Kiến thức về công tác tôn giáo cho cán bộ Đoàn cơ sở tại tỉnh Nghệ An

33 174 0
Kiến thức về công tác tôn giáo cho cán bộ Đoàn cơ sở tại tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH *** - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Kiến thức công tác tôn giáo cho cán Đoàn sở tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh, tháng 5/2017 GIỚI THIỆU LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Luật Tín ngưỡng, tôn giáo Quốc hội thông qua ngày 18/11/2016 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Ngày 16 tháng 10 năm 1990, Nghị số 24-NQ/TW Bộ Chính trị năm 1990 “về tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới” đã xác định "tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân" Cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 1992 quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân, quan điểm, chủ trương Đảng Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) công tác tôn giáo (Nghị số 25/NQTW ngày 12/3/2003), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành, tạo hành lang pháp lý để ghi nhận, bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân sách Nhà nước tôn giáo, quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Nội dung Pháp lệnh quán triệt, thể chế hóa bản quan điểm, chủ trương, sách tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước ghi nhận kỳ Đại hội; bảo đảm tính tương thích với luật pháp quốc tế điều chỉnh quyền người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo đặc biệt Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Pháp lệnh thể sách dân chủ, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân; xác định rõ quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức tôn giáo, trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; tôn trọng bảo đảm nguyên tắc việc nội tổ chức tôn giáo tôn giáo tự giải theo hiến chương, điều lệ đã được quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Điều làm lành mạnh hoá quan hệ tôn giáo hoạt động tôn giáo lợi ích đáng tín đồ tổ chức tôn giáo, lợi ích chung toàn xã hội bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh hội nhập giao lưu quốc tế Đồng bào tôn giáo có đóng góp tích cực vào công xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, thực đại đoàn kết toàn dân, xây dựng sống "tốt đời, đẹp đạo" Tuy nhiên, qua tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh văn quy định chi tiết thi hành, thấy bất cập quy định Pháp lệnh chưa phù hợp tình hình hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo có vấn đề phức tạp phát sinh, cụ thể: - Một số quy định của Pháp lệnh thiếu cụ thể, chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người quy định về hoạt động tín ngưỡng, đăng ký hoạt động tôn giáo, công nhận tổ chức tôn giáo, phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, hoạt động xã hội của tổ chức tôn giáo, hoạt động quốc tế, như: + Về tổ chức tôn giáo tham gia thực hoạt động từ thiện, nhân đạo, xã hội: Quy định Điều 33 Pháp lệnh chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động tổ chức tôn giáo, chưa phát huy vai trò tiềm tổ chức, cá nhân tôn giáo việc Nhà nước giải vấn đề xã hội Quy định chưa thông với số văn pháp luật Luật Phòng, chống HIV, AIDS; Luật Khám bệnh, chữa bệnh; Luật Hoạt động chữ thập đỏ số quy định bảo trợ xã hội Những năm qua, hoạt động xã hội tổ chức, cá nhân tôn giáo đem lại hiệu thiết thực, thu hút nhiều người tham gia Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực hoạt động bộc lộ vấn đề bất cập đặt yêu cầu cần thiết phải có điều chỉnh để bảo đảm phát huy vai trò, tiềm năng, những đóng góp tổ chức, cá nhân tôn giáo đối với xã hội + Về sinh hoạt tôn giáo người nước Việt Nam: Quy định Điều 37 Pháp lệnh chưa phù hợp với thực tiễn chủ trương sách Nhà nước về lĩnh vực này Với chủ trương hội nhập quốc tế Nhà nước, người nước đến Việt Nam làm ăn sinh sống ngày nhiều, số này, có phận không nhỏ người theo tôn giáo có tôn giáo sở thờ tự Việt Nam Một số tôn giáo khác có sở thờ tự tôn giáo tương ứng không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo người nước ngoài hoặc sinh hoạt tôn giáo có khác biệt nghi lễ, giáo lý, đức tin Vì vậy, cần phải bổ sung các quy định này luật để đáp ứng nhu cầu tự tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người xu thế hội nhập quốc tế - Một số vấn đề phát sinh thực tiễn chưa quy định Pháp lệnh như: Vấn đề tổ chức tôn giáo ở Việt Nam gia nhập tổ chức tôn giáo quốc tế; việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử cho người có quốc tịch nước ngoài hoạt động cho tổ chức tôn giáo ở Việt Nam; việc người nước ngoài vào tu tại sở tôn giáo ở Việt Nam,… chưa quy định, gây ảnh hưởng đến tổ chức, cá nhân tôn giáo thực hiện quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quy định tại Điều 24 của Hiến pháp năm 2013 Về trách nhiệm của quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo chưa được quy định cụ thể Pháp lệnh, ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này hoạt động của tổ chức, cá nhân tôn giáo Những hạn chế, bất cập nêu đặt yêu cầu cấp thiết phải xây dựng Luật thay thế Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn tín ngưỡng, tôn giáo nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, thực chủ trương Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI là: “tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng” đất, xây dựng sở tôn giáo Việt Nam + Ý kiến thứ hai cho bối cảnh nay, chưa nên quy định nội dung Vì theo quy định Luật đất đai, người nước ngoài, tổ chức nước chủ thể trao quyền sử dụng đất Hơn nữa, thực tế, số tổ chức tôn giáo công nhận chưa có điều kiện đất đai để xây dựng sở, không nên đặt vấn đề cho người nước Ta chỉ nên xây và cho thuê sinh hoạt mục 6.2 và 6.3 đề cập II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT Việc xây dựng dự án Luật tiến hành dựa quan điểm đạo sau đây: -Bám sát đường lối, sách Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo, an ninh, quốc phòng, quan hệ quốc tế; bảo đảm hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế – xã hội của Việt Nam; phát huy vai trò, tiềm của tổ chức, cá nhân tôn giáo tích cực tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 quyền người, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, đồng bộ, thống hệ thống pháp luật - Nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc nội dung văn pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam số nước giới, phù hợp với đặc điểm tình hình nước ta; - Bảo đảm quy trình xây dựng dự án Luật tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật PHẦN THỨ HAI BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Luật Tín ngưỡng, tôn giáo gồm 09 chương, 08 mục 68 điều, cụ thể: CHƯƠNG I - NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (05 điều, từ Điều – Điều 5) Về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng - Luậtnày quy định quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo -Luật áp dụng quan, tổ chức, cá nhân việc bảo đảm thực hiện quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Giải thích từ ngữ Luật dành điều giải thích từ ngữ để đưa cách hiểu chung thống từ ngữ sử dụng thường xuyên Luật - Bỏ số từ ngữ sử dụng Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo tổ chức tôn giáo sở, hội đoàn tôn giáo - Kế thừa sửa đổi, bổ sung nội hàm số từ ngữ quy định Pháp lệnh hoạt động tín ngưỡng, sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo, hoạt động tôn giáo, sở tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc - Bổ sung nhiều từ ngữ sử dụng thường xuyên tín ngưỡng, tôn giáo, chức việc, sinh hoạt tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, địa điểm hợp pháp, người đại diện Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Luật quy định trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người; bảo đảm để tôn giáo bình đẳng trước pháp luật; Nhà nước tôn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tín ngưỡng, tôn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần Nhân dân; Nhà nước bảo hộ sở tín ngưỡng, sở tôn giáo tài sản hợp pháp sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo Các hành vi bị nghiêm cấm Trên sở kế thừa các hành vi bị nghiêm cấm quy định Pháp lệnh, Điều Luật đưa các hành vi bị nghiêm cấm gồm: Phân biệt đối xử, kỳ thị lý tín ngưỡng, tôn giáo;ép buộc, mua chuộc cản trở người khác theo không theo tín ngưỡng, tôn giáo; xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo bị cấm xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, người theo tín ngưỡng, tôn giáo khác Bên cạnh đó, Luật đưa hành vi bị nghiêm cấm khác lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi Tùy từng trường hợp, vi phạm các điều cấm này, tổ chức, cá nhân sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật CHƯƠNG II – QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (04 điều, từ Đ6 – Đ9) Luật đưa chương riêng quy định quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người; quyền tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc; quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người nước cư trú hợp pháp Việt Nam Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người Cụ thể hóa quy định Điều 24 Hiến pháp năm 2013 "Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo nào", Luật quy định chủ thể thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người (khoản Điều 6) Bên cạnh đó, Luật quy định người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo; quyền vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tôn giáo Đối với người chưa thành niên vào tu sở tôn giáo học sở đào tạo tôn giáo phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý.Đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo Như vậy, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền tất người quyền không bị giới hạn quốc tịch, giới tính, độ tuổi Quyền tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc Luật quy định mang tính nguyên tắc quyền tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc Các quyền bao gồm hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ văn có nội dung tương tự tổ chức tôn giáo; tổ chức sinh hoạt tôn giáo; xuất kinh sách xuất phẩm khác tôn giáo; sản xuất, xuất khẩu, nhập văn hóa phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo; cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở tôn giáo; nhận tài sản hợp pháp tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước tự nguyện tặngcho; quyền khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người nước cư trú hợp pháp Việt Nam Luật dành điều quy định quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người nước cư trú hợp pháp Việt Nam Các quyền bao gồm Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; sinh hoạt tôn giáo, tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; sử dụng địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo tập trung; mời chức sắc, chức việc, nhà tu hành người Việt Nam thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo; mời chức sắc, nhà tu hành người nước giảng đạo; vào tu tại sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tôn giáo của tổ chức tôn giáo ở Việt Nam; mang theo xuất phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo theo quy định pháp luật Việt Nam Đối vớichức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài cư trú hợp pháp Việt Nam quyền có quyền được giảng đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác Việt Nam Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Điều Luật quy định tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp, Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định khác pháp luật có liên quan Đối với chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm hướng dẫn tín đồ, người tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo thực hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo quy định pháp luật - CHƯƠNG III – HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG (06 điều, từ Đ10 – Đ15) - CHƯƠNG IV – ĐĂNG KÝ SINH HOẠT TÔN GIÁO TẬP TRUNG, ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO (05 điều, từ Điều 16 – Điều 20) - CHƯƠNG V – TỔ CHỨC TÔN GIÁO (22 điều, từ Điều 21 – Điều 42) - CHƯƠNG VI – HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO; HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN, GIÁO DỤC, Y TẾ, BẢO TRỢ XÃ HỘI, TỪ THIỆN, NHÂN ĐẠO CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO (13 điều, từ Điều 43 – Điều 55) - CHƯƠNG VII – TÀI SẢN CỦA CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG, TỔ CHỨC TÔN GIÁO (04 điều, từ Điều 56 – Điều 59) Việc quản lý, sử dụng tài sản sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo Đây quy định Luật nhằm danh cụ thể tài sản sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo gồm tài sản hình thành từ nguồn (đóng góp thành viên tổ chức, quyên góp, tặng cho tổ chức, cá nhân nguồn khác theo quy định pháp luật) Các tài sản phải quản lý, sử dụng mục đích phù hợp với quy định pháp luật Luật quy định sở tín ngưỡng, sở tôn giáo hình thành theo tập quán, thành viên cộng đồng đóng góp, quyên góp, tặng cho chung từ nguồn khác phù hợp với quy định pháp luật nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo cộng đồng tài sản thuộc sở hữu chung cộng đồng Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, góp vốn tài sản quyền sử dụng đất thực theo quy định pháp luật có liên quan Đất sở tín ngưỡng, đất sở tôn giáo Để đảm bảo phù hợp với pháp luật chuyên ngành, Luật quy định đất sở tín ngưỡng, đất sở tôn giáo quản lý sử dụng theo quy định pháp luật đất đai Cải tạo, nâng cấp,xây dựngmới công trình tín ngưỡng, công trình tôn giáo Trong công đổi đất nước cách toàn diện, sách tôn giáo có nhiều đổi Về công tác tôn giáo có quan điểm sách sau: Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có công với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với công dân lý tín ngưỡng tôn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để họat động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc; thông qua việc thực tốt sách kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm toàn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo có trách nhiệm trực tiếp cần củng cố kiện toàn Công tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ thành công làm tốt công tác vận động quần chúng Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tôn giáo theo quy định pháp luật Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật III PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo 1.1 Hiến pháp 2013: Điều 24 - Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật - Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo - Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật 1.2 Các văn pháp luật tín ngưỡng tôn giáo có liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo: - Luật tín ngưỡng, tôn giáo Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 18/11/2016 Có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2018 - Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo số 21/2004/PL-UBTV/QH11 - Nghị định số 92/2012/NĐ.CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo - Chỉ thị số 01/2005/CT.TTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin lành - Chỉ thị số 1940/CT-TTg ngày 31/12/2008 Thủ tướng Chính phủ nhà, đất liên quan đến tôn giáo - Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 Bộ Nội vụ Ban hành hướng dẫn sử dụng biểu mẫu thủ tục hành lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo Có hiệu lực thi hành ngày 15/5/2013 - Thông tư liên tịch số 04/2014/BVHTTDL-BNV ngày 30/5/2014 hướng dẫn thực hiện nếp sống văn minh tại các sở tín ngưỡng, tôn giáo 1.3 Một số văn quy phạm pháp luật khác có liên quan: - Luật đất đai, Luật xây dựng, Luật cư trú, Luật di sản văn hoá Nguyên tắc pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo - Mọi người có quyền tự tín ngưỡng tôn giáo, theo không theo tôn giáo Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng tôn giáo - Công dân có tín ngưỡng tôn giáo, chức sắc nhà tu hành hưởng quyền công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân - Công dân có tín ngưỡng tôn giáo tín ngưỡng tôn giáo có tín ngưỡng tôn giáo khác phải tôn trọng - Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật - Cơ sở thờ tự hợp pháp, kinh sách đồ thờ cúng tín ngưỡng tôn giáo pháp luật bảo hộ - Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định pháp luật; tôn trọng giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo, giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh tưởng niệm người có công với nước, với cộng đồng - Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử lý tín ngưỡng tôn giáo, ép buộc công dân theo đạo, bỏ đạo, vi phạm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo công dân; lợi dụng tự tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động trái mục đích tôn giáo, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hoạt động mê tín dị đoan Nội dung Luật Tín ngưỡng, tôn giáo số điểm 3.1 Về chủ thể thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Luật quy định chủ thể thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người (khoản Điều 6), thay công dân quy định cuả PLTNTG Như vậy, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền tất người quyền không bị giới hạn quốc tịch, giới tính, độ tuổi 3.2 Về hoạt động tín ngưỡng Cơ sở tín ngưỡng phải có người đại diện ban quản lý Việc bầu, cử người đại diện ban quản lý UBND cấp xã nơi có sở TN phối hợp với UBMTTQ cấp tổ chức để cộng đồng dân cư bầu, cử UBND cấp xã có văn công nhận người đại diện thành viên ban quản lý thời hạn 05 ngày làm việc Việc đăng ký hoạt động tín ngưỡng năm CSTN thực lần Lễ hội TN lần đầu, lễ hội TN khôi phục lễ hội TN định kỳ có thay đổi phải đăng ký 3.3 Về đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung, đăng ký hoạt động tôn giáo Tín đồ thuộc tổ chức tôn giáo, người theo tôn giáo thuộc tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo nhóm người theo tôn giáo chưa có tổ chức đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung; việc không xem mốc để tiến tới đăng ký hoạt động tôn giáo, công nhận tổ chức tôn giáo Việc đăng ký hoạt động tôn giáo tương tự quy định hành 3.4 Về tổ chức tôn giáo Điều kiện tiên để tổ chức công nhận TCTG phải hoạt động tôn giáo ổn định, liên tục từ đủ 05 năm trở lên kể từ ngày cấp CNĐKHĐTG Đối với TCTG công nhận sau ngày Luật có hiệu lực, thời điểm tổ chức công nhận TCTG đồng thời công nhận pháp nhân phi thương mại Đối với tổ chức công nhận trước ngày Luật có hiệu lực trở thành pháp nhân phi thương mại kể từ ngày Luật có hiệu lực với điều kiện tổ chức phải điều chỉnh, đăng ký hiến chương theo quy định đại hội gần 3.5 Về hoạt động tôn giáo, hoạt động xuất bản, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo tổ chức tôn giáo Việc thông báo danh mục hoạt động tôn giáo diễn năm TCTG, TCTGTT, TC cấp ĐKHĐTG thực lần; người nước cư trú hợp pháp VN vào tu CSTG, vào học sở ĐTTG lớp BD TG, SHTG tập trung, mời chức sắc, nhà tu hành người nước người VN đến giảng đạo, thuê địa điểm hợp pháp để SHTG tập trung, TCTGVN phong phẩm; TCTGVN quyền gia nhập TCTG nước ngoài; tham gia hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, BTXH TTNĐ theo quy định pháp luật có liên quan 3.6 Về phân định trách nhiệm của các quan nhà nước lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo Luật quy định cụ thể trách nhiệm, thẩm quyền Chính phủ, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân, quan quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo cấp quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể việc tập hợp đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo đồng bào tín ngưỡng, tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh đó, Luật cũng có các quy định về trách nhiệm công dân, người có tín ngưỡng, tôn giáo thực pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo 3.7.Giảm quy định xin - cho thay quy định thông báo Luật giảm quy định xin – cho thay quy định thông báo thông báo người phong phẩm suy cử làm chức sắc; thông báo thuyên chuyển chức sắc, chức việc, nhà tu hành; thông báo cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc; thông báo hoạt động của sở ĐTTG; thông báo kết đào tạo khóa học sở ĐTTG; thông báo mở lớp bồi dưỡng TG lớp bồi dưỡng TG cho người không chuyên HĐTG; thông báo danh mục HĐTG; thông báo hội nghị thường niên Các quy định nhằm hạn chế sự can thiệp của các quan nhà nước có thẩm quyền vào công việc nội tổ chức tôn giáo Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG CÔNG TÁC TÔN GIÁO Quan điểm Đảng -Cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng -Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng Nguyên tắc chung - Nắm quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Nắm tình hình tôn giáo vùng, miền địa phương - Nắm đặc điểm tín đồ tôn giáo nói chung, tín đồ tôn giáo cụ thể Trên sở tiến hành hình thức vận động phù hợp Đặc điểm chức sắc, tín đồ tôn giáo 3.1.Đặc điểm quần chúng tín đồ: + Là phận quần chúng có niềm tin tôn giáo sâu sắc + Có đức tin, gắn bó tự nguyện với tổ chức tôn giáo + Luôn chịu chi phối tổ chức thông qua hệ thống giáo lý, luật lệ, lễ nghi mà tín đồ phải tuân thủ + Nếp sống mang màu sắc tôn giáo + Gồm nhiều thành phần xã hội, có tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc + Là lực lượng lao động lớn công xây dựng phát triển KTXH 3.2 Đặc điểm chức sắc + Là tín đồ có phẩm sắc, giữ vai trò rường cột giáo hội + Đa số có tinh thần dân tộc, giáo hội đào tạo bản, có vai trò quan trọng hoạt động tôn giáo, trực tiếp chăm lo đời sống tôn giáo tín đồ, có ảnh hưởng đến quần chúng tín đồ - Có thể chia thành ba nhóm sau: + Nhóm 1: Tích cực thực phương châm “tốt đời, đẹp đạo”, gắn bó với quyền công tác xã hội, có uy tín với tín đồ + Nhóm 2: Thuần túy tôn giáo, thiên đạo, hạn chế đời, có uy tín với tín đồ hoạt động tôn giáo + Nhóm 3: Bất đồng với quyền, không hợp tác công tác xã hội, có trường hợp tiếp tay cho hoạt động lợi dụng tôn giáo Mục tiêu Quan tâm vận động, hướng dẫn để đa số chức sắc, tín đồ hoạt động tôn giáo quy định pháp luật, sống “tốt đời, đẹp đạo”, đóng góp công sức công xây dựng xã hội mới; phân hóa số tiêu cực, chống đối để đấu tranh ngăn chặn hoạt động phá hoại khối ĐĐK toàn dân tộc, chống phá nghiệp cách mạng nước ta Nội dung - Tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nêu cao tinh thần dân tộc, ý thức công dân - Tập hợp tín đồ vào đoàn thể - Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất tinh thần đồng bào theo đạo, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật, giúp đồng bào nâng cao nhận thức mặt, đóng góp tích cực vào công xây dựng xã hội - Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Hình thức, phương pháp + Thông tin thường xuyên tình hình kinh tế xã hội địa phương nước cho tín đồ nhiều hình thức Tổ chức hoạt động hưởng ứng phong trào xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa bàn + Gần gũi, nắm bắt tâm tư nguyện vọng, xóa bỏ định kiến + Bảo đảm cho hoạt động tôn giáo thực pháp luật + Động viên tham gia tổ chức trị xã hội: MTTQ, HĐND, đoàn thể… + Thông qua quan hệ để thực vận động: từ tổ chức giáo hội, tín đồ, người thân… + Kết hợp đa dạng tuyên truyền, vận động thuyết phục, xây dựng điển hình, vận động trực tiếp, gián tiếp + Tôn trọng đức tin tín đồ, không tuyên truyền chủ nghĩa vô thần khoa học sở tôn giáo + Vận động tín đồ phong trào vận động toàn dân mục tiêu chung dân tộc thông qua việc thực tốt sách xã hội + Kiên đấu tranh với người lợi dụng tôn giáo xuyên tạc sách pháp luật, chống lại Nhà nước Kinh nghiệm giải số vụ việc cụ thể Khi tham gia giải vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo cần tuân thủ số nguyên tắc sau: - Phải đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước tôn giáo; đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ - Phải đảm bảo để hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo hướng tuân thủ hiến pháp, pháp luật Việc liên quan tôn giáo phải tổ chức, cá nhân tôn giáo giải tham gia phối hợp cấp, ngành giải - Phải phối hợp tốt phận (Đảng lãnh đạo, quyền quản lý, mặt trận đoàn thể vận động thực hiện) 03 biện pháp (hành chính, kinh tế, vận động thuyết phục) Chia sẻ thông tin trao đổi nhóm vấn đề sau: - Về thực trạng hoạt động số tôn giáo Việt Nam vấn đề cần quan tâm công tác tôn giáo - Về nguyên tắc Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự TN, TG: theo k theo TG; bày tỏ niềm tin TG; hoạt động TG tổ chức TG hợp pháp… - Về lĩnh vực liên quan TG: xây dựng, đất đai, di sản văn hóa, hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục, BTXH, TTNĐ KẾT LUẬN Cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng có đạo Đó việc củng cố, tăng cường phát huy sức mạnh khối ĐĐK toàn dân tộc, có đông đảo đồng bào tín đồ tôn giáo, nhằm góp phần xây dựng sở trị vững mạnh, đảm bảo trật tự an toàn xã hội sở, địa phương phạm vi nước, thực thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN./ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2017 TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN Kết khắc phục hậu cố môi trường biển tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Trong tháng năm 2016, khu vực tỉnh miền Trung: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế xảy cố môi trường khiến thủy, hải sản nuôi trồng tự nhiên chết hàng loạt, gây thiệt hại nặng nề kinh tế, môi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sản xuất, gây tâm lý hoang mang cho người dân, tác động xấu đến an ninh, trật tự an toàn xã hội Đây cố môi trường lớn nghiêm trọng nhất, lần xảy Việt Nam Ngày 28 tháng năm 2016, Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (viết tắt FHS) thừa nhận trách nhiệm việc gây cố môi trường, công khai xin lỗi Chính phủ nhân dân Việt Nam, đồng thời cam kết thực việc bồi thường thiệt hại kinh tế cho người dân; bồi thường xử lý ô nhiễm phục hồi môi trường biển tỉnh với tổng số tiền tương đương 500 triệu USD; cam kết khắc phục không để tái diễn hành vi vi phạm Nguyên nhân gây cố môi trường biển xác định sau: Những cố xảy trình vận hành thử nghiệm FHS dẫn đến nước thải chưa qua xử lý xả biển có chứa độc tố Phenol, Xyanua, hydroxit sắt vượt mức cho phép Khi môi trường biển tạo thành hệ keo phức nặng nước biển, chìm xuống đáy, dịch chuyển theo dòng hải lưu, đến đâu làm xảy phản ứng hóa học, hút ô xy tự hấp phụ chất Phenol, Xyanua, Amoni, kim loại nặng khiến cá thủy hải sản tầng đáy chết hàng loạt Ngay sau xảy cố, đạo thường xuyên trực tiếp Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành địa phương triển khai công tác khắc phục hậu quả, số kết đạt sau: a) Về chất lượng môi trường biển: Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) đạo tổ chức quan trắc môi trường biển 19 bãi tắm thuộc tỉnh (khi cố xảy quan trắc liên tục lần/ngày, đến trì với tần suất tuần/lần), hàng ngày công bố kết phương tiện thông tin đại chúng; chủ trì triển khai chương trình đánh giá, xác định mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường suy thoái hệ sinh thái biển cố môi trường; xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường biển 04 tỉnh miền Trung Kết quan trắc, đánh giá cho thấy, chất lượng môi trường nước biển tất khu vực quan trắc nằm giới hạn cho phép, đạt quy chuẩn vùng bãi tắm, thể thao nước, nuôi trồng thuỷ sản bảo tồn thuỷ sinh Hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển nguồn lợi hải sản khu vực sau tác động cố môi trường trước bị suy thoái mạnh có dấu hiệu phục hồi tích cực Bộ khẳng định công bố rộng rãi kỳ họp Quốc hội, Hội nghị thức phương tiện thông tin đại chúng rằng: Môi trường biển miền Trung an toàn cho mục đích tắm biển, thể thao, du lịch nuôi trồng thủy sản b) Về đánh giá chất lượng hải sản: Bộ Y tế tổ chức đánh giá an toàn hải sản tầng đáy phạm vi 13,5 hải lý tính từ bờ biển tỉnh miền Trung Để đảm bảo an toàn sức khỏe người tiêu dùng, Chính phủ khuyến nghị: tạm thời chưa cho phép đánh bắt, khai thác sử dụng hải sản tầng đáy phạm vi 13,5 hải lý tính từ bờ biển tỉnh miền Trung Hiện nay, Bộ Y tế tiếp tục giám sát an toàn thực phẩm hải sản tầng đáy phạm vi 13,5 hải lý; đánh giá tác động sức khỏe người dân địa phương khu vực bị ảnh hưởng c) Về xử phạt vi phạm hành giám sát việc thực biện pháp khắc phục hậu vi phạm FHS: Bộ TN&MT xử phạt vi phạm hành FHS với số tiền phạt 4,485 tỷ đồng buộc FHS phải thực biện pháp khắc phục hậu Đến nay, FHS nộp phạt khắc phục xong 52/53 vi phạm hành chính, 01 lỗi chuyển đổi phương pháp làm nguội cốc từ ướt sang khô (dự kiến hoàn thành trước tháng 6/2019) Kết giám sát vận hành thử nghiệm công nghệ luyện gang thép FHS cho thấy chất thải phát sinh nằm giới hạn cho phép, thông tin phát sinh chất độc Dioxin Furan khí thải trình luyện cốc FHS số trang mạng xã hội đưa thời gian vừa qua không Bộ TN&MT có thông cáo báo chí rõ ràng nội dung d) Về giải pháp hỗ trợ, bồi thường thiệt hại: Ngay cố xảy ra, Thủ tướng Chính phủ định hỗ trợ khẩn cấp gạo, tiền mặt, vốn tín dụng ưu đãi cho đối tượng bị ảnh hưởng Tiếp đó, ban hành Quyết định số 1880/QĐ-TTg ngày 29/9/2016 (sửa đổi theo Quyết định số 309/QĐ-TTg ngày 09/3/2017) việc định mức bồi thường thiệt hại cho đối tượng tỉnh bị thiệt hại cố Theo đó, có nhóm đối tượng thiệt hại xác định bồi thường, gồm: khai thác hải sản; nuôi trồng thủy sản; sản xuất muối; hoạt động kinh doanh thủy sản ven biển; dịch vụ hậu cần nghề cá; dịch vụ du lịch, thương mại ven biển; thu mua, tạm trữ thủy sản Thời gian tính bồi thường thiệt hại từ tháng 4/2016 đến hết tháng 9/2016 Nguồn kinh phí FHS bồi thường Chính phủ chuyển tiền tạm ứng đợt cho địa phương để thực bồi thường thiệt hại cho người dân với tổng kinh phí 5.280 tỷ đồng UBND tỉnh tiến hành phê duyệt giá trị thiệt hại với tổng số tiền 4.528,52 tỷ đồng, đạt 85,8% số tạm cấp Tính đến ngày 24/4, tỉnh giải ngân 4.244 tỷ đồng, đạt 93,7% số tiền phê duyệt đạt 80,4% tổng kinh phí tạm cấp Trong đó, Hà Tĩnh giải ngân 1.129 tỷ đồng; Quảng Bình 1.970,7 tỷ đồng; Quảng Trị 460,9 tỷ đồng; Thừa Thiên-Huế 579 tỷ đồng, đạt 85% Việc giải ngân kinh phí bồi thường thiệt hại chưa đạt số phê duyệt có số vướng mắc như: có ý kiến phản ảnh, đối tượng vắng, hồ sơ nuôi trồng thủy sản, hàng hải sản lưu kho chưa đầy đủ theo quy định… đ) Về tiêu hủy thủy hải sản không an toàn: Tính đến ngày 23/4/2017, tỉnh tiêu hủy tổng số 1.103,99 hải sản lưu kho không bảo đảm an toàn thực phẩm tỉnh chi trả 50% giá trị lô hàng hải sản không bảo đảm an toàn thực phẩm bị tiêu hủy hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định Các địa phương rà soát hồ sơ lượng hải sản lưu kho lại để phê duyệt, chi trả bồi thường, hỗ trợ theo quy định Đối với hàng hải sản lưu kho bảo đảm an toàn thực phẩm, địa phương chủ hàng tích cực đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ e) Về đánh giá khu vực nuôi trồng thủy sản an toàn ổn định sản xuất: Ngay cố xảy ra, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn người dân hoạt động nuôi trồng thủy sản, khai thác hải sản diêm dân tham gia sản xuất muối bình thường; khuyến cáo ngư dân chưa khai thác số khu vực bị ảnh hưởng chưa khai thác hải sản tầng đáy vùng biển 20 hải lý trở vào bờ có thông báo Đến nay, hoạt động sản xuất thủy sản đời sống người dân địa bàn tỉnh miền Trung ổn định Nguồn lợi thủy sản có phục hồi rõ rệt; người dân tích cực bám biển sản xuất, bước chuyển đổi nghề khai thác tầng đáy sang khai thác vùng biển xa bờ Số lượng tàu thuyền khơi đánh bắt biển tăng dần, tàu khai thác ven bờ đạt 70-80%, tàu khai thác vùng lộng, vùng khơi đạt 85-90% Lực lượng Kiểm ngư phối hợp với địa phương kiểm soát, hướng dẫn người dân không sử dụng nghề khai thác tầng đáy gần bờ để tạo điều kiện khôi phục hệ sinh thái, nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ, bảo đảm an toàn thực phẩm Sản lượng khai thác hải sản quý I/2017 đạt 25.386 tấn, giảm 8,8% so với kỳ năm 2016 Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh quý I/2017 6.279 tấn, tăng 3,12% so với kỳ năm 2016 Hiện địa phương tập trung công tác cải tạo ao hồ, chuẩn bị điều kiện để tiếp tục thả giống vụ nuôi năm 2017 g) Ổn định tư tưởng nhân dân an ninh trật tự xã hội:Việc tìm nguyên nhân, thủ phạm, buộc đối tượng gây cố phải bồi thường thiệt hại khắc phục triệt để tồn tại, vi phạm, đồng thời bước đầu triển khai việc bồi thường thiệt hại đảm bảo công khai, minh bạch, đa số người dân đồng tình, ủng hộ Sau Bộ TN&MT công bố biển miền Trung an toàn, ngư dân phấn khởi, quay trở lại khơi đánh bắt, đời sống người dân dần ổn định Trong thời gian tới, cần tiếp tục theo dõi, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường biển ven bờ khu vực miền Trung, sớm triển khai dự án "Xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường biển 04 tỉnh miền Trung" nhằm kết nối liệu, xây dựng hệ thống thông tin giám sát, cảnh báo ô nhiễm môi trường biển; kiểm soát nguồn thải, giám sát chặt chẽ nguồn phát thải từ FHS; sớm hoàn thành việc đền bù thiệt hại cho người dân bị ảnh hưởng; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội; triển khai Đề án “Xác định thiệt hại, thực bồi thường, hỗ trợ; khôi phục sản xuất đảm bảo an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng cố môi trường biển tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế” phê duyệt Như vậy, với kiểm soát chặt chẽ nguồn phát thải từ FHS chế làm tự nhiên môi trường, hàm lượng chất ô nhiễm từ cố giảm theo thời gian Chất lượng môi trường nước biển tất khu vực quan trắc nằm giới hạn quy định Hệ sinh thái tài nguyên sinh vật có dấu hiệu hồi phục tăng trưởng Đây tín hiệu khả quan để khẳng định môi trường giá trị kinh tế, sinh thái nhân văn dải ven biển miền Trung sớm phục hồi, người dân Miền Trung có môi trường biển sạch, đẹp, an toàn./ ... tôn giáo tổ chức tôn giáo sở, hội đoàn tôn giáo - Kế thừa sửa đổi, bổ sung nội hàm số từ ngữ quy định Pháp lệnh hoạt động tín ngưỡng, sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo, hoạt động tôn giáo, sở tôn. .. tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo; quyền vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tôn giáo Đối với người... người theo tôn giáo có tôn giáo sở thờ tự Việt Nam Một số tôn giáo khác có sở thờ tự tôn giáo tương ứng không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo người nước ngoài hoặc sinh hoạt tôn giáo

Ngày đăng: 21/05/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan