Kế hoạchtựhọc nâng cao Tuần Nội dung tựhọc T liệu tham khảo 1 Chuyên đề 1: Đặc trng thẩm mĩ của thơ 1945- 1954 - Mối quan hệ giữa thơ ca và cách mạng, kháng chiến - Đặc trng thẩm mĩ của thơ ca 1945- 1954 (phần 1: lý tởng xã hội và lý tởng thẩm mĩ) - Đặc trng thẩm mĩ của thơ ca 1945- 1954 (sự vận động của hình tợng). Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân) 2 - Đặc trng thẩm mĩ của thơ 1945- 1954 (ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ đời sống) - Đặc trng thẩm mĩ của thơ ca 1945- 1954 (Tự do hoá hình thức thơ) - Đặc trng thẩm mĩ của thơ ca 1945- 1954 (Tự do hoá hình thức thơ)- tiếp Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân) 3 - Tiếp chuyên đề 1: Xu hớng dân tộc trong thơ 1945- 1954. - Xu hớng dân tộc trong thơ 1945- 1954 (tiếp) - Tổng kết giai đoạn văn học, đánh giá những mạt mạnh và những vấn đề còn tồn tại. Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân) 4 Chuyên đề 2: Thơ 1954- 1964 - Nêu tình hình mới, nhiệm vụ mới của thơ. - Các đề tài chính trong thơ. - Những phong cách sáng tạo. Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân) 5 Chuyên đề 3: Thơ những năm 1964- 1975 - Chiến công của nhân dân và thơ. - Những vấn đề trong thơ. - Những bớc tiến của thơ 1964- 1975l Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân) 6 - Tiếp theo chuyên đề 3: Những bớc tiến của thơ 1964- 1975l Chuyên đề 4: Những xu hớng chính của thơ Việt Nam sau 1945: Những vấn đề chung. Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân) 7 - Xu hớng khái quát tổng hợp. - Xu hớng tự do hoá hình thức thơ. Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân) 8 - Xu hớng mở rộng dung lợng phản ánh. Chuyên đề 5: Tổng quan về thơ sau năm 1975 Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân) 9 - Chuyên đề 5: Tổng quan về thơ sau năm 1975 (tiếp) - Tham khảo: Từ những lề lối của hát quan họ, Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân) 10 Chuyên đề 6: Nữ sĩ Hồ Xuân Hơng với khát vọng về hạnh phúc viên mãn. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần Đình Hợu) 11 Chuyên đề 7: Nguyễn Du và Truyện Kiều. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần Đình Hợu) 12 Chuyên đề 8: Cái tôi Nguyễn Công Trứ. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần Đình Hợu) 13 Chuyên đề 9: Cao Bá Quát và lý tởng lập thân của kẻ sĩ đơng thời. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần Đình Hợu) 14 Chuyên đề 10: Nguyễn Đình Chiểu và hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần Đình Hợu) 15 Chuyên đề 11: Cảm nhận Nguyễn Khuyến. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần Đình Hợu) 16 Chuyên đề 12: Trần Tế Xơng và tiếng chửi đời. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần Đình Hợu) 17 Chuyên đề 13: Thi sĩ Tản Đà- dấu ấn giữa 2 nền văn học. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945 18 Chuyên đề 14: Khuynh hớng văn học lãng mạn và văn học hiện thực. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945 19 Chuyên đề 15: Các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới - Sự đa dạng của Xuân Diệu. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945 20 - Hồn thơ điên Hàn Mặc Tử. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945 21 - Cái tôi cô đơn của Huy Cận. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945 22 Chuyên đề 16 : Truyện Kiều và văn hoá, văn học Trung Quốc: Truyện Kiều- từ sự thật lịch sử đến sáng tạo nghệ thuật. - Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 23 - Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 24 Chuyên đề 17 : Truyện Kiều và văn hoá, văn học Việt Nam: - Ngâm khúc và Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 25 Chuyên đề 18: Truyện Kiều - thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du: - T tởng và cách kể chuyện của Nguyễn Du. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 26 - Truyện Kiều và thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du: Cái nhìn nghệ thuật về con ngời. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 27 - Truyện Kiều và thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du: Không gian nghệ thuật của Nguyễn Du. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 28 - Truyện Kiều và thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du: Thời gian nghệ thuật trong Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 29 - Truyện Kiều và thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du: Hình t- ợng tác giả Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 30 Chuyên đề 19: Mô hình tự sự và ngôn ngữ nghệ thuật: - Về hình thức tự sự của Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 31 - Từ mô hình cốt truyện và thể loại của Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 32 - Chất thơ trữ tình trong Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 33 - Độc thoại nội tâm và cấu trúc tự sự của Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 34 - Giọng điệu nghệ thuật cảm thơng trong Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 35 - Màu sắc và đối ngẫu trong Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 36 - Phép sóng đôi và ẩn dụ trong Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) 37 - Điển cố trong Truyện Kiều. - Nguyễn Du- nghệ sĩ của ngôn từ. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử) . Kế hoạch tự học nâng cao Tuần Nội dung tự học T liệu tham khảo 1 Chuyên đề 1: Đặc trng thẩm mĩ của. chửi đời. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần Đình Hợu) 17 Chuyên đề 13: Thi sĩ Tản Đà- dấu ấn giữa 2 nền văn học. Văn học Việt Nam