G/A SINH HOC 7

216 312 0
G/A SINH HOC 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Tiết: Soạn: / / Dạy: / / I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu được thế giới động vật đa dạng, phong phú ( về loài, kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống). - Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào. 2/ Kỹ năng: - Nhận biết các động vật qua hình vẽ và liên hệ thực tế. 3/ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. - Biết bảo vệ các loài động vật có ích. - Giúp học sinh yêu thích bộ môn. II/ Chuẩn bị: - GV: + Tranh vẽ các hình có ở bài 1. + Các tranh ảnh có liên quan. -HS: Xem trước bài ở nhà. III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, hỏi đáp. IV/ Lên lớp: 1/ Ổn định: (1 / ) Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: (2 / ) Gọi học sinh kể tên các động vật mà em biết. Kết luận thế giới động vật đa dạng, phong phú, nước ta ở vùng nhiệt đới nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi. b) Kiến thức mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: (18 ’ ) Tìm hiểu sự đang dạng loài và phong phú về số lượng cá thể. * Mục tiêu: Học sinh nêu được số loài động vật rất nhiều, số lượng cá thể trong loài lớn thể hiện qua các ví dụ cụ thể . I. Đa dạng loài và phong phú về số lượng ca ù thể. - Thế giới động vật vô cùng đa dạng, phong phú. - Chúng đa dạng về: + Loài ( khoảng 1,5 triệu) GV giải thích: Một số từ ngữ “ đơm đó”, “ bản giao hưởng” - Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa,quan sát hình 1.1 và 1.2 tr.5,6 và trả lời các câu hỏi ở ▼ - HS có thể phát biểu ( nếu biết) - Nghiên cứu SGK, quan sát hình và trả lời câu hỏi: Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 1 + Kích thước (ĐV đơn bào → cá voi xanh) + Lối sống ( tự do, kí sinh ) + Kể tên các loài động vật thu thập được trong: Một mẻ lưới, tát 1 cái ao ( hồ)? +Tên các động vật tham gia vào “ bản giao hưởng” ở cánh đồng quê * GV lưu ý: Có những loài. Tiếng kêu phát ra là bình thường nhưng có những loài phát ra tiếng kêu để đực – cái nhận ra nhau vào mùa sinh sản → GV nhận xét, lưu ý ở từng địa phương mà đề ra yêu cầu? ĐV đa dạng phong phú được thể hiện như thế nào? Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong hay đàn kiến? → GV nhận xét, chốt lại. * Thông báo thêm phần nội dung ở mục □ cuối phần 1. + Yêu cầu HS tìm số liệu dẫn chứng sự phong phú về số lượng cá thể trong loài? + Cho VD về loài được thuần hoá ( tương tự gà rừng) ? → Nhận xét + Có nhiều loài ĐV: các loài cá, cua, ốc, tôm, tép + Cóc, ếch, nhái, dế, cào cào phát ra tiếng kêu - HS phát biểu nếu biết, còn không thì ghi nhận lại. + ĐV đa dạng về loài, về kích thước và lối sống + Bầy ong, đàn kiến có số lượng cá thể rất nhiều - HS đọc □ → ghi nhận + Châu chấu- đám mây + Bướm trắng – hàng nghìn con + Hồng hạc – hơn 1 triệu con + VD: Heo rừng, chó sói *Hoạt động 2: (15 / ) Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống *Mục tiêu: Nêu được 1 số loài động vật với những đặc điểm thích nghi cao với môi trường sống II. Đa dạng về môi trường sống: Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống mà động vật phân bố rộng rãi ở khắp các môi trường nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 hoàn thành bài tập: điền chú thích bảng ở trang 7 → Nhận xét - Yêu cầu quan sát hình 1.3 thảo luận (3 / ) trả lời câu hỏi ▼ HS quan sát hình, tự hoàn thành bài tập → phát biểu. + Dưới nước: cá, tôm, mực + Trên cạn: voi, gà, hươu + Trên không: các loài chim → Các học sinh khác bổ sung - Quan sát hình: 2 bạn trao đổi (3 / ), trả lời câu hỏi. Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 2 + Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? + Nguyên nhân nào khiến động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn ở vùng ôn đới và nam cực? + Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không? Vì sao? → GV nhận xét, sửa chữa bổ sung. * Hỏi thêm: + Cho VD để chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật? + Nhờ đâu mà động vật có sự đa dạng về môi trường sống? cho VD cụ thể? → GV nhận xét, kết luận. + Chim cánh cụt có bộ lông dày, xốp, lớp mỡ dưới da dày có tác dụng giữ nhiệt: chúng có tập tính chăm sóc trứng và con non rất chu đáo. + Khí hậu nóng ẩm ( t o ấm áp) TV phong phú → nguồn thức ăn nhiều, môi trưòng sống đa dạng. + Có vì nước ta ở vùng nhiệt đới, tài nguyên rừng và biển chiếm tỉ lệ rất lớn so với diện tích lãnh thổ. + VD: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn + Nhờ thích nghi cao với điều kiện sống. VD: Cá có vây để bơi. Chim có cánh để bay. Chim cánh cụt có lớp mỡ, lông dày → sống ở vùng lạnh 4/ Củng cố: (8 / ) 1) Động vật đa dạng, phong phú thể hiện ở những mặt nào? 2) Động vật có ở khắp mọi nơi do: A. Có khả năng thích nghi cao. C. Do con người tác động. B. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa. D. Do các yếu tố tự nhiên khác. * Trò chơi: tạo âm thanh cho “ bản giao hưởng” ở cánh đồng quê em. 5/ Dặn dò: (1 / ) - Học bài, làm lại các bài tập - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT Tuần: Tiết: BÀI 2: Soạn: / / Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 3 Dạy: / / I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Phân biệt động vật với thực vật, nêu đựơc những đặc điểm chung và riêng của chúng. - Phân biệt động vật có xương sống và không xương sống. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết những loài động vật trong thiên nhiên. 3) Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và ham thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh vẽ hình 2.1, 2.2 + Bảng 1.2 SGK trang 9,10 + Mô hình tế bào thực vật và tế bào động vật ( nếu có) - Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, thảo luận nhóm. IV/ LÊN LỚP: 1) Ổn định: (1 / ) Kiểm tra sỉ số. 2) Kiểm tra bài cũ: (7 / ) - TG động vật đa dạng và phong phú như thế nào? - Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không? Vì sao? 3) Bài mới: a) Giới thiệu: (1 / ) Động vật và thực vật xuất hiện từ rất sớm trên trái đất. chúng xuất phát từ nguồn gốc chung và chia thành 2 nhánh sinh vật khác nhau, vậy chúng có đặc điểm gì chung và dựa vào đâu để phân biệt chúng? Ta sẽ cùng nhau giải quyết vấn đề này. b) Kiến thức mới: Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: (17 / ) Phân biệt động vật với thực vật - đặc điểm chung của động vật. * Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật I/ Phân biệt động vật với thực vật. - Giống nhau: + Cùng có cấu tạo tế bào. + Có khả năng sinh trưởng và phát triển. - Treo hình 2.1 Các biểu hiện - Học sinh quan sát hình đặc trưng của giới động vật - Hoàn thành bảng 1 và thực vật. → Giảng sơ lược. - Yêu cầu học sinh quan sát hình → hoàn thành bảng 1 4 Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: - Khác nhau: Động vật Thực vật - Không - Có thành Xenlulozơ - Sử dụng chất - Tự tổng hữu cơ có sẵn hợp đựơc chất hữu cơ - Có khả năng - Không di chuyển - Có thần kinh - Không và giác quan Bảng 1: So sánh động vật với thực vật Đặc điểm cơ Đối thể tượng phân biệt Cấu tạo tế bào Thành xenlulo- zơ ở tế bào Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuôi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ thần kinh và giác quan không có không có không Có tự tổng hợp được SD chất hcơ só sẵn không có không có Thực vật v v v v v v Động vật v v v v v v - Yêu cầu thảo luận (3 / ) hoàn thành 2 câu hỏi dựa vào bảng vừa làm. → GV nhận xét, chốt lại. + Động vật giống thực vật ở điểm nào? + Động vật khác thực vật ở điểm nào? → GV kết luận. - Yêu cầu học sinh làm bài tập tìm ra đặc điểm chung của động vật. → GV thông báo đáp án đúng là 1,3,4 - Yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận: Đặc điểm phân biệt động vật với thực vật cũng chính là đặc điểm chung của động vật. - 2HS cạnh nhau làm theo yêu cầu. → Báo cáo kết quả + Có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản. + Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan. - HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật + giải thích. → 1 vài HS trả lời. → HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh. - HS nghe, rút kết luận và ghi nhớ. * Hoạt động 2: (13 / ) Sơ lược phân chia giới động vật và tìm hiểu vai trò của động vật. * Mục tiêu: - Học sinh nắm được các ngành động vật chính sẽ học trong chương trình sinh 7. - Nêu được lợi ích và tác hại của động vật. III/ Sự phân chia giới động vật Động vật được phân chia thành động vật không xương sống và động vật có xương sống. IV/ Vai trò của động vật. 1/ Lợi ích: - Cung cấp nguyên liệu - Dùng làm thí nghiệm. - Hỗ trợ con người trong lao động, giải trí - GV giới thiệu. + Giới động vật được phân chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 SGK. + Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản thuộc 2 nhóm chính là: Động vật có xương sống (1 ngành – 5 lớp); Động vật không xương sống (7 ngành). - Đặt vấn đề: Theo các em, động vật có vai trò như thế nào đối với thiên nhiên và đời sống của con người? - HS quan sát ghi nhận kiến thức. - Tự kết luận và ghi nhớ các ngành sẽ học. - Có vai trò vô cùng quan trọng. 5 4)Củng cố: (8 / ) a) Đặc điểm chung của động vật là gì? b) Chọn câu đúng: - Đặc điểm cấu tạo nào dưới đây có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật? A. Chất nguyên sinh C. Màng tế bào. B. Màng xenlulozơ D. Nhân. - Dị dưỡng là khả năng? A. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn. C. Sống nhờ vào chất hữu cơ của vật chủ B. Tự tổng hợp chất hữu cơ D. Tất cả đều sai. 5) Dặn dò: (1 / ) - Học bài theo câu hỏi cuối bài. - Đọc “Em có biết?” Xem trước bài 3: THỰC HÀNH Chuẩn bị: + Váng nước ở ao hồ. + Cắt rơm khô cho vào lọ trước ngày thực hành 3 ngày Tuần: Tiết: Soạn: / / Dạy: / / I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh cùng với cách thu thập và gây nuôi chúng. - Phân biệt được trùng roi và trùng giày trên kính hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng. 2) Kỹ năng: Quan sát và sử dụng kính hiển vi. 3) Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn - Rèn luyện tính cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: - GV: + Tranh vẽ: Trùng roi, trùng giày. + Kính hiển vi, lam kính, mẫu nước thiên nhiên. - HS: + Mẫu rơm khô được nuôi cấy. + Mẫu vật thu thập từ thiên nhiên. + Xem bài ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, thảo luận, hỏi đáp. Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 6 IV/ LÊN LỚP: 1) Ổn định: (1 / ) kiểm tra sỉ số. 2) Kiểm tra bài cũ: (8 / ) - Động vật và thực vật khác nhau ở điểm nào? - Nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật ( cho ví dụ cụ thể)? 3) Bài mới: a) Giới thiệu: (1 / ) Hầu hết động vật nguyên sinh đều không nhìn thấy được bằng mắt thường. Qua kính hiển vi ta sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao, hồ là một thế giới động vật vô cùng đa dạng. b) Kiến thức mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ *Hoạt động 1:(15 / ) Quan sát trùng giày. * Mục tiêu: Học sinh tự quan sát được trùng giày trong nước ngâm rơm hay cỏ khô. 1/ Quan sát trùng giày: - Hình dạng: Hình khối như chiếc giày, không đối xứng. - Di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay nhờ lông bơi. - Yêu cầu HS đọc SGK. Giáo viên hướng dẫn các thao tác: + Dùng ống hút lấy 1 giọt nước trong bình nuôi cấy. + Nhỏ lên lam kính. + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ. + Quan sát hình 3.1 đối chiếu để nhận biết trùng giày. - GV: Kiểm tra kính của các nhóm + Hướng dẫn cách cố định mẫu ( lamen, giấy thấm) - Yêu cầu quan sát hình dạng cách di chuyển ( kiểu tiến thẳng hay tiến xoay)? - Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 15. → GV: Thông báo đáp án đúng * GV lưu ý: có thể gặp trùng giày đang sinh sản phân đôi (cơ thể thắt ngang ở giữa) hoặc 2 con gắn với nhau sinh sản tiếp hợp. * Nếu có nhiều kính hiển vi, GV nên làm nhiều tiêu bản cho học sinh quan sát cùng 1 lúc trên nhiều mẫu nước khác - Học sinh đọc SGK và nghe hướng dẫn các thao tác thực hành. - Quan sát hình, đối chiếu để tìm ra trùng giày và bước đầu phân biệt 1 số bào quan. - Tiếp tục quan sát cách di chuyển. - 2 HS cạnh nhau cùng làm. + Trùng giày: . Hình dạng: Không đối xưng, hình khối như chiếc giày. . Di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay nhờ lông bơi. - Học sinh ghi nhận. Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 7 nhau ( nước có váng xanh, nước từ bình nuôi cấy) * Hoạt động 2 (14 / ) Quan sát trùng roi. * Mục tiêu: Học sinh quan sát được hình dạng của trùng roi và cách di chuyển. II/ Quan sát trùng roi. - Trùng roi có màu xanh nhờ: + Màu sắc hạt diệp lục. + Sự trong suốt của màng cơ thể. - Di chuyển vừa tiến vừa xoay. - GV làm sẵn tiêu bản về trùng roi ở giọt nước váng xanh → cho HS quan sát dưới kính ở độ phóng đại từ nhỏ đến lớn. - Yêu cầu học sinh quan sát, trả lời câu hỏi: + Trùng roi có hình dạng như thế nào? + Cách di chuyển của chúng như thế nào? - Gọi học sinh đọc □ .SGK trang 16. →GV gợi ý học sinh làm thí nghiệm như SGK để thấy được khả năng đặc biệt của trùng roi: “ vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng” - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập ở ▼ ( chọn v với ô trống ứng với câu trả lời đúng) - GV nhận xét, đưa đáp án đúng. → Kết luận - HS quan sát tiêu bản hoặc tự làm lấy theo các thao tác GV đã hướng dẫn. - HS quan sát, trả lời theo những gì mình thấy. + Trùng roi có hình lá dài, đầu tù, đuôi nhọn, có roi. + Roi xoáy vào nước → tiến về phía trước. - Đọc □. SGK - Ghi nhận. - 2 HS cạnh nhau trao đổi trả lời: + Trùng roi di chuyển vừa tiến, vừa xoay. + Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ: màu sắc hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể. → Các HS khác bổ sung 4) Củng cố: (5 / ) a) Qua quan sát trùng giày, trùng roi, em thấy hình dạng và cách di chuyển của chúng như thế nào? b) Giáo viên nhận xét buổi thực hành. c) Nhắc nhở học sinh vệ sinh dụng cụ thực hành. 5) Dặn dò : (1 / ) - Vẽ hình trùng giày và trùng roi mà em quan sát được – chú thích những gì mình thấy (ví dụ: roi, điểm mắt ) - Xem trước bài 4: TRÙNG ROI + Phân biệt trùng roi và tập đoàn Vôn vốc về cấu tạo-lối sống. Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 8 + Mô tả các bước sinh sản phân đôi ở trùng roi dựa vào hình 4.2 Tuần: Tiết: Bài 4: Soạn: / / Dạy: / / I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Phân biệt được đặc điểm cấu tạo - lối sống của trùng roi với tập đoàn Vônvốc. - Khái quát hoá về cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đa bào với động vật đơn bào. 2) Kỹ năng: - So sánh. - Quan sát. - Tự nghiên cứu thiên nhiên. 3) Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. - Khơi gợi tính tìm tòi nghiên cứu. II/CHUẨN BỊ: - GV: + Tranh vẽ trùng roi ( hình 4.1, 4.2 ) + Tập đoàn Vônvốc ( hình 4.3) + Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Xem bài trước ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm. Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 9 IV/ LÊN LỚP: 1) Ổn định: (1 / ) Kiểm tra sỉ số. 2) Kiểm tra bài cũ: (5 / ) Kiểm tra bài thu hoạch của học sinh → nhận xét. 3) Bài mới: a) Giới thiệu: (1 / ) Trùng roi xanh là nhóm sinh vật vừa có đặc điểm của thực vật vừa có đặc điểm của động vật, đây là bằng chứng thống nhất về nguồn gốc của thực vật và động vật. b) Kiến thức mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: (18 / ) Tìm hiểu về trùng roi xanh. * Mục tiêu: Học sinh biết được cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh. I/ Trùng roi xanh: 1) Cấu tạo và di chuyển. a) Cấu tạo: - Là 1 tế bào có kích thước hiển vi. - Gồm có nhân, chất nguyên sinh, hạt dự trữ, điểm mắt, không bào co bóp. b) Di chuyển: Bằng roi. 2) Dinh dưỡng: - Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng. - Hô hấp qua màng tế bào. - Thải chất bả bằng không bào co bóp. 3) Sinh sản: Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. 4) Tính hướng sáng: Trùng roi tiến về phía ánh sáng nhờ roi và điểm mắt. - GV yêu cầu: + Qua bài thực hành cộng với việc nghiên cứu SGK và quan sát hình 4.1. + Cho biết: . Cơ thể trùng roi như thế nào? . Người ta còn gọi trùng roi bằng tên gọi nào? Vì sao? . Roi có tác dụng gì? - Yêu cầu nhớ lại kiến thức, cho biết: + Trùng roi dinh dưỡng như thế nào? + Hô hấp của trùng roi diễn ra ở đâu? + Bào quan nào giúp thải chất bả ra ngoài? - GV nhận xét, giảng lại thông qua hình 4.1 - Yêu cầu quan sát hình 4.2, diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi xanh. → GV nhận xét, kết luận: trùng roi sinh sản bằng cách nào? - Dựa vào thí nghiệm như SGK. → Yêu cầu HS giải thích hiện - HS thực hiện. + Nhớ lại kiến thức + đọc SGK + quan sát hình. + Trả lời: . Trùng roi là 1 tế bào có hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và 1 roi dài. . ĐV đơn bào vì có cấu tạo từ 1 tế bào. . Giúp di chuyển - HS nhớ lại kiến thức trả lời. +Ở nơi sáng: Tự dưỡng(TV) Chỗ tối: dị dưỡng (ĐV) + Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. + Không bào co bóp. → Các HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh. → Ghi nhận - Quan sát hình → diễn đạt khi sinh sản: nhân phân đôi trước → chất nguyên sinh và các bào quan - Học sinh trao đổi, giải thích hiện tượng: bên sáng có trùng roi, bên tối thì không. Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 10 [...]... GV kết luận -Đọc □ → Trả lời: - Yêu cầu học sinh tự đọc □, trả lời câu hỏi: Sinh sản theo hình thức phân Trùng biến hình sinh sản bằng đôi Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 13 cách nào? → GV nhận xét, kết luận 3) Sinh sản: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi * Hoạt động 2: ( 17/ ) Tìm hiểu trùng giày * Mục tiêu: Học sinh biết được cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản ở trùng giày II/ Trùng giày: - GV... 2: (15 ) Tìm hiểu về hình thức sinh sản và vòng đời của sán * Mục tiêu: Học sinh tìm được cấu tạo cơ quan sinh dục và vòng đời của sán lá gan III Sinh sản: - GV cung cấp sán lá gan lưỡng - Học sinh đọc □→ trả lời 1 Cơ quan sinh dục: tính - Sán lá gan lưỡng ? Thế nào là lưỡng tính? + Lưỡng tính là có tính đực và cái tính trên cùng cơ thể - Cơ quan sinh dục gồm ?Cơ quan sinh dục gồm mấy bộ + 2 bộ phận,... chất dinh dưỡng + Giun dẹp thường kí sinh ở bộ bắp trâu, bò phận nào trong cơ thể người và → Vì ở những cơ quan này có nhiều Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 33 động vật? Vì sao? chất dinh dưỡng + Để phòng chống giun dẹp kí sinh ta phải làm gì? + Giữ vệ sinh trong ăn uống và vệ + Gọi học sinh đọc “Em có biết” sinh môi trường để trả lời câu hỏi: + Đọc Em có biết - Sán kí sinh gây tác hại như thế nào? - Sán... động vật đa bào) khác tiêu hoá nội bào (kiểu động vật đơn bào) IV Sinh sản: - Sinh sản vô tính: mọc chồi; tái sinh( từ 1 phần cơ thể hình thành cơ thể mới) -Sinh sản hữu tính: hình thành tế bào sinh dục đực và cái - Yêu cầu quan sát hình 8.1→ GV gợi ý những điểm cần quan sát: - Hỏi: + Thuỷ tức có những hình tức sinh sản nào? Giải thích? + Sinh sản hữu tình thường xảy ra vào mùa nào? + Thuỷ tức còn có khả... hình thức sinh sản nào? Kể ra? 3) Sinh sản: → GV nhận xét, kết luận - Vô tính bằng cách phân Trùng biến hình và trùng giày Trùng giày có 2 hình thức sinh đôi đều sinh sản vô tính theo cách sản - Hữu tính bằng cách tiếp phân đôi nhưng trùng giày + Vô tính bằng cách phân đôi hợp còncó hình thức sinh sản tiếp theo chiều ngang hợp + Hữu tính bằng cách tiếp hợp 4) Củng cố: (6/) Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang:... chuyển, tự tìm thức ăn + 1 số bộ phận tiêu giảm, sinh sản vô tính với tốc độ nhanh + Có 1 tế bào, dị dưỡng, sinh sản vô tính → Đại diện trả lời → Bổ sung và kết luận / * Hoạt động 2: (12 ) Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh * Mục tiêu: học sinh nêu rõ lợi ích và tác hại của động vật nguyên sinh Cho ví dụ minh họa Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 19 II/ Vai trò thực tiễn: 1) Lợi ích: -... nguyên sinh b) Động vật nguyên sinh có vai trò thực tiễn như thế nào? c) Hình thức sinh sản ở động vật nguyên sinh là? A Phân đôi C Mọc chồi B Bằng bào tử D Cả A,B,C đều đúng 5) Dặn dò: (1/) - Học bài, làm bài tập - Đọc em có biết - Xem trước chương 2: Ngành ruột khoang Bài 8: THUỶ TỨC + Chú ý: Phân biệt được cấu tạo và chức năng ở lớp trong và ngoài trên thành cơ thể thuỷ tức Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang:... đoàn - Học sinh trả lời theo gợi ý + Khác nhau + Đối xứng toả tròn + Ruột túi + Có 2 lớp tế bào + Tự vệ và bắt mồi → Các học sinh khác bổ sung đến đúng * Hoạt động 2: (10/) Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang * Mục tiêu: - Học sinh chỉ rõ lợi ích và tác hại của ngành ruột khoang - Cho ví dụ cụ thể II.Vai trò: - Gọi học sinh đọc □ SGK - Học sinh đọc □ SGK 1) Lợi ích: - Hỏi - Trả lời - aùn: SINH HOÏC... + Nhận xét gì về cơ quan sinh + Cơ quan sinh dục phát triển dục? + Các giai đoạn phát triển như + Phát triển qua giai đoạn ấu thế nào? trùng → GV nhận xét, bổ sung thêm - Ghi nhận đặc điểm: Ruột phân nhánh Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 34 chưa có hậu môn → GV kết luận *Giáo dục HS nên ăn chín uống sôi,không ăn rau sống chưa rửa sạch để hạn chế giun sán kí sinh 4/ Củng cố: (7/ ) a) Nêu đặc điểm chung... trùng kiết lị * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị phù hợp với đời sống kí sinh I/ Trùng kiết lị: - Có chân giả ngắn, có sự - Yêu cầu học sinh đọc □ - Học sinh đọc □ hình thành bào xác - Giáo viên treo hình 6.1,6.2 - Quan sát hình vẽ và so sánh - Kí sinh ở thành ruột làm loét hướng dẫn học sinh quan sát, với trùng biến hình niêm mạc ruột so sánh với trùng biến hình - Hoàn thành bài . lời: Sinh sản theo hình thức phân đôi Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 13 3) Sinh sản: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cách nào? → GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: ( 17 / ). đạt khi sinh sản: nhân phân đôi trước → chất nguyên sinh và các bào quan - Học sinh trao đổi, giải thích hiện tượng: bên sáng có trùng roi, bên tối thì không. Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang:. lông bơi. - Học sinh ghi nhận. Giaùo aùn: SINH HOÏC 7 Trang: 7 nhau ( nước có váng xanh, nước từ bình nuôi cấy) * Hoạt động 2 (14 / ) Quan sát trùng roi. * Mục tiêu: Học sinh quan sát được

Ngày đăng: 29/10/2014, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan