1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đề tài Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng của người dân thành phố Tuyên Quang

76 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Header Page of 133 Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Rừng có vai trị quan trọng người đặc biệt trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững mổi quốc gia tồn Trái Đất Việt Nam có 13.258.843 rừng, việc cung cấp gỗ, củi, lâm sản, rừng có vai trị quan trọng việc phịng hộ, trì mơi trường sống như: điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, rửa trơi, hạn chế bão lụt, hấp thụ bon, trì bảo tồn đa dạng sinh học…Các chức rừng hiểu “Giá trị môi trường dịch vụ mơi trường rừng” Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực tổ chức hành động bảo vệ phát triển rừng; ban hành hệ thống pháp luật, nhiều chủ trương, sách nguồn kinh phí lớn nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Trong đó, thực thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường theo Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng 04 năm 2008 thủ tướng phủ Chính phủ có nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Đó cơng cụ kinh tế, sử dụng để người hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng chi trả cho người trì, bảo vệ phát triển hệ sinh thái Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, có 445.848ha đất lâm nghiệp (chiếm 76% diện tích tự nhiên) diện tích rừng có tỉnh 386.102ha (rừng tự nhiên: 273.793ha; rừng trồng: 112.310ha), đạt độ che phủ 62,8% tỉnh có độ che phủ cao nước Những năm qua Footer Page of 133 Header Page of 133 người trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển tài rừng hỗ trợ tiền bảo vệ rừng nhà nước chi trả, cịn giá trị mơi trường rừng chủ rừng chưa chi trả Họ không đủ nguồn thu để tái tạo lại rừng đáp ứng nhu cầu cần thiết sống Chính phủ ban hành sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tốn thúc đẩy xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng, bước cải thiện đới sống người làm nghề rừng, nâng cao nhận thức bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường Do vậy, việc nghiên cứu triển khai thực chi trả dịch vụ môi trường rừng yêu cầu thiết tỉnh Tuyên Quang địa phương khác nước Do thời gian nghiên cứu có hạn, cộng với hướng nghiên cứu tập trung vào mức sẵn lòng chi trả người dân nên chọn thành phố Tuyên Quang thuộc tỉnh Tuyên Quang làm địa bàn nghiên cứu với lý đời sống, trình độ người dân thành phố cao tỉnh, nên khả nhận thức vấn đề sẵn sàng chi trả cao Với mong muốn người có nghĩa vụ đóng góp phí cho dịch vụ mơi trường rừng, nâng cao ý thức tất người, để nâng cao mức sống ý thức người trồng rừng, để tất người có sống khỏe mạnh hơn, thực đề tài “Ước lượng mức sẵn lịng chi trả cho dịch vụ mơi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Đề xuất biện pháp thu hút người dân thành phố Tuyên Quang tham gia chi trả cho dịch vụ môi trường rừng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng thành phố Tuyên Quang - Xác định mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng người dân địa bàn thành phố Tuyên Quang Footer Page of 133 Header Page of 133 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lịng chi trả cho dịch vụ mơi trường rừng người dân địa bàn thành phố Tuyên Quang - Đề xuất biện pháp khuyến khích người dân tham gia chi trả dịch vụ môi trường rừng Footer Page of 133 Header Page of 133 1.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Tuyên Quang - Mức sẵn lịng chi trả cho dịch vụ mơi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang - Các yếu tố ảnh hưởng đến định chi trả cho dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang - Các biện pháp thu hút người dân tham gia chi trả cho dịch vụ môi trường rừng địa bàn thành phố Tuyên Quang 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mức sẵn lịng chi trả cho dịch vụ mơi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang - Phạm vi nghiên cứu: 120 hộ / thành phố Tuyên Quang 1.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Ủy Ban Nhân Dân thành phố Tuyên Quang - Thời gian thu thập số liệu thứ cấp: từ năm 2010 đến năm 2012 - Thời gian thu thập số liệu sơ cấp: năm 2013 - Thời gian thực đề tài: từ 25-3-2013 đến 31-5-2013 Footer Page of 133 Header Page of 133 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số lý thuyết dịch vụ môi trường rừng giá trị dịch vụ môi trường rừng 2.1.1 Khái niệm Theo khoản – Điều - Luật bảo vệ phát triển rừng 2004: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0.1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Theo Điều - Nghị định 99/2010/NĐ-CP, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Mơi trường rừng bao gồm hợp phần hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, khơng khí, cảnh quan thiên nhiên Mơi trường rừng có giá trị sử dụng nhu cầu xã hội người, gọi giá trị sử dụng môi trường rừng, bao gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ lưu giữ cacbon, du lịch sinh sản loài sinh vật, gỗ lâm sản khác Dịch vụ môi trường rừng công việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân, bao gồm loại dịch vụ quy định khoản Điều Nghị định Chi trả dịch vụ môi trường rừng quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng theo quy định Điều Nghị định Footer Page of 133 Header Page of 133 2.1.2 Giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng Theo Vũ Tấn Phương (2006), giá trị môi trường dịch vụ môi trường phân thành loại bao gồm: 2.1.2.1 Giá trị phòng hộ đầu nguồn - Thứ rừng hạn chế xói mịn đất bồi lắng Rừng bị tàn phá dẫn đến bề mặt đất đai chịu ảnh hưởng trực tiếp nước mưa, dòng chảy bề mặt ngun nhân làm xói mịn đất tăng nhanh - Thứ hai rừng điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt, cung cấp nguồn nước Rừng nguồn nước tách rời Rừng nước xuất đồng thời thường xuyên có tác động qua lại 2.1.2.2 Giá trị bảo tồn Đa dạng sinh học Rừng coi sinh cảnh quan trọng xét mặt đa dạng sinh học mà chúng sở hữu Mất rừng, đặc biệt rừng nhiệt đới – môi trường sống quan trọng đa dạng sinh học, đồng nghĩa với việc tính đa dạng sinh học nhân loại 2.1.2.3 Giá trị cố định, hấp thụ bon điều hịa khí hậu Thực vật sống mà chủ yếu hệ sinh thái rừng giữ lại tích lũy, hay hấp thụ bon khí Vì tồn thực vật có vai trị đáng kể việc chống lại tượng ấm lên toàn cầu 2.1.2.4 Giá trị du lịch giải trí/vẻ đẹp cảnh quan Du lịch sinh thái ngày phát triển biện pháp sử dụng rừng nhiệt đới không cần khai thác đem lại giá trị kinh tế cao đầy tiềm Ví dụ: Cơ chế chi trả cho dịch vụ giải trí du lịch Châu Âu Bắc Mỹ xác định theo mức “Bằng lòng chi trả” – WTP (Willingness To Pay) với mức giá từ – USD/người/lần Footer Page of 133 Header Page of 133 2.1.2.5 Giá trị lựa chọn tồn - Một người sẵn lòng trả tiền để bảo tồn rừng nhằm mực đích sử dụng rừng tương lai, chẳng hạn mục đích giải trí Giá trị đươc gọi giá trị lựa chọn - Một người sẵn lòng trả tiền để bảo tồn rừng họ không sử dụng ý định sử dụng rừng Họ muốn họ hệ sau có hội sử dụng rừng Đây giá trị lựa chọn lợi ích người khác, đơi cịn gọi giá trị để lại - Một người sẵn lòng trả tiền để bảo tồn rừng họ không sử dụng không ý định sử dụng rừng hay không nhằm để người khác sử dụng rừng Đơn giản họ muốn rừng tiếp tục sống Mong muốn họ khác nhau, từ ý thức giá trị đích thực rừng tới giá trị tinh thần, tôn giáo, quyền sinh vật khác…Đây gọi giá trị tồn 2.2 Những phạm trù định giá tài nguyên, môi trường Chúng ta biết mơi trường loại hàng hóa đặc biệt Môi trường cung cấp nhiều dịch vụ cho kinh tế xã hội như: môi trường nước cung cấp nước cho sinh hoạt, nước cho sản xuất, cung cấp thủy sản…; môi trường đất cung cấp nơi canh tác, nơi ở…Nhưng nhiều trường hợp, môi trường lại hàng hóa cơng cộng, người sử dụng mà không ảnh hưởng đến cá nhân khác, ví dụ mơi trường khơng khí, có quyền hít thở mà khơng thể ngăn cản người khác hít thở khơng khí Hiện nay, mơi trường cung cấp dịch vụ khơng có giá thấp giá trị thực dẫn đến sử dụng mức cố ý hay vô ý làm tổn thương môi trường Nên việc định giá môi trường có vai trị quan trọng nhằm phân bổ sử dụng tài nguyên cách hợp lý bảo vệ môi trường Định giá môi trường gán giá trị tiền tệ cho hàng hóa hay dịch vụ mơi trường hay tác động thay đổi chất lượng môi trường Định giá môi trường giúp ta xác định tác động lượng hóa khơng lượng hóa phân tích lợi ích - chi phí hay giá trị quy thành tiền Footer Page of 133 Header Page of 133 khơng quy thành tiền Mục tiêu định giá tài ngun mơi trường tìm mức tiền mà cá nhân xã hội lòng chi trả (Willingness To Pay) cho hàng hóa tài ngun, mơi trường Để hiểu rõ định giá tài nguyên mơi trường, tìm hiểu vấn đề sau 2.2.1 Tổng giá trị kinh tế tài nguyên môi trường Theo lý thuyết kinh tế Munasinghe,1992 (trích từ giảng Kinh tế mơi trường Chu Thị Thu, 2012), tổng giá trị kinh tế tài nguyên môi trường tổng giá trị sử dụng giá trị không sử dụng, cụ thể: TEV = UV + NUV Trong đó: TEV: tổng giá trị kinh tế tài nguyên môi trường UV: giá trị sử dụng NUV: giá trị không sử dụng Giá trị sử dụng (UV) giá trị có từ hiệu sử dụng thực tài nguyên môi trường Giá trị sử dụng bao gồm giá trị gắn liền với hội sử dụng hàng hóa dịch vụ mơi trường tương lai Ví dụ như: khai thác lâm sản, sử dụng đất, nguồn nước… Giá trị không sử dụng (NUV) thành phần giá trị nguồn tài nguyên thu việc tiêu dùng cách trực tiếp hay gián tiếp dịch vụ tài nguyên cung cấp + BV (Bequest Value): giá trị lưu truyền phần giá trị có từ mong muốn bảo tồn tài nguyên môi trường ( bao gồm giá trị sử dụng không sử dụng) cho hệ tương lai + EV (Existense Value): Giá trị tồn hay giá trị hữu giá trị thân tồn nguồn tài nguyên môi trường nhận biết cá nhân + OV (Option Value): Giá trị lựa chọn hình thành cá nhân tự đánh giá cách lựa chọn để giành nguồn tài nguyên môi trường tương lai Footer Page of 133 Header Page of 133 2.2.2 Thặng dư tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng (CS) khái niệm phản ánh chênh lệch lợi ích người tiêu dùng tiêu dùng lượng hàng hóa/dịch vụ (MU) so với chi phí thực tế để thu lợi ích (MC) Ví dụ: người dân hưởng lợi từ ngắm cảnh đẹp, từ bầu khơng khí lành, mát mẻ, thoải mái leo núi hầu hết người trả tiền cho việc hưởng thụ Điều khơng có nghĩa giá trị môi trường mà thực tế, giá trị môi trường lớn, phần giá trị hiểu thặng dư tiêu dùng Thuật ngữ lợi ích hiểu vừa ý, hài lịng, thỏa mãn từ việc tiêu dùng hàng hóa/dịch vụ đem lại Như vậy, lợi ích cận biên phản ánh mức độ hài lòng tiêu dùng sản phẩm đem lại, đồng nghĩa với việc lợi ích cận biên hàng hóa có xu hướng giảm lượng hàng hóa tiêu dùng nhiều thời kỳ định 2.2.3 Các phương pháp định giá tài ngun mơi trường Có nhóm phương pháp bao gồm: * Các phương pháp thị trường: + Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness method) + Phương pháp thay đổi suất (Changes in producting method) + Phương pháp chi phí thay (Substitute cost method) * Phương pháp bộc lộ ưa thích: + Phương pháp di lịch phí (Travel cost method) + Phương pháp định giá hưởng thụ (Hedonic price method) + Phương pháp chi tiêu bảo vệ (Defensive expenditure method) * Phương pháp chuyển đổi lợi ích (Benefit transfer method) * Phương pháp phát biểu ưa thích (Định giá ngẫu nhiên-CVM – Contigent Valuation Method) Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 Phương pháp sử dụng để “Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang” phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) 2.3 Cơ sở lý luận mức sẵn lòng chi trả - WTP Thông thường, cá nhân thường tốn hàng hóa, dịch vụ mà họ tiêu dùng thơng qua giá thị trường (MP) Nhưng có trường hợp cá nhân tự nguyện hay sẵn lòng trả giá hàng hóa/dịch vụ cao giá thị trường mức giá họ tự nguyện hay sẵn lòng trả khác Mức sẵn lòng chi trả thước đo thỏa mãn hay hài lòng tiêu dùng hàng hóa/dịch vụ Vì đường cầu mơ tả đường “sẵn lòng chi trả” Đường cầu tạo sở cho việc xác định lợi ích xã hội từ việc tiêu dùng hay mua sắm hàng hóa/dịch vụ định Phần diện tích nằm đường cầu từ giá trị đến số lượng tiêu dùng Q* thể tổng giá sẵn lòng chi trả (WTP) mối quan hệ phản ánh qua biểu thức sau: WTP = MP + CS Trong đó: WTP: mức sẵn lòng chi trả MP: giá thị trường CS: thặng dư tiêu dùng Hình 2.1 Mức sẵn lịng chi trả thặng dư tiêu dùng P Pa CS (a) P* MP D (b) O Q* 10 Footer Page 10 of 133 Q Header Page 62 of 133 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện sau năm học trường Đại học Lâm nghiệp, với mong muôn áp dụng kiến thức tích lũy học tập trường vào q trình nghiên cứu thực tiễn Được trí trường Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, tơi tiến hành đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang” Để thực khóa luận tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, đơn vị Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp, người trang bị cho nhiều kiến thức năm học trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Th.S Trịnh Quang Thoại, người bảo tận tình, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo UBND thành phố Tun Quang, Phịng tài ngun mơi trường thành phố nhân dân thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang, người nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin giá trị cho q trình thực đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người ủng hộ lớn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Do hạn chế thời gian kinh nghiệm thân nên khóa luận khơng tránh khỏi có thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực 62 Footer Page 62 of 133 Header Page 63 of 133 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số lý thuyết dịch vụ môi trường rừng giá trị dịch vụ môi trường rừng 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng 2.2 Những phạm trù định giá tài nguyên, môi trường 2.2.1 Tổng giá trị kinh tế tài nguyên môi trường 2.2.2 Thặng dư tiêu dùng 2.2.3 Các phương pháp định giá tài nguyên môi trường 2.3 Cơ sở lý luận mức sẵn lòng chi trả - WTP 10 2.4 Thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 11 2.5 Một số nghiên cứu liên quan đến mức sẵn lòng chi trả (WTP) 12 2.5.1 Trên giới 12 2.5.2 Tại Việt Nam 13 63 Footer Page 63 of 133 Header Page 64 of 133 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 15 3.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 15 3.2 Phương pháp phân tích 15 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 15 3.2.2 Phương pháp thống kê so sánh 15 3.2.3 Phương pháp định giá ngẫu nhiên 15 3.2.4 Phương pháp hồi quy 19 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm thành phố Tuyên Quang 22 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 4.2 Thực trạng sách chi trả cho người trồng bảo vệ rừng thành phố Tuyên Quang 29 4.3 Mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang 31 4.3.1 Thông tin liên quan đến đối tượng vấn 31 4.3.2 Thông tin liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang 33 4.3.3 Mức sẵn lịng chi trả cho dịch vụ mơi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang 40 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lịng chi trả cho dịch vụ mơi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang 44 4.4.1 Mơ hình hồi quy 44 4.4.2 Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến mức sẵn lịng chi trả cho dịch vụ mơi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang 47 4.5 Một số biện pháp nhằm thu hút người dân địa bàn thành phố Tuyên Quang tham gia chi trả cho dịch vụ môi trường rừng 51 4.5.1 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức người dân 52 4.5.2 Tăng thu nhập nâng cao mức sống người dân 53 64 Footer Page 64 of 133 Header Page 65 of 133 4.5.3 Tăng cường cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 54 4.5.4 Tích cực tuyên truyền nhiều hình thức biện pháp đến người dân thành phố 55 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 65 Footer Page 65 of 133 Header Page 66 of 133 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BV Bequest Value Giá trị lưu truyền CS Consumer Surplus Thặng dư tiêu dùng CVM Contigent Valuation Method Định giá ngẫu nhiên EV Existence Value Giá trị tồn KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MC Marginal Cost Chi phí cận biên MP Market Price Giá trị thị trường MU Marginal Use Lợi ích sử dụng cận biên NĐ-CP Nghị định phủ NUV Non Use Value Giá trị không sử dụng OV Option Value Giá trị lựa chọn PFES Payment for Enviroment Chi trả dịch vụ môi Services trường rừng TEV Total Economics Value Tổng gia trị kinh tế UV Use Value Giá trị sử dụng WTP Willingness To Pay Mức sẵn lòng chi trả 66 Footer Page 66 of 133 Header Page 67 of 133 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng đất đai thành phố Tuyên Quang 2010 - 2012 24 Bảng 4.2 Giá trị sản xuất thành phố Tuyên Quang 25 Bảng 4.3 Cơ cấu dân số lao động thành phố năm 2010-2012 28 Bảng 4.4 Diễn biến diện tích rừng thành phố Tuyên Quang 30 Bảng 4.5 Thực trạng lượng tiền chi trả cho người trồng bảo vệ rừng 31 Bảng 4.6 Chỉ tiêu bình quân người vấn 32 Bảng 4.7 Đặc điểm người vấn 33 Bảng 4.8 Lý rừng địa phương 35 Bảng 4.9 Hậu diện tích rừng suy giảm 35 Bảng 4.10 Nguồn biết dịch vụ môi trường 37 Bảng 4.11 Nhận thức nhiệm vụ đóng phí dịch vụ mơi trường rừng 38 Bảng 4.12 Nhận thức người dân việc đóng góp phí dịch vụ mơi trường rừng 39 Bảng 4.13 Hình thức hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng 39 Bảng 4.14 Số người đồng ý không đồng ý chi trả cho dịch vụ môi trường rừng 40 Bảng 4.15 Lý sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng 40 Bảng 4.16 Mức sẵn lòng chi trả hộ vấn 41 Bảng 4.17 Lý đưa mức chi trả người dân 43 Bảng 4.18 Hình thức chi trả 43 Bảng 4.19 Lý không đồng ý chi trả 44 Bảng 4.20 Ma trận tương quan biến độc lập 45 Bảng 4.21 Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến WTP 46 67 Footer Page 67 of 133 Header Page 68 of 133 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Đồ thị 4.1 Cơ cấu kinh tế thành phố Tuyên Quang 2010 – 2012 26 Biểu đồ 4.2 Đánh vấn diện tích rừng địa phương 34 Biểu đố 4.3 Hiểu biết người vấn dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng 36 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ người dân tham gia tập huấn dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng 37 68 Footer Page 68 of 133 Header Page 69 of 133 PHỤ LỤC 69 Footer Page 69 of 133 Header Page 70 of 133 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Đề tài: “Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang” Phiếu thăm dò ý kiến thực với mục đích thu thập thông tin ban đầu cho việc làm đề tài thực tập tốt nghiệp ngành Kinh tế tài nguyên & môi trường – Khoa KT&QTKD – Trường Đại học Lâm Nghiệp Thơng tin phiếu giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Kính mong Ơng (Bà) cung cấp thơng tin xác để chúng tơi thực tốt đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn! I Thông tin người vấn Địa người vấn (tổ/phường):…………………………… Giới tính người vấn: [ ] Nam (1) [ ] Nữ (0) Tuổi:…… Trình độ học vấn (ghi theo số năm học):… …………… Số nhân gia đình………………………………………………… Dân tộc: [ ] Kinh (1) [ ] Khác (0) Nghề nghiệp: [ ] CBVC nhà nước [ ] Nông dân [ ] Công nhân [ ] Khác……………………………… …………………… Tổng thu nhập hàng năm gia đình (triệu đồng)………………………… Trong đó: - Thu từ nơng nghiệp (triệu đồng)……………………………………… - Thu từ nguồn khác (triệu đồng)…………………………………… Theo đánh giá địa phương, hộ gia đình Ơng/Bà xếp vào mức hộ nào? [ ] Giàu [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Cận nghèo [ ] Nghèo 10 Trong gia đình, Ơng/Bà có phải người định cho hoạt động không? [ ] Có [ ] Khơng 70 Footer Page 70 of 133 Header Page 71 of 133 11 Nếu không, người định gia đình Ơng/Bà? [ ] Vợ/chồng [ ] Bố/mẹ [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………… 12 Gia đình Ơng/Bà có làm cơng tác trồng bảo vệ rừng khơng? [ ] Có [ ] Không II Thông tin liên quan đến chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa phương 13 Ơng/Bà đánh diện tích rừng địa phương nay? [ ] Nhiều [ ] Trung bình [ ] Ít [ ] Khơng biết / Khơng có ý kiến 14 Ơng/bà đánh diện tích rừng địa phương năm gần đây? [ ] Tăng lên [ ] Giảm [ ] Khơng đổi [ ] Khơng biết / Khơng có ý kiến 15 Nếu chọn “giảm đi” câu 14, theo Ơng/Bà diện tích rừng bị địa phương chủ yếu hoạt động nào? [ ] Khai thác rừng trái phép [ ] Sản xuất nông nghiệp [ ] Kinh doanh dịch vụ [ ] Khác (nêu rõ)……………… 16 Ơng/Bà có biết đến “dịch vụ mơi trường rừng” khơng? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết [ ] Khơng có ý kiến 17 Nếu có, Ơng/Bà biết đến dịch vụ mơi trường qua nguồn nào? [ ] Tivi, đài [ ] Sách, báo [ ] Tuyên truyền [ ] Khác (nêu rõ)…………… 18 Ơng/Bà liệt kê số dịch vụ mơi trường rừng mà Ơng/Bà biết? [ ] Giá trị phịng hộ môi trường [ ] Bảo vệ nguồn nước [ ] Bảo vệ biên giới [ ] Giá trị giải trí [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 71 Footer Page 71 of 133 Header Page 72 of 133 19 Ông/Bà có biết đến “chi trả dịch vụ mơi trường rừng” khơng? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết [ ] Khơng có ý kiến 20 Nếu có, theo ông bà nội dung “chi trả dịch vụ mơi trường rừng” gì? [ ] Trả tiền cho người bảo vệ rừng [ ] Trả tiền cho nhà nước [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 21 Theo Ông/Bà việc chi trả dịch vụ môi trường rừng nhiệm vụ ai? [ ] Các cấp quyền [ ] Các công ty thủy điện, công ty nước sạch, du lịch sinh thái [ ] Tất người [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 22 Ơng/Bà nghĩ lợi ích việc đóng phí dịch vụ mơi trường rừng địa phương gì? [ ] Giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường [ ] Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng [ ] Bảo vệ nguồn nước [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 23 Theo Ông/Bà diện tích rừng suy giảm ảnh hưởng đến sống? [ ] Ơ nhiễm mơi trường [ ] Mất cảnh quan môi trường [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 24 Ơng/Bà có nghĩ hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng không ? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết [ ] Khơng có ý kiến 25 Nếu có Ơng/Bà nghĩ hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng nào? [ ] Có nguồn nước [ ] Khơng khí lành [ ] Giảm thiểu thiên tai [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… [ ] Khơng có ý kiến/khơng có câu trả lời 72 Footer Page 72 of 133 Header Page 73 of 133 26 Ơng/bà có tham gia tập huấn, hội họp người ta tuyên truyền phổ biến dịch vụ môi trường rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng không? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng có ý kiến III Thơng tin liên quan đến mức sẵn lịng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng địa phương Hiện theo quy định Nhà nước, Nhà máy thủy điện, công ty kinh doanh nước sạch, công ty du lịch sinh thái đối tượng chi trả “dịch vụ mơi trường rừng” Giả sử thời gian tới, để nâng cao đời sống cho người bảo vệ rừng, UBND thành phố có chủ trương thu phí dịch vụ mơi trường rừng địa phương để thực chủ trương cần có kinh phí phải có đóng góp người dân 27 Ơng/Bà có sẵn lịng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng địa phương khơng? [ ] Có [ ] Khơng → chuyển câu 32 28 Xin cho biết lý mà Ơng/Bà sẵn lịng chi trả cho dịch vụ mơi trường rừng? [ ] Góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường địa phương [ ] Để người dân có sức khỏe tốt [ ] Giảm bớt gánh nặng cho cộng đồng [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 29 Mức tiền mà Ơng/Bà sẵn lịng đóng góp để chi trả cho dịch vụ môi trường rừng? [ ] 50.000 đồng/hộ/năm [ ] 100.000 đồng/hộ/năm [ ] 150.000 đồng/hộ/năm [ ] 200.000 đồng/hộ/năm [ ] 250.000 đồng/hộ/năm [ ] 300.000 đồng/hộ/năm [ ] 350.000 đồng/hộ/năm [ ] 400.000 đồng/hộ/năm 73 Footer Page 73 of 133 Header Page 74 of 133 [ ] 450.000 đồng/hộ/năm [ ] 500.000 đồng/hộ/năm [ ] 550.000 đồng/hộ/năm [ ] 600.000 đồng/hộ/năm [ ] 650.000 đồng/hộ/năm [ ] 700.000 đồng/hộ/năm [ ] 750.000 đồng/hộ/năm [ ] 800.000 đồng/hộ/năm [ ] 900.000 đồng/hộ/năm [ ] 1.000.000 đồng/hộ/năm [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 30 Ông/bà cho biết lý lựa chọn mức chi trả câu 29? [ ] Phù hợp với thu nhập gia đình [ ] Để góp phần bảo vệ mơi trường [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 31 Ơng/Bà muốn chi trả hình thức nào? [ ] Nộp cho tổ trưởng dân phố [ ] Có người đến thu tận nhà [ ] Đánh vào thuế hàng hóa, dịch vụ [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 32 Lý mà Ơng/Bà khơng đồng ý đóng góp tiền cho dịch vụ mơi trường rừng địa phương? [ ] Chi trả dịch vụ môi trường rừng trách nhiệm cấp quyền [ ] Tình trạng mơi trường rừng địa phương chưa có nghiêm trọng [ ] Thu nhập gia đình không cho phép [ ] Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 33 Theo Ông/Bà để thu hút nhiều người dân tham gia vào chi trả “dịch vụ môi trường rừng” địa phương, cấp quyền nên thực sách/biện pháp nào? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà cung cấp thông tin!!! 74 Footer Page 74 of 133 Header Page 75 of 133 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH reg WTP X1 X2 X3 X4 D1 D2 D3 Source SS df MS Model Residual 9526245.77 938022.39 98 1360892.25 9571.65704 Total 10464268.2 105 99659.6968 WTP Coef X1 X2 X3 X4 D1 D2 D3 _cons -.591948 9.557248 1.452925 -16.86756 5.232291 -77.6419 -25.99132 88.89068 Std Err .8590428 5.42125 0804949 6.715421 19.76247 38.49796 27.26095 87.5514 t -0.69 1.76 18.05 -2.51 0.26 -2.02 -0.95 1.02 75 Footer Page 75 of 133 Number of obs F( 7, 98) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.492 0.081 0.000 0.014 0.792 0.046 0.343 0.312 = = = = = = 106 142.18 0.0000 0.9104 0.9040 97.835 [95% Conf Interval] -2.29669 -1.201046 1.293186 -30.19409 -33.98569 -154.0399 -80.08979 -84.85222 1.112794 20.31554 1.612665 -3.541027 44.45027 -1.243947 28.10715 262.6336 Header Page 76 of 133 76 Footer Page 76 of 133 ... thành phố Tuyên Quang - Mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang - Các yếu tố ảnh hưởng đến định chi trả cho dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên. .. WTP cho dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang 4.4.2 Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng người dân thành phố Tuyên Quang Từ kết ước lượng. .. gia chi trả cho dịch vụ môi trường rừng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng thành phố Tuyên Quang - Xác định mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ môi trường rừng

Ngày đăng: 19/05/2017, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thanh An (2006), Tìm hiểu mức sẵn lòng chi trả của người dân nhằm cải thiện chất lượng môi trường nước tại xã Dương Liễu – huyện Hoài Đức – tỉnh Hà Tây bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mức sẵn lòng chi trả của người dân nhằm cải thiện chất lượng môi trường nước tại xã Dương Liễu – huyện Hoài Đức – tỉnh Hà Tây bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên
Tác giả: Lê Thanh An
Năm: 2006
4. Nguyễn Quang Dong (2008), Bài giảng Kinh tế lượng. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinh tế lượng
Tác giả: Nguyễn Quang Dong
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông vận tải
Năm: 2008
5. Đỗ Thị Hạnh (2010), Bước đầu áp dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) để ước lượng mức bằng lòng chi trả (WTP) nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi than do vận chuyển bằng xe tải gây ra tại phường Cẩm Thịnh – Cẩm Phả - Quảng Ninh. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu áp dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) để ước lượng mức bằng lòng chi trả (WTP) nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi than do vận chuyển bằng xe tải gây ra tại phường Cẩm Thịnh – Cẩm Phả - Quảng Ninh
Tác giả: Đỗ Thị Hạnh
Năm: 2010
7. Vũ Tấn Phương (2006), Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng 8. Chu Thị Thu (2012), Bài giảng Kinh tế môi trường. Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng "8. Chu Thị Thu (2012), "Bài giảng Kinh tế môi trường
Tác giả: Vũ Tấn Phương (2006), Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng 8. Chu Thị Thu
Năm: 2012
9. Trương Thị Thu Trang (2012), Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho việc thu gom và xử lý rác thải tại xã Vụ Cầu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho việc thu gom và xử lý rác thải tại xã Vụ Cầu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Trương Thị Thu Trang
Năm: 2012
2. Chính phủ (2008), Quyết định 380/TTg về Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
3. Chính phủ (2010), Nghị định 99/2010/NĐ-CP Về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
10. Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng 2010, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện chỉ tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng 2011 Khác
11. Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng 2011, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện chỉ tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w