1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xây dựng kế hoạch năm học

33 2K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,88 MB

Nội dung

Định nghĩa:  Xây dựng kế hoạch là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ thời hạn, tốc độ, tỉ lệ cân đối về sự phát triển một quá trình và định ra

Trang 1

Xây dựng kế hoạch trong nhà trường

phổ thông

Trang 2

Những vấn đề chung về xây dựng kế

hoạch giáo dục

1 Khái niệm xây dựng kế hoạch:

1.1 Định nghĩa:

 Xây dựng kế hoạch là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm

vụ ( thời hạn, tốc độ, tỉ lệ cân đối) về sự phát triển một quá trình và định ra những phương tiện cơ bản

để thực hiện có kết quả những mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đó Nói một cách đơn giản, xây dựng kế hoạch là quyết định trước xem sẽ phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm cái đó.

 Xây dựng kế hoạch bao gồm các bước : tiền kế hoạch , chẩn đoán , hình thành bản kế hoạch , hoàn chỉnh bản kế hoạch.

Trang 4

1.3 ý nghĩa của xây dựng kế hoạch

• Cho phép nhà quản lí, cơ quan quản lí tập trung sự chú

ý của mình vào các mục tiêu của hệ thống, làm rõ hơn phương hướng hoạt động của hệ thống, của tổ chức trong giai o n th c hi n kế hoạch đ ạ ự ệ

• Hình thành các nỗ lực có tính phối hợp Nó chỉ ra con

đường đi cho cả nhà quản lí lẫn từng thành viên, từ đó

họ biết họ phải đóng góp gì để đạt mục tiêu.

Trang 5

• Giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo

và dư thừa, tạo khả năng hoạt động và sự dụng nguồn lực một cách có hiệu quả.

• Giảm thiểu sự bất trắc bằng cách dự đoán những bất định, những thay đổi, tìm phương

án đối phó với những bất định và những thay

đổi đó.

1.3 ý nghĩa của xây dựng kế hoạch

Trang 6

• Hình thành mục tiêu làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá (ngoài và trong).

• Là phương tiện thực hiện dân chủ hóa giáo dục và dân chủ hóa quản lí nhà trường một cách có hiệu quả.

• Người quản lí có cái nhìn tổng quan về hệ thống, làm việc chủ động và tự tin hơn.

1.3 ý nghĩa của xây dựng kế hoạch

Trang 7

2 C¸c nguyªn t¾c x©y dùng kÕ ho¹ch

Trang 9

II Xây dựng kế hoạch ở trường phổ thông

1 Nhiệm vụ của xây dựng kế hoạch ở trường PT

Xác định mục tiêu ổn định và phát triển NT, nhiệm vụ cơ bản cần hoàn thành trong kế hoạch.

ịnh ra biện pháp thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ.

Đ

Chỉ ra các điều kiện mà NT cần và có thể đáp ứng Tỡm kiếm và khai thác

nh ng tiềm n ng của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường ữ ă

Dự kiến khó kh n có thể gặp, chuẩn bị phương án để khắc phục ă

Tạo môi trường phối hợp thống nhất, thuận lợi gi a nhà trường và các lược ữ lượng giáo dục, và các đơn vị và cá nhân trong nhà trường.

Xác định tiêu chuẩn và cách thức đo lường, đánh giá các hoạt động.

Chỉ ra một lịch trỡnh các hoạt động chính của NT trong k hoạch ế

Trang 10

2 Các loại kế hoạch ở trường phổ thông.

Trang 12

Kế hoạch năm học: Kế hoạch này đi sâu vào các mặt dạy - học và giáo dục cùng các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với các chủ trương chỉ đạo hằng năm của Bộ.

Trang 13

3 Nội dung kế hoạch năm học

Một số yêu cầu cơ bản khi xây dựng kế hoạch năm học:

• Thể hiện nhiệm vụ năm học của ngành, kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương và phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế nhà trường.

• Thể hiện tính toàn diện, cân đối của các nhiệm vụ; nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm; cân đối giữa nhu cầu và khả năng, nhi m ệ

v ụ và biện pháp.

• Biện pháp phong phú, hệ thống, tích cực, cụ thể, thiết thực.

• Thể hiện quyết tâm cao của tập thể sư phạm.

• Trình bày rõ ràng, cụ thể, khoa h c ọ

Trang 14

một số phương án xây dựng kế hoạch năm học trong trường phổ thông

Trang 15

A Đặc điểm tình hình nhà trường:

• Về năm học trước.

• Về năm học mới: quy mô trường lớp; đội ngũ CB, GV, CNV về mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu so với yêu cầu; học sinh;

điều kiện vật chất, các lực lượng giáo dục,

• Nhận định chung về đặc điểm, tình hình, thuận lợi, khó khăn; mặt mạnh, yếu; thời cơ, thách thức của nhà trường, những vấn

đề nhà trường cần quan tâm trong năm học mới.

Các căn cứ xây dựng kế hoạch và bối cảnh năm học

Phương án 1:

Trang 16

B Nhiệm vụ năm học:

1 Mục tiêu: nêu bật được những kết quả cần đạt được về các hoạt động giáo dục, các điều kiện cần xây dựng.

Trang 17

a Thực hiện PCGD trong cộng đồng dân cư; phát triển số lượng; duy trì sĩ số, chống lưu ban, bỏ học.

Thực hiện chỉ tiêu, số lượng HS

Thực hiện kế hoạch PCGD

Hiệu quả đào tạo

Thực hiện quy chế tuyển sinh,

2 Nhiệm vụ và các biện pháp cụ thể:

Trang 18

b Bảo đảm chất lượng của quá trình giảng dạy - giáo dục, thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường.

Hoạt động và chất lượng giáo dục đạo đức cho HS

Hoạt động và chất lượng giảng dạy, học tập các môn văn hóa

Hoạt động và chất lượng các hoạt động giáo dục khác

Trang 20

d Xây dựng môi trường giáo dục thống nhất.

f Cải tiến quản lí nhà trường.

Xây dựng kế hoạch, kiểm tra nội bộ, thông tin.

Quản lí GV, NV.

Quản lí hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường.

Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với CB,

GV, NV, HS và thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt

động nhà trường.

Công tác tham mưu Xã hội hóa giáo dục.

Quản lí và tổ chức giáo dục HS.

Trang 23

2 Nhi m v cụ thể: ệ ụ

a Thực hiện PCGD trong cộng đồng dân cư; phát triển số lượng; duy trì sĩ số, chống lưu ban, bỏ học

b Bảo đảm chất lượng của quá trình giảng dạy - giáo dục; thực hiện mục tiêu kế hoạch đào tạo của NT

Hoạt động và chất lượng giáo dục đạo đức cho HS

Hoạt động và chất lượng giáo dục giảng dạy, học tập các môn văn hóa

Hoạt động và chất lượng giáo dục các hoạt động giáo dục khác

Trang 24

c X©y dùng tËp thÓ s­ ph¹m v ng ữ m¹nh.

Trang 25

• Động viên, khuyến khích về tính thần.

• Thưởng bằng tiền hoặc hiện vật.

• Tổ chức thi đua hai tốt “ ”

• Tổ chức các hội thi.

Trang 26

• C«ng t¸c tham m­u XHH GD.

• Qu¶n lÝ vµ tæ chøc GD HS.

Trang 28

4 Tiến độ và các bước xây dựng kế hoạch.

4.1 Tiến độ xây dựng và giao chỉ tiêu phát triển

và chỉ tiêu điều kiện

4.2 Các bước xây dựng kế hoạch năm học.

• Chuẩn bị

• Soạn thảo kế hoạch

• Thông qua dự thảo kế hoạch.

Trang 29

• Hướng dẫn xây dựng kế hoạch Tổ chức duyệt kế hoạch.

• Cụ thể hóa kế hoạch năm học bằng các kế hoạch

tháng, tuần và cỏc k ho ch tri n khai c th ế ạ ể ụ ể

• Tiến hành chỉ đạo điểm, lấy kinh nghiệm chỉ đạo tri n khai ể toàn trường

Trang 30

5.Tổ chức thực hiện kế hoạch năm học

• Kết hợp với các đoàn thể phát động các phong trào thi đua Sửa đổi, bổ sung các định mức, đòn bẩy kích thích việc thực hiện kế hoạch

• Tạo điều kiện để đơn vị, cá nhân thực hiện kế hoạch

• Bố trí, sắp xếp các đơn vị và các cá nhân

• Giám sát tiến trình công việc

• Tích cực tham mưu với các cấp nhằm huy động các nguồn lực

• Sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch

Trang 31

6 Hồ sơ sổ sách trong trường tiểu học

6.1.Nhà trường: (Điều lệ trường TH mới) Sổ đăng bộ

• Sổ theo dõi kết quả phổ cập GDTH ĐĐT và các hồ sơ có liên quan đến công tác phổ cập

• Kế hoạch công tác: KH chung, các kế hoạch cụ thể đối với từng hoạt động giáo dục (Thực hiện các các cuộc vận động, HSG; phụ đạo HSY; GD thể chất; Ytế học đường; HĐGDNGLL; các hội thi; Xây dựng THTT,HSTC; LĐVS; Tăng cường CSVC; XHHGD; BDGV; Xây dựng trường chuẩn QG…)

• Sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá học sinh, Hồ sơ HSKT (nếu có)

Trang 32

6.2 Tổ chuyên môn

• Kế hoạch Tổ chuyên môn, các kế hoạch cụ thể đối với một

số hoạt động trọng tâm cơ bản (BD HSG, phụ đạo học sinh yếu; HĐGDNGLL; BDGV); Kế hoạch BDHSG-PĐHSY có thể kết hợp với KH chung song phải cụ thể nội dung và giải pháp tổ chức thực hiện Kế hoạch HĐNGLL và BDGV phải xây dựng riêng, có nhiệm vụ, giải pháp cụ thể theo cấu trúc

đã hướng dẫn.

• Nghị quyết các cuộc họp và các hồ sơ có liên quan đến các hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh

• Theo dõi tổng hợp (có thể tách thành sổ riêng)

• Kiểm tra, đánh giá giáo viên

• Hồ sơ Lưu chuyên đề, các văn bản chỉ đạo chuyên môn

Ngày đăng: 26/09/2013, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. Đặc điểm tình hình nhà trường - Xây dựng kế hoạch năm học
c điểm tình hình nhà trường (Trang 22)
• Sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch. - Xây dựng kế hoạch năm học
k ết, tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w