Từ TƯ phát đi xung TK theo dây ly tâm tới cơ quan phảnứng Kết quả của sự phản ứng đợc thông báo ngợc về TƯ theo dây hớng tâm, nếuphản ứng cha chính xác hoặc đã đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyềntới cơ quan phản ứng, nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích

Trang 18

IV – Củng cố: Dùng tranh câm về 1 cung phản xạ để cho HS chú thích cáckhâu và nêu chức năng của từng khâu đó.

V – Dặn dò: Học thuộc các câu hỏi trong SGK

I – Mục tiêu: HS trình bày đợc các TP chính của bộ xơng và xác định đợc

vị trí các xơng chính ngay trên cơ thể mình, phân biệt đợc các loại xơng dài, xơngngắn, xơng dẹt về hình thái, cấu tạo, phân biệt đợc các loại khớp xơng, nắm vững cấutạo khớp động

Rèn KN: quan sát tranh, mô hình, nhận biết kiến thức, phân tích SS tổng hợpkết quả, hoạt động nhóm

Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bộ xơng

II - Đồ dùng dạy học: Mô hình xơng ngời, xơng thỏ, cấu tạo 1 đốt sống

điển hình, tranh vẽ

III – Tiến hành bài giảng

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1 Phản xạ là gì? phản xạ có ý nghĩa nh thế nào? Lấy ví dụ

2 Cung phản xạ là gì? 1 cung phản xạ gồm những thành phần nào?

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới:

HS nghiên cứu SGK và quan sát hình

vẽ KH với KT ở lớp 7, trả lời câu hỏi

HS trình bày ý kiếnLớp bổ sung hoàn chỉnh KT

Kết luận: Bộ xơng tạo khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định (dáng

đứng thẳng), làm chỗ bám cho các cơ, giúp cơ thể vận động, bảo vệ các nội quan

b) Thành phần của xơng

Trang 19

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HS quan sát trên tranh vẽ

Hỏi: Bộ xơng gồm mấy phần? Nêu đặc điểm

của mỗi phần

GV đánh giá và bổ sung hoàn thiện KT

HS nghiên cứu thông tin trong SGK,quan sát hình 7.1 -> 7.3

Trao đổi nhóm, hoàn chỉnh KT

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khácnhận xét và bổ sung

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Cho HS quan sát tranh đốt sống, điển hình

nhất là cấu tạo ống chứa tuỷ

Hỏi: Bộ xơng ngời thích nghi với dáng đứng

thẳng thể hiện nh thế nào?

Hỏi: Xơng tay và chân có đặc điểm gì, ý

nghĩa?

Hỏi : Có mấy loại xơng?

Hỏi: Dựa vào đâu để phân biệt các loại

x-ơng? Xác định các loại xơng đó trên cơ thể

ngời hay chỉ trên mô hình.

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm

HS trả lời, lớp bổ sung

Kết luận: Dựa vào hớng dẫn và cấu tạo chia 3 loại xơng:

+ Xơng dài: Hình ống, ở giữa rỗng chứa tuỷ

+ Xơng ngắn: Ngắn, nhỏ

+ Xơng dẹt: hình bản dẹt, mỏng

2 Các khớp xơng

Trang 20

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Thế nào gọi là một khớp xơng?

Kết luận: Khớp xơng là nơi tiếp giáp giữa các đầu xơng Có 3 loại khớp:

+ Khớp động: Cử động dễ dàng, 2 đầu xơng có lớp sụn ở giữa gọi là dịch khớp(hoạt dịch), bên ngoài có dây chằng

+ Khớp bán động: giữa 2 đầu xơng là đĩa sụn để hạn chế cử động

+ Khớp bất động: Các xơng gắn chặt bằng khớp rng ca -> không cử động đợc

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Trong bộ xơng ngời, loại khớp nào

chiếm nhiều nhất? Điều đó có ý nghĩa nh thế

nào đối với hoạt động sống của con ngời

HS thảo luận, trao đổi nhóm

IV – Củng cố:

1 Xác định các xơng ở mỗi phần của bộ xơng trên tranh câm

2 Có mấy loại khớp xơng, đặc điểm của từng loại khớp

Trang 21

Tiết 8: Cấu tạo và tính chất của xơng

I – Mục tiêu: HS nắm đợc cấu tạo chung của 1 bộ xơng dài từ đó giải thích

đợc sự lớn lên của xơng và KN chịu lực của xơng

+ Xác định đợc TPHH của xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi và cứngrắn của xơng

+ Quan sát tranh hình, TN để tìm ra KT – Kiểm tra bài cũ tiến hành TN đơn giản trong giờ học

lý thuyết – Kiểm tra bài cũ hoạt động nhóm

+ Giáo dục ý thức bảo vệ xơng, liên hệ với thức ăn của lứa tuổi HS

II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H8,1 -> H8.4 SGK

+ 2 đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc nớc lã, cốc đựng dung dịch HCl 1,0%, xơng sờngà

III – Hoạt động dạy và học

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1 Bộ xơng ngời gồm mấy phần? Cho biết các cơng ở mỗi phần đó?

2 Có mấy loại khớp xơng? Nêu đặc điểm của từng loại khớp?

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới:

1 Cấu tạo của xơng

a) Cấu tạo và chức năng của xơng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi : Sức chịu đựng rất lớn của xơng có liên

quan gì đến cấu tạo của xơng?

Hỏi : Xơng dài có cấu tạo nh thế nào?

Hỏi: Cấu tạo hình ống và đầu xơng nh vậy

có ý nghĩa gì đối với chức năng của xơng?

Hỏi: Nêu cấu tạo và chức năng của xơng

dài?

Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK,quan sát H8.1, H8.2 SGK, ghi nhớkiến thức

Trao đổi nhóm, hoàn thành câu trả lời

Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhómkhác theo dõi và bổ sung

Trang 22

Kết luận: Xơng dài gồm có:

+ đầu xơng bên ngoài có sụn bọc đầu xơng làm giảm ma sát trong khớp xơng.Bên trong là mô xơng xốp gồm các nan xơng phân tán lực tác động, tạo các ô chứatuỷ đỏ xơng

+ Thân xơng: Bên ngoài là màng xơng giúp xơng phát triển to về bề ngang, ởgiữa là mô xơng cũng giúp xơng chịu lực đảm bảo vững chắc Trong cùng là khoangxơng chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tuỷ vàng ở ngời lớn

b) Cấu tạo và chức năng của xơng ngắn và xơng dẹt

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hãy kể các xơng dẹt và xơng ngắn ở cơ thể

ngời

Hỏi: Xơng dẹt và xơng ngắn có cấu tạo và

chức năng gì?

Hỏi: Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có

nan hình vòng cung tạo các ô giúp các em

liên tởng đến kiến trúc nào trong đời sống.

GV nhận xét và bổ sung VD trong XD đảm

bảo bền vững và tiết kiệm vật liệu

HS nghiên cứu thông tin trong SGK vàhình 8.5 SGK -> rút ra KT nhóm khác

Hỏi : Phần nào của xơng cháy có mùi khét?

Hỏi: Bọt khí nổi lên khi ngâm xơng đó là khí

gì?

Hỏi : Tại sao sau khi ngâm xơng lại bị dẻo và

TN:

+ Thả 1 xơng đùi ếch vào cốc đựngdung dịch HCl 10%

+ Kẹp 1 xơng đùi ếch đót trên ngọnlửa đèn cồn

Trang 23

có thể kéo dài hoặc thắt nút lại?

GV hoàn thiện KT

GV giải thích thêm về tỉ lệ chất hữu cơ và vô

cơ trong xơng thay đổi theo tuổi

Kết luận: Xơng gồm:

+ Chất vô cơ: Muối can xi làm cho xơng rắn, chắc

+ Chất hữu cơ: Chất cốt giao làm cho xơng dẻo cho nên xơng vừa có tính rắnchắc vừa có tính đàn hồi

3 Sự lớn lên và dài ra của xơng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Xơng dài ra và to lên là do đâu? HS tự đọc thông tin trong SGK, quan sát

H8.4 và H8.5 SGK Ghi nhớ KTTrao đổi nhóm, trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

Kết luận: Xơng dài ra do sự phân chia TB ở lớp sụn tăng trởng

Xơng to ra nhờ sự phân chia của các TB màng xơng

IV - Củng cố: 1 Xác định các chức năng tơng ứng với các phần của xơng ởbảng 8.2 SGK

2 TP HH của xơng có ý ngiã gì đối với chức năng của xơng

V - Dặn dò: Đọc mục em có biết

- Trả lời các câu hỏi trong SGK

- Chuẩn bị bài cấu tạo và tính chất của cơ

Ngày tháng năm

Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

I – Mục tiêu: Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của TB cơ và của bắp cơ, giảithích đợc tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu đợc ý nghĩa của sự co cơ

Quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức – Kiểm tra bài cũ thu thập thông tin, khái quát hoávấn đề – Kiểm tra bài cũ KN hoạt động nhóm

Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh hệ cơ

Trang 24

II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H9.1, tranh sơ đồ 1 động vật cấu trúc của

TB cơ

III – Tiến hành bài giảng

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: 1 Nêu cấu tạo và chức năng của xơng dài.

2 Nêu thành phần hóa học và tính chất của xơng

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới:

1 Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào?

Hỏi: TB cơ có cấu tạo nh thế nào?

Hỏi : Tại sao TB cơ có vân ngang

GV nhận xét phần thảo luận của HS sau

đó GV phải giảng giải

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

Kết luận: - Bắp cơ: Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình

to, bên trong có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ

- TB cơ (sợi cơ): Nhiều tơ cơ chia làm 2 loại:

+ Tơ cơ dày: Có các mấu lồi sinh chất -> tạo vân tối

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Tính chất của cơ là gì?

- HS khác nhận xét bổ sung,

Trang 25

Hỏi: Vì sao cơ co đợc? (liên hệ co cơ ở

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

Kết luận: Tính chất của cơ là co và dãn cơ, cơ co theo nhịp gồm 3 pha.

Pha tiềm tàng kéo dài 1/10 thời gian nhịp

Pha co kéo dài 4/10 làm cơ ngắn lại, sinh công

Pha dãn 1/2 thời gian (trở lại trạng thái ban đầu) làm cơ phục hồi

Cơ co chịu ảnh hởng của hệ thần kinh

3 ý nghĩa của hoạt động co cơ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Sự co cơ có ý nghĩa nh thế nào?

Hỏi: Sự co cơ có tác dụng gì?

Phân tích sự phối hợp hoạt động co

giãn giữa cơ 2 đầu (cơ gấp) và cơ 3

đầu (cơ duỗi) ở cánh tay nh thế nào?

GV đánh giá phần trả lời của các nhóm

- HS quan sát H9.4 và đọc thông tin trongSGK

- HS trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

Trang 26

Kết luận: Cơ co giúp xơng cử dộng làm cơ thể vận động hoạt động, di chuyển.

Trong cơ thể luân có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ

IV - Củng cố: Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng

1 Bắp cơ điển hình có cấu tạo:

a) Sợi cơ có vân sáng, vân tối

b) Bó cơ và sợi cơ

c) Có màng liên kết bao bọc, hai đầu to giữa phình to

d) Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ

Tiết 10: Hoạt động của cơ

I – Mục tiêu: Chứng minh đợc cơ co sinh ra công Công của cơ đợc sử dụngvào lao động và di chuyển Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biệnpháp chống mỏi cơ, nêu đợc lợi ích của sự luyện tập cơ Từ đó mà vận dụng vào đờisống thờng xuyên luyện tập TDTT và lao động vừa sức

- Rèn cho HS một số KN thu thập thông tin, phân tích, khái quát hoá, hoạt độngnhóm, vận dụng lý thuyết vào thực tế -> rèn luyện cơ thể

- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ

II - Đồ dùng dạy học: Máy ghi công của cơ và các loại quả cân

III – Kiểm tra bài cũ Tiến hành bài giảng

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1 Nêu đặc điểm, cấu tạo của TB cơ phù hợp với chức năng co cơ

Trang 27

3 Nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ.

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới:

1 Tìm hiểu công của cơ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Cho HS làm bài tập trong SGK

Hỏi: Từ bài tập trên em có nhận xét gì

về sự liên quan giữa cơ - lực và co cơ.

Hỏi: Thế nào là công của cơ

Hỏi: Làm thếnào để tính đợc công của

cơ?

Hỏi: Cơ co phụ thuộc vào yếu tố nào?

Hỏi: Hãy phân tích 1 yếu tố trong các

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

Kết luận: Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã

sinh ra công

- Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố: Trạng thái TK, nhịp độ lao động, khốilợng của vật phải mang

2 Sự mỏi cơ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Em đã bao giờ bị mỏi cơ cha?

Nừu bị thì có hiện tợng nh thế nào?

Để tìm hiểu mỏi cơ, cả lớp nghiên cứu

TN trong SGK và trả lời câu hỏi

Hỏi: Từ bảng 10 em hãy cho biết với

biên độ cơ cơ trong quá trình TN kéo

dài (ngón tay kéo rồi thả nhiều lần thì

HS theo dõi thí nghiệmTrao đổi nhóm thống nhất ý kiến

HS đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi

HS khác nhận xét, bổ sụng

HS liên hệ thực tế khi chạy TD, học nhiều

Trang 28

Hỏi: Em đã hiểu đợc mỏi cơ do 1 số

nguyên nhân vậy mỏi cơ ảnh hởng nh

thế nào đến sức khoẻ và lao động.

Hỏi : Làm thế nào để cơ không bị mỏi,

lao động và học tập có kết quả?

Hỏi: Khi bị mỏi cơ cần làm gì?

tiết căng thẳng gây mệt mỏi -> cần nghỉngơi

HS TĐ nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổsung

Kết luận: Mỏi cơ là hiện tợng cơ làm việc nặng và lâu làm biên độ co cơ giảm

3 Thờng xuyên luyện tập để rèn luyện cơ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Những hoạt động nào đợc coi là

sự luyện tập?

Hỏi: Luyện tập thờng xuyên có tác

dụng nh thế nào đến các hệ cơ trong cơ

thể và dẫn đến kết quả gì đối với hệ

HS trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

Trang 29

Kết luận: Thờng xuyên luyện tập TDTT vừa sức dẫn tới:

2 Giải thích hiện tợng bị chuột rút trong đời sống con ngời

V – Kiểm tra bài cũ Dặn dò:

- Rèn những khả năng: Phân tích tổng hợp, t duy lô gíc, nhận biết kiến thức quakênh hình và kênh chữ - vận dụng lý thuyết vào thực tế

- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối

II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình theo SGK

III – Tiến hành bài giảng

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1 Hãy tính công của cơ khi xách 1 túi gạo 5kg lên cao 1m? Công củacơ đợc sử dụng vào mục đích nào?

3 Giải thích vì sao vận động viên bơi lội, chạy, nhảy dễ bị chuột rút

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới

1 Sự tiến hoá của bộ xơng ngời so với bộ xơng thú

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV yêu cầu HS hoàn thành BT ở bảng

11 -> trả lời câu hỏi

HS quan sát các H11.1 -> H11.3 SGK Cánhân hoàn thành BT của mình

Trang 30

Hỏi: Đặc điểm nào của bộ xơng ngời

Hỏi : Lồng ngực của ngời có bị kẹp

giữa 2 tay hay không?

- Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi Yêu cầunêu đợc: Đặc điểm cột sống, lồng ngực, tay,chân phân hoá, khớp linh hoạt, tay giảiphóng

- Đại diện nhóm viết ý kiến của mình vàobảng 11 Nhóm khác nhận xét và bổ sụng

- HS tự hoàn thiện KT

- Các nhóm tiếp tục thảo luận, trình bày đặc

điểm TN với dáng đứng thẳng và lao động

Mở rộng sang 2 bên

Nở rộngPhát triển, khoẻXơng ngón ngắn, bàn chânhình vòm

Lớn, phát triển về phía sau

NhỏKhông cóCong hình cungPhát triển theo hớng lng bụngHẹp

Bình thờngXơng ngón dài, bàn chânphẳng

Nhỏ

Kết luận: Bộ xơng ngời có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với t thế đứng thẳng và

lao động, hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang 2 bên, cột sống cong 4 chỗ, x ơngchậu nở, xơng đùi lớn, bàn chân hình vòm, xơng gót lớn, phát triển về phía sau

3 Sự tiến hoá hệ cơ ngời so với hệ cơ thú.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Sự tiến hoá của hệ cơ ở ngời so

với hệ cơ ở thú thể hiện nh thế nào?

Trang 31

ở ngời đã tiến hoá đến mức hoàn thiện

phù hợp với hoạt động ngày càng phức

tạp, KH với tiếng nói và t duy -> con

ngời đã khác xa với ĐV

theo dõi và bổ sung

Kết luận: Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác nhau.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo

SGK

GV nhận xét phần thảo luận của HS và

bổ sung kiến thức

- HS quan sát H11.5 trong SGK

- HS trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổsung

- HS tự rút ra kiến thức

Kết luận: Để có xơng chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần:

- Chế độ dinh dỡng hợp lý, thờng xuyên tiếp xúc với ánh nắng

- Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức

- Để chống cong vẹo cột sống cần chú ý: Mang vác đều ở hai vai, t thế ngồihọc, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo,

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Em thử nghĩ xem mình có bị vẹo

Trang 32

Sau bài học hôm nay em sẽ làm gì?

IV – Kiểm tra bài cũ Củng cố: 1 Sự tiến hoá của bộ xơng ngời so với bộ xơng thú nh thế nào?

2 Sự tiến hoá của hệ cơ ngời so với hệ cơ thú nh thế nào?

V – Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi theo SGK

Chuẩn bị cho bài thực hành

Ngày tháng năm

Tiết 12: Thực hành: Tập cơ cứu và băng bó cho ngời

gãy xơng

I – Mục tiêu: Rèn thao tác sơ cứu khi gặp ngời gãy xơng

Biết cố định xơng cẳng tay khi bị gãy

II - Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị nẹp, băng y tế, dây, vải, băng hình về tai nạn giao thông, giới thiệu về cách sơ cứu và băng bó cố định – Kiểm tra bài cũ chuẩn bị theo nhóm

III – Tiến hành bài giảng

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra; Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh

Mỗi nhóm có 2 thanh nẹp dài 30 – Kiểm tra bài cũ 40cm, rộng 4 – Kiểm tra bài cũ 5cm Nẹp bằng gỗ bào nhắn; 4 cuộn băng y tế, 4 miếng vải sạch kích thớc 20x40cm hoặc bằng gạc y tế

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới

1 Nguyên nhân gãy xơng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến gãy

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theodõi bổ sung

HS thảo luận và bằng vốn hiểu biết thực tế

để trả lời câu hỏi

Nhóm khác bổ sung

Kết luận: Gãy xơng do nhiều nguyên nhân: Tai nạn, trèo cây, chạy ngã.

Trang 33

Khi bị gãy xơng phải cơ cứu tại chỗ

Hỏi : Em cần làm gì khi tham gia giao

thông, lao động, vui chơi tránh cho

mình và ngời khác không bị gãy xơng?

Các nhóm theo dõiCác nhóm nghiên cứu SGK tiến hành tậpbăng bó

Đại diện nhóm trình bày các thao tác băng

bó, sản phẩm làm đợc, các lu ý khi băng bó

HS tự hoàn thiện các thao tác

Kết luận: Khi sơ cứu:

- Đặt 2 nẹp gỗ tre vào 2 bên chỗ xơng gãy

- Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xơng

- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xơng gãy

- Làm bản thu hoạch, dọn vệ sinh lớp

V – Dặn dò: Hoàn thành bản thu hoạch

- Chuẩn bị bài 13

Ngày tháng năm

Tiết 13: Máu và môi trờng trong cơ thể

Trang 34

I – Mục tiêu: HS cần phân biệt đợc các thành phần của máu, trình bày đợc chức năng của huyết tơng và hồng cầu, phân biệt đợc máu, nớc mô và bạch huyết, trình bày đợc vai trò của môi trờng trong cơ thể.

Rèn khả năng: Thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức – Kiểm tra bài cũ.kết quả tổng hợp, kiến thức – Kiểm tra bài cũ hoạt động nhóm

Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu

II - Đồ dùng dạy học:

III – Tiến hành bài giảng

1 Tìm hiểu về máu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Máu gồm những thành phần nào? HS quan sát mẫu máu gà vịt đã chuẩn bị ở

- Huyết tơng: - Lỏng trong suốt, màu vàng 55%

- TB máu: đặc đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu 45%

* Hồng cầu: Màu hồng hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân

* Bạch cầu: Trong suốt, kích thớc lớn có nhân, không có màng chia làm: Bạch cầu a kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu a a xít, bạch cầu lim pho, bạch cầu mô nô

* Tiểu cầu: Chỉ là các mảnh TB chất của TB mẹ tiểu cầu

b) Tìm hiểu chức năng của huyết tơng và hồng cầu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV yêu cầu hoàn thành bài tập mục V

SGK

Cá nhân tự đọc thông tin theo dõi bảng 13.Trao đổi nhóm

Trang 35

GV đánh giá phần thảo luận của HS,

Huyết tơng có thể vận chuyển chất)

Kết luận: Huyết tơng có các chất DD, hooc môn, kháng thể, chất thải -> tgian

vận chuyển các chất trong cơ thể

- Hồng cầu: Có Hb có KN kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển từ phổi về timtới các TB và từ TB về phổi

2 Môi trờng trong cơ thể

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Các TB ở sâu trong cơ thể có thể

trao đổi các chất trực tiếp với môi

tr-ờng ngoài hay không?

Hỏi: Sự trao đổi chất của TB trong cơ

thể ngời với môi trờng ngoài phải gián

tiếp thông qua các yếu tố nào:

Nhận xét phần trả lời của HS rồi dùng

tranh phóng to hình 13.2 SGK giảng

giải về môi trờng trong cơ thể và quan

hệ của máu nớc mô và bạch huyết

O2 chất DD lấy vào từ cơ quan hô hấp

và tiêu hoá theo máu -> nớc mô -> TB

CO2, chất thải từ TB -> nớc mô -> máu

-> hệ bài tiết -> hệ hô hấp -> ra ngoài

Hỏi: Môi trờng trong gồm những TP

nào, vai trò của môi trờng trong là gì?

Hỏi: Khi em bị ngã xớc da rớm máu,

có nớc chảy ra mùi tanh đó là chất gì?

HS nghiên cứu các thông tin trong SGK.Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi

(Chỉ có TB biểu bì da mới tiếp xúc trực tiếpvới môi trờng ngoài, còn các TB trong phảitrao đổi gián tiếp qua yếu tố lỏng ở gianbào)

Kết luận: Môi trờng trong gồm:

+ Máu, nớc mô và bạch huyết

+ Môi trờng trong giúp TB trao đổi chất với môi trờng ngoài

IV – Củng cố: Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng:

Trang 36

1 Máu gồm các TP cấu tạo:

a) TB máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

2 Môi trờng trong gồm:

a) Máu huyết tơng c) Máu, nớc mô, bạch huyết

b) Bạch huyết, máu d) Các TB máu, chất dinh dỡng

V – Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK

Đọc mục em có biết

Tìm hiểu về tiêm phòng dịch trẻ em

Ngày tháng năm

Tiết 14: Bạch cầu Miễn dịch

I – Mục tiêu: HS trả lời đợc 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm Trình bày KN miễn dịch – Kiểm tra bài cũ phân biệt đợc miễn dịch TN và miễn dịch nhân tạo Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch

- Rèn luyện một số KN: Quan sát tranh hình SGK; nghiên cứu thông tin -> pháthiện kiến thức – Kiểm tra bài cũ KN khái quát hoá kiến thức, vận dụng KT giải thích thực tế Hoạt

động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể, tăng khả năng miễn dịch

II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to H 14.1; 14.2; 14.3

III – Tiến hành bài giảng

A - Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: 1 TP của máu, chức năng của huyết tơng và hồng cầu

2 Môi trờng trong có vai trò gì?

B - Bài mới:

1 Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống lại

tác nhân gây nhiễm

Trang 37

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Thế nào là kháng nguyên, kháng

Kết luận: Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có KN KT cơ thể tiết ra kháng

thể Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên

Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi : Vi khuẩn, vi rút khi xâm nhập vào

cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của

bạch cầu.

Hỏi : Sự thực bào là gì? Loại bạch cầu

nào thờng T/g thực bào.

Hỏi: TB B đã chống lại các kháng

nguyên bằng cách nào?

Hỏi: TB T đã phá huỷ các TB cơ thể

nhiềm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?

GV nhận xét, trao đổi của các nhóm và

giảng giải thêm

HS đọc thông tin, KH quan sát hình H14.1

-> 14.4, ghi nhớ KTTrao đổi nhóm

Đại diện nhóm trình bày trên tranh vẽ, nhómkhác nhận xét bổ sung

Kết luận: Bạch cầu trung gian bảo vệ cơ thể bằng cách:

Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá

Lim phô B: Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn

Lim phô T: Phá huỷ TB đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúcvới chúng

2 Miễn dịch

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV cho biết dịch đau mắt đỏ có 1 số ngời

bắc bệnh, nhiều ngời không bị mắc,

những ngời không mắc đó có khả năng

miễn dịch với bệnh dịch này

Hỏi: Miễn dịch là gì? Có những loại miễn

HS nghiên cứu thông tin trong SGKTrao đổi nhóm

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhậnxét bổ sung

HS nghiên cứu SGK, thống nhất câu trả

Trang 38

dịch nào? lời.

Kết luận: Miễn dịch là khả năng không mắc một số bệnh dù ngời đó sống ở

môi trờng có vi khuẩn gây bệnh, có 2 loại miễn dịch:

+ Miễn dịch tự nhiên: khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể)

+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắc xin

GV giảng giải về vắc xin yêu cầu HS liên hệ bản thân và thực tế sau đó hỏi:

Hỏi: Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cúm do vi rút H5N1 gây ra vừa qua?

Hỏi: Hiện nay trẻ em đã đợc tiêm phòng những bệnh nào? và kết quả nh thế nào?

IV - Củng cố: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:

1 Hãy chọn 2 loại bạch cầu trung gian vào quá trình thực bào:

a) Bạch cầu trung tính c) Bạch cầu a kiềm

b) Bạch cầu a a xít d) Bạch cầu đôn nhân

e) Lim phô bào

2 Hoạt động nào là hoạt động của Lim phô B:

a) Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên

b) Thực bào bảo vệ cơ thể

c) Tự tiết chất bảo vệ cơ thể

3 Tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào:

a) Tiết men phá huỷ màng

b) Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu

c) Dùng chân giả tiêu diệt

V – Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK

- Đọc mục em có biết

- Tìm hiểu về cho máu và truyền máu

Ngày tháng năm

Tiết 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

I – Yêu cầu: HS trình bày đợc cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo

vệ cơ thể Trình bày đợc các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó

Trang 39

Rèn khả năng quan sát sơ đồ TN, tìm kiến thức, hoạt động nhóm, vận dụng lýthuyết giải thích các hiện tợng liên quan đến đông máu trong đời sống.

Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡngời xung quanh

II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to theo SGK (H48, 49), bảng phụ,phiếu học tập

III – Tiến hành bài giảng:

A – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1 Trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu

2 Em đã từng tiêm phòng cha? Nếu có thì là bệnh gì? Em hiểu gì vềvai trò của vác xin

B – Kiểm tra bài cũ. Bài mới

1 Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Sự đông máu liên quan tới yếu tố

nào của máu?

Hỏi: Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá

trình đông máu?

HS nghiên cứu thông tin và sơ đồ trongSGK, trao đổi nhóm

Hoàn thành các nội dung

Đại diện nhóm trình bày, thuyết minh sơ

đồ cơ chế đông máuNhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

HS so sánh với kết quả của nhóm mìnhCá nhân tự trả lời câu hỏi, học sinh khácnhận xét, bổ sung

Kết luận: Thí nghiệm: Khi bị thơng đứt mạch máu -> máu chảy ra một lúc rồi

Trang 40

Máu chảy:  các TBmáu

Huyết tơng -> chất sinh tơ máu ion Ca

Khối máu

đông

Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thơng

2 Các nguyên tắc truyền máu

a) Các nhóm máu ở ngời

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Hồng cầu máu ngời có loại kháng

nguyên nào?

Hỏi: Huyết tơng máu của ngời nhận có

loại kháng thể nào? Chúng có gây kết

dịnh hồng cầu máu ngời cho hay không?

Hoàn thành BT “Mối quan hệ cho và

nhận giữa các nhóm máu”

GV nhận xét, đánh giá phần kết quả thảo

luận của nhóm

GV hoàn thiện kiến thức để HS sửa chữa

HS nghiên cứu TN của canlan Stay nơ,quan sát hình 15.2 SGK

Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theodõi, nhận xét, bổ sung

HS viết sơ đồ “Mối quan hệ giữa cho vànhận giữa các nhóm máu”

HS khác bổ sung

HS rút ra kiến thức

Kết luận: ở ngời có 4 nhóm máu: A, B, AB, O

Sơ đồ nhóm máu:

A – Kiểm tra bài cũ A

O – Kiểm tra bài cũ O AB AB

B – Kiểm tra bài cũ B

b) Các nguyên tắc truyền máu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hỏi: Máu có cả kháng nguyên A và B có

thể truyền cho ngời có nhóm máu O

không? Vì sao?

Hỏi: Máu không có kháng nguyên A và B

có thể truyền cho ngời có nhóm máu O

đ-Một số trình bày ý kiến của mình, một sốkhác nhận xét, bổ sung

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS trao đổi nhóm, hoàn thành bảng. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
trao đổi nhóm, hoàn thành bảng (Trang 5)
Giải thích sơ đồ hình 2 ,3 trong SGK. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
i ải thích sơ đồ hình 2 ,3 trong SGK (Trang 6)
- Rèn luyện khả năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiếm KT. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
n luyện khả năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiếm KT (Trang 7)
Cho HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
ho HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK (Trang 8)
HS nghiên cứu SGK, nghiên cứu H6.3, sơ đồ  vòng phản xạ. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
nghi ên cứu SGK, nghiên cứu H6.3, sơ đồ vòng phản xạ (Trang 17)
Cho HS quan sát tranh đốt sống, điển hình nhất là cấu tạo ống chứa tuỷ. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
ho HS quan sát tranh đốt sống, điển hình nhất là cấu tạo ống chứa tuỷ (Trang 19)
Hỏi: Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có nan hình vòng cung tạo các ô giúp các em   liên tởng đến kiến trúc nào trong đời sống. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
i Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có nan hình vòng cung tạo các ô giúp các em liên tởng đến kiến trúc nào trong đời sống (Trang 22)
1. Tìm hiểu công của cơ. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
1. Tìm hiểu công của cơ (Trang 27)
Hỏi: Từ bảng 10 em hãy cho biết với - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
i Từ bảng 10 em hãy cho biết với (Trang 27)
Hỏi: Em đã chọn cho mình 1 hình thức - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
i Em đã chọn cho mình 1 hình thức (Trang 28)
HS đọc thông tin, KH quan sát hình H14.1 -> 14.4, ghi nhớ KT - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
c thông tin, KH quan sát hình H14.1 -> 14.4, ghi nhớ KT (Trang 37)
Sơ đồ nhóm máu: - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
Sơ đồ nh óm máu: (Trang 40)
HS hoàn thành bảng 17,1, trả lời câu hỏi: - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
ho àn thành bảng 17,1, trả lời câu hỏi: (Trang 45)
GV chữa bảng 17.1 - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
ch ữa bảng 17.1 (Trang 45)
Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn III – Tiến hành bài giảng - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
Sơ đồ v ận chuyển máu trong hệ tuần hoàn III – Tiến hành bài giảng (Trang 54)
Cho HS ghi kết quả vào bảng 26 GV đa đáp án đúng - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
ho HS ghi kết quả vào bảng 26 GV đa đáp án đúng (Trang 64)
Kẻ bảng 26.2, ghi kết quả các tổ - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
b ảng 26.2, ghi kết quả các tổ (Trang 65)
Rèn K Nt duy dự đoán, quan sát tranh hình, tìm hiểu KT GD ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
n K Nt duy dự đoán, quan sát tranh hình, tìm hiểu KT GD ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày (Trang 66)
Hỏi: Em có hình thức rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể? - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
i Em có hình thức rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể? (Trang 81)
Nhóm 1– Bảng 35.1 Nhóm 2 – Bảng 35.2 Nhóm 3 – Bảng 35.3 Nhóm 4 – Bảng 35.4 Nhóm 5 – Bảng 35.5 - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
h óm 1– Bảng 35.1 Nhóm 2 – Bảng 35.2 Nhóm 3 – Bảng 35.3 Nhóm 4 – Bảng 35.4 Nhóm 5 – Bảng 35.5 (Trang 82)
Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng Nhóm khác nhận xét, bổ sung - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
i diện nhóm lên hoàn thành bảng Nhóm khác nhận xét, bổ sung (Trang 86)
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng 1, 2, 3, bảng số liệu khẩu phần,  bảng đánh giá. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
d ùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng 1, 2, 3, bảng số liệu khẩu phần, bảng đánh giá (Trang 88)
Thận gồ m2 triệu đơn vị chức ăng để lọc máu và hình thành nớc tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
h ận gồ m2 triệu đơn vị chức ăng để lọc máu và hình thành nớc tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận (Trang 90)
Kẻ bảng 42.2 vào vở - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
b ảng 42.2 vào vở (Trang 96)
HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
th ảo luận nhóm, hoàn thành bảng (Trang 101)
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
h ảo luận nhóm, hoàn thành bảng (Trang 109)
Cho HS đọc to bảng 48.1 - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
ho HS đọc to bảng 48.1 (Trang 109)
HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
l ên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung (Trang 114)
nghiên cứu thông tin, hoàn thành bảng 50 Cho HS lên hoàn thành bảng 50 SGK - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
nghi ên cứu thông tin, hoàn thành bảng 50 Cho HS lên hoàn thành bảng 50 SGK (Trang 114)
2. Sự hình thành phản xạ có điều kiện - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
2. Sự hình thành phản xạ có điều kiện (Trang 118)
IV – Củng cố: 1. Hoàn thành bảng sau: - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
ng cố: 1. Hoàn thành bảng sau: (Trang 127)
HS quan sát hình, đọc kỹ thông tin và bảng 56.1, tự thu nhận thông tin. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
quan sát hình, đọc kỹ thông tin và bảng 56.1, tự thu nhận thông tin (Trang 128)
HS quan sát hình KH thông tin SGK, thảo luận nhóm, nhất nhất kiến thức. - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
quan sát hình KH thông tin SGK, thảo luận nhóm, nhất nhất kiến thức (Trang 130)
Hỏi: Tinh trùng có đặc điểm gì về hình - G.A Sinh hoc 8(ca nam)
i Tinh trùng có đặc điểm gì về hình (Trang 136)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w