1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN NHỮNG nét đặc sắc VÙNG văn hóa tây NGUYÊN

29 5,2K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

Tây Nguyên là một địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quân sự không những đối với Việt Nam và cả ba nước Đông Dương; là vùng cao nguyên được mệnh danh là “mái nhà Đông Dương” với 5 tỉnh gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng và là một trong sáu vùng kinh tế của cả nước, tuy diện tích tự nhiên chỉ bằng 16,3% diện tích tự nhiên của cả nước và dân số cũng chỉ chiếm 5,3% cả nước, nhưng Tây Nguyên lại là một địa bàn chiến lược rất quan trọng, có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế xã hội

PHỤ LỤC Trang MỞ ĐẦU I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm xã hội II NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN Một số nét đặc sắc vùng văn hóa Tây Nguyên 8 Một số giải pháp bảo tồn phát huy sắc vùng văn hóa Tây Nguyên 25 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Tây Nguyên địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, quân Việt Nam ba nước Đông Dương; vùng cao nguyên mệnh danh “mái nhà Đông Dương” với tỉnh gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng sáu vùng kinh tế nước, diện tích tự nhiên 16,3% diện tích tự nhiên nước dân số chiếm 5,3% nước, Tây Nguyên lại địa bàn chiến lược quan trọng, có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế - xã hội Đồng bào dân tộc Tây Nguyên có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường, có văn hoá cổ truyền độc đáo, phong phú đa dạng Nền văn hoá Việt Nam văn hoá đa dạng thống nhất, văn hoá cổ truyền dân tộc Tây Nguyên phận cấu thành quan trọng để làm bật nên diện mạo Năm 1975, sau đất nước giải phóng Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên, thực sách đại đoàn kết dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Tây Nguyên Sau 30 năm đổi mới, với phát triển chung đất nước, mặt kinh tế - xã hội Tây Nguyên có nhiều thay đổi, đời sống văn hoá vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, lĩnh vực văn hoá Tây Nguyên lại dần bị mai một, cần ý bảo tồn Vấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống Tây Nguyên đặt từ lâu với đầu tư đặc biệt, hiệu chưa cao, dẫn đến nhạt phai, mai Bảo tồn văn hóa nói chung, bảo tồn văn hóa Tây Nguyên nói riêng hướng tới mục đích phát triển bền vững xã hội Ðiều có nghĩa, cần bảo tồn có chọn lọc, trọng tâm, trọng điểm; bảo tồn gắn liền với khai thác, phát huy giá trị truyền thống Hay nói cách khác, bảo tồn phát triển… NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Đặc điểm tự nhiên Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng, diện tích tự nhiên 54.474 km2, chiếm 16,8% diện tích nước, dân số khoảng 5.107.437 người, bảy vùng kinh tế - sinh thái nước ta Ở vào vị trí trung tâm miền núi Nam Đông Dương, có hành lang tự nhiên thông với Nam Lào, Đông Bắc Campuchia; có hệ thống đường giao thông liên hoàn nối với tỉnh duyên hải miền Trung Đông Nam bộ; có cửa quốc tế tuyến hành lang Đông - Tây không xa cảng biển nước sâu Dung Quất, Chân Mây, Nhơn Hội Vì vậy, Tây Nguyên vừa có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phòng, an ninh, vừa có điều kiện để phát triển kinh tế mở Lãnh thổ nằm Đông Tây Trường Sơn nên đất đai, địa hình, khí hậu đa dạng Độ cao trung bình khoảng 600-800 mét so với mặt biển, có nơi thấp (như khu vực biên giới tỉnh Đắk Lắk giáp với Campuchia cao 200 mét), có nơi cao (thành phố Đà Lạt 1.500 mét) Có nhiều dãy núi trùng điệp với đỉnh núi cao 2.000 mét như: Ngọc Linh, Ngọc Niay, Chư Hmu, Cư Yang Sin, Lang Biang Tây Nguyên có mạng lưới sông suối dày, nhiều ghềnh thác; nơi khởi nguồn hệ thống sông gồm: hệ thống sông Pô Kô - Sê; hệ thống sông Ba - Ayun; hệ thống sông Sêrêpôk hệ thống sông Đồng Nai Trữ lượng thủy hệ thống sông chiếm 22% nguồn thủy nước Hiện hệ thống sông có 11 nhà máy thủy điện lớn vận hành số nhà máy xây dựng với tổng công suất 4.500MW, chiếm khoảng 25% tổng công suất nguồn điện nước Khí hậu Tây Nguyên gồm nhiều tiểu vùng, phổ biến khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, khí hậu khô lạnh, độ ẩm thấp, thường có gió cao nguyên từ cấp đến cấp Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, khí hậu ẩm dịu mát, thuận lợi cho loại trồng phát triển Rừng tài nguyên lớn có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Với diện tích lớn (độ che phủ 54,6%), hệ động thực vật đa dạng, Tây Nguyên có điều kiện tốt để phát triển nghề rừng công nghiệp rừng; đồng thời nơi giữ vai trò cân sinh thái, nguồn sinh thủy hệ thống sông suối khu vực miền Trung Đông Nam Về hệ động vật, địa hình thảm thực vật nằm dải liên hoàn với Đông Bắc Campuchia Nam Lào tạo nên khu hệ động vật không giàu thành phần loài mà có số lượng lớn, coi khu vực phong phú bậc động vật hoang dã Đông Nam Á, với 93 loài thú, 197 loài chim, gần 50 loài bò sát, 25 loài lưỡng thê, 50 loài cá nước hàng ngàn loài côn trùng, động vật đất, có tới 17 loài Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN) xếp vào danh sách loài quý cần bảo vệ tê giác, voi, gấu, bò rừng, bò xám, bò tót, hổ, báo, hươu vàng, nai cà toong, vượn đen, gà lôi, công, trĩ… Ngoài ra, Tây Nguyên có lợi lớn đất Theo phân loại hành, đất Tây Nguyên phân thành 11 nhóm chính, tập trung hai nhóm có diện tích lớn nhóm đất xám (acrisols) nhóm đất đỏ (ferrasols) Tài nguyên đất yếu tố quan trọng để Tây Nguyên trở thành vùng sinh thái đặc thù có ưu lớn nông nghiệp, thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa dạng, với nhiều sản phẩm chủ lực như: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ngô lai, vải, chè, rau, hoa, ăn trái Tài nguyên khoáng sản Tây Nguyên đa dạng Một số loại điều tra có trữ lượng lớn như: than bùn, than nâu, sét cao lanh, puzơlan Đặc biệt bô-xít có trữ lượng lớn (dự báo khoảng 4,5 tỷ tấn) chiếm 91% trữ lượng bô-xít nước Nhóm khoáng sản kim loại có giá trị sắt, wonfram, antimon, chì, kẽm, vàng; nhóm đá quý saphia, xircon, corindon, thạch anh hồng thạch anh tinh thể nhiều phân bố tỉnh Trong tỉnh Tây Nguyên, tỉnh có đường biên giới giáp với hai nước Lào Campuchia dài 554km (biên giới giáp với CHDCND Lào dài 135km, biên giới giáp với Vương quốc Campuchia dài 419km) Toàn tuyến biên giới có năm cửa sang hai nước Lào, Campuchia; cửa Bờ Y, cửa Lệ Thanh đầu tư xây dựng thành cửa quốc tế Ba cửa lại khai thông thành cửa quốc gia Hệ thống giao thông hình thành rộng khắp, vừa liên kết tỉnh vùng, vừa nối Tây Nguyên với vùng khác tuyến hành lang Đông-Tây Trong đó, có 10 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài gần 2.000km, 59 tuyến tỉnh lộ nhựa hóa cứng hóa Có sân bay hoạt động (Buôn Ma Thuột, Gia Lai, Liên Khương) nối với trung tâm kinh tế lớn đất nước Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Đặc điểm xã hội Tây Nguyên thực vùng đất đa dân tộc, đa văn hóa, nơi cư trú nhiều dân tộc anh em, với nhiều đặc trưng, sắc thái nhiều tộc người, nhiều địa phương nước hội tụ; đồng thời nơi có tốc độ tăng dân số biến động cấu dân cư nhanh nước Một nguyên nhân tình trạng di cư tự kéo dài nhiều năm, đến diễn phức tạp Sau ngày miền Nam giải phóng (1975), Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên, đồng thời thực chủ trương chuyển phận dân cư lao động từ vùng đông dân đất nước đến xây dựng kinh tế mở mang nông lâm trường Là vùng đất màu mỡ, có ưu lớn đất đai tài nguyên thiên nhiên, nên Tây Nguyên nhanh chóng trở thành nơi hấp dẫn, thu hút hàng triệu đồng bào từ tỉnh thành đến sinh sống Cùng với trình di cư có tổ chức theo kế hoạch Nhà nước, sóng di cư tự bắt đầu hình thành vào đầu thập kỷ 80 diễn ạt từ thập kỷ 80 (thế kỷ XX) năm gần Sự sôi động sóng di cư tự vào Tây Nguyên tượng xã hội đặc biệt quy mô lớn kéo dài Chính sóng di cư tự làm cho cấu thành phần dân tộc Tây Nguyên biến đổi nhanh Năm 1976 dân số toàn vùng 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc anh em, đồng bào dân tộc thiểu số chỗ chiếm 69,7% (853.820 người) Nhưng nay, dân số toàn vùng lên đến 5.107.437 người, đồng bào dân tộc thiểu số chỗ chiếm 25,5% (1.302.396 người); đồng bào Kinh chiếm 66,9% (3.416.875 người), lại nơi khác đến chiếm 7,6% (388.166 người) Các dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên thuộc hai nhóm ngôn ngữ Nam Đảo (MalayôPôlinêdiêng) Nam Á (Môn-Khơ me) Trong thời kỳ chiến tranh, đất rộng, người thưa nên dân tộc cư trú thành khu vực tương đối biệt lập Chỉ có hai đầu (Bắc Kon Tum Nam Lâm Đồng) buôn làng dân tộc có xen kẽ nhau, lại khu vực cư trú tập trung theo dân tộc Nhưng nay, dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên không cư trú theo lãnh thổ, tộc người riêng biệt mà sinh sống xen kẽ, đan xen nhau, có giao lưu văn hóa với người Kinh dân tộc thiểu số từ miền Trung, miền Bắc đến sinh lập nghiệp Trong trình chung sống cận kề, cộng đồng dân cư thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ khác có hoà hợp, đoàn kết, không phân biệt người chỗ nơi khác đến, “chung lưng đấu cật” xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trước đây, đơn vị tổ chức xã hội cao dân tộc Tây Nguyên buôn làng (buôn, bon, plây…) mang dấu ấn công xã thị tộc Các buôn, làng đồng bào sinh hoạt cộng đồng bền chặt, ý thức tập thể cao; đất đai, núi rừng, nguồn nước sở hữu chung; hoạt động sản xuất xã hội tuân thủ luật lệ, phong tục buôn làng Thành tố hợp thành buôn làng đa số dân tộc đại gia đình mẫu hệ, người phụ nữ cao tuổi có uy tín cai quản; phần lớn theo chế độ hôn nhân lưỡng hợp, vợ chồng, gái cưới chồng mang họ mẹ Một số dân tộc theo chế độ phụ hệ Sản xuất đồng bào làm nương rẫy khai thác đất theo chế độ luân canh; sản xuất thô sơ, chủ yếu dựa vào thiên nhiên; lương thực lúa tẻ, có ngô, khoai, sắn làm lương thực phụ chăn nuôi, nấu rượu Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm như: trâu, bò, heo, gà chủ yếu dùng vào việc cúng tế Đồng bào có nghề thủ công truyền thống tiếng dệt vải, rèn, mộc, làm nhà, làm thuyền độc mộc, đan lát dụng cụ gia đình mây, tre,… Hiện nghề bước phục hồi để tạo việc làm, tăng thu nhập, đồng thời bảo tồn giá trị truyền thống Nét bật dân tộc thiểu số đời sống xã hội mang tính cộng đồng cao Trong thiết chế cổ truyền, buôn làng đồng bào đơn vị sở xã hội cao (trên không thiết chế khác), có nơi cư trú nơi canh tác riêng, có bến nước nghĩa địa riêng, buôn làng khác thừa nhận Đối với dân tộc thiểu số nơi khác đến, đông dân tộc từ tỉnh miền núi phía Bắc đến lập nghiệp, như: Nùng, Tày, Mông, Thái , Dao, Mường Nhìn chung, đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc cần cù, chịu khó làm ăn, đa số sau vào lập nghiệp từ 5-7 năm ổn định sống Tuy nhiên, phận dân cư tham gia vào sóng di dân tự do, làm đảo lộn chiến lược dân số lao động vùng Tây Nguyên; làm phá vỡ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tạo nên tải sở hạ tầng Trong toàn vùng Tây Nguyên có tôn giáo hoạt động bình thường là: Công giáo, Phật giáo, Tin lành, Cao đài, với tổng số 1.753.761 tín đồ (chiếm 34,7% dân số), gần 3.500 chức sắc-nhà tu hành Những năm qua, số lượng tín đồ tôn giáo tăng nhanh theo tốc độ tăng dân số Ngoài ra, có số tôn giáo khác công nhận số lượng tín đồ ít, Bahai, Phật giáo Hòa Hảo II NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN Một số nét đặc sắc vùng văn hóa Tây Nguyên Trước tìm hiểu sắc văn hoá Tây Nguyên, cần hiểu sắc văn hoá Bản sắc văn hóa cốt lõi, đặc trưng riêng có cộng đồng văn hóa lịch sử tồn phát triển, giúp phân biệt dân tộc với dân tộc khác Nó thể tất lĩnh vực đời sống - ý thức cộng đồng, bao gồm: cội nguồn, cách tư duy, cách sống, dựng nước, giữ nước, sáng tạo văn hóa, khoa học - nghệ thuật Khái niệm sắc có hai quan hệ bản: quan hệ bên dấu hiệu để phân biệt cộng đồng với quan hệ bên tính đồng mà cá thể cộng đồng phải có Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng nêu rõ: "Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, trở thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Đó lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng nước, lòng nhân bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đầu óc thực tế, tinh thần cần cù, sáng tạo lao động, tế nhị ứng xử, giản dị lối sống" Như vậy, hiểu sắc văn hóa yếu tố cốt lõi tạo nên sắc dân tộc, tới lượt nó, sắc dân tộc góp phần tạo nên lĩnh dân tộc, tức sức sống trải dân tộc Nhờ mà dân tộc vững vàng trường tồn trước thử thách khắc nghiệt lịch sử Vậy, sắc văn hóa gì? Đó tổng thể giá trị đặc trưng văn hóa dân tộc, hình thành, tồn phát triển suốt trình lịch sử lâu dài đất nước, với giá trị đặc trưng mang tính bền vững, trường tồn, trừu tượng tiềm ẩn.Do vậy, muốn nhận biết phải thông qua sắc thái văn hóa, với tư cách biểu sắc văn hóa Nếu sắc văn hóa trừu tượng, tiềm ẩn, bền vững sắc thái biểu thường tương đối cụ thể, bộc lộ khả biến Từ quan niệm chung đó, xem xét sắc thái văn hóa vô phong phú đa dạng sắc văn hóa Tây Nguyên, biểu qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng chiêng, qua lễ hội dân tộc Tây Nguyên Thông qua biểu đặc sắc này, hiểu đặc điểm, sắc độc đáo, đặc thù vùng văn hoá Tây Nguyên - vùng văn hoá hình thành phát triển chủ yếu sở “văn minh nương rẫy”, khác so với “văn minh lúa nước” vùng đồng Là nơi hội tụ nhiều nét văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Êđê, Jarai, M’nông… với phong tục, tập quán, lễ hội tạo cho Tây Nguyên trở thành vùng văn hóa dân gian đa dạng đặc sắc Theo nhà nghiên cứu văn hóa, giá trị văn hóa Tây nguyên quy tụ giá trị bản: văn hóa hữu hình,văn hóa tinh thần văn hóa nghệ thuật * Đối với giá trị văn hóa hữu hình: Ở Tây Nguyên đến giữ nguyên giá trị Đó nhà rông, nhà sàn người Bana, Gialai, Êdê, Mnông hướng phía bắc nam để lấy ánh sáng mặt trời tới sườn Đông Tây hoa hướng dương Đó cầu thang nhà rông nhà sàn mang dáng bầu vú mẹ tiêu biểu cho mẫu hệ Tây nguyên, thiết chế nhà dài (kopan) đẽo nguyên từ thân lớn, ché rựu cần bên bếp lửa hồng, công cụ sản xuất thô sơ đá, đồng, vòng bạc, vòng đồng đeo cổ tay, chân gày hỏi chồng(Trôk kô - ông), lễ thỏa thuận (Bi Kuộd) lễ cưới ( Kbih Ungmô); Mặt khác, Những danh lam thắng cảnh tiếng Thành phố Đà lạt thác Đămbơri, thác Premli thơ mộng với hồ than thở, thung lung tình yêu giá trị văn hóa hữu hình Tây nguyên phải kể đến vườn Quốc gia Yooc Đôn, Nom Ka, cao nguyên Konplong, khu rừng nguyên sinh Chư Mô Ray Đakuy núi Ngọc Linh với chim thú, rừng quý, với thác 10 Trinh Nữ mộng mơ, thác Yali hùng vĩ, thác Drây Sap, hồ Lắk, Dắk Tré, Kon Lak in đậm nét hoang dã Giá trị vật thể Tây nguyên chứng tích kháng chiến Bản Đôn, làng Kông Hoa quê hương ngày đầu "Đất nước đứng lên", ngục Kông Tum, đường mòn Hồ Chí Minh, chiến thắng An Khê, đỉnh cao thời kỳ chống Pháp, chiến thắng Plây Me, Đắk Tô, Tân Cảnh, chiến thắng lịch sử Ban Mê Thuật hào hùng với thời kỳ chống Mỹ Trong bật có giá trị: - Nhà Rông: Bộ phận văn hoá vật thể với nhà Rông nhà sàn theo nhiều kiểu dáng khác nhau, nhà mồ tượng nhà mồ, số vật dụng hàng ngày, công cụ sản xuất nhạc cụ dành cho lễ hội Cồng, Chiêng, loại hình nghệ thuật dân gian Đàn đá, Đàn tơrưng,… đặc trưng văn hóa cho vùng đất người nơi Trong văn hóa vật thể đồng bảo Tây Nguyên, nhà Rông vùng đất coi nét văn hóa đặc sắc với kiến trúc độc đáo mang nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nhà Rông dân tộc Tây Nguyên nơi diễn toàn sinh hoạt cộng đồng dân tộc đây, trụ sở máy quản trị buôn làng, nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, nhà khách… ; nơi thể lễ hội tâm linh cộng đồng nơi hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống , nơi lưu giữ vật truyền thống: cồng, chiêng, trống, vũ khí, đầu vật hiến sinh ngày lễ, nơi đứa trẻ, từ bé quây quần quanh bếp lửa nghe người già kể khan; nơi người lớn tụ họp đêm, nói cho nghe chuyện núi rừng Người dân Tây Nguyên quan niệm nhà Rông, tức nhà Sàn nơi khí thiêng đất trời tụ lại để bảo trợ cho dân làng, nhà rông có nơi thiêng liêng để thờ vật thiêng, nhiều dao, đá, sừng trâu… Nhà Rông nơi diễn lễ hội dân gian, nơi tiếp đón khách quí đến thăm buôn làng Nhà Rông nơi hội họp già làng, phân xử 15 băm sống trộn bóp đóng vai trò quan trọng tạo nhiều từ thịt trâu bò, dê, nguồn thịt lễ hiến tế thần linh Có thịt bóp với phèo Có thịt băm nhỏ trộn với muối đựng ống tre Có thịt trộn với phèo gói Có thịt trộn với tiết, phèo muối ớt để Có thịt, ruột non, gan, ruột già hỗn hợp đựng ống tre Lại có thịt băm, tiết, phèo, muối ớt trộn nhuyễn Da bóp với phèo thành Món thường gặp gan sách thái miếng xiên xen kẽ vào que tre để nướng Trong ăn kể họ dùng thịt sống, không nấu nướng phèo nguyên liệu có tác dụng làm tái loại thịt tươi, giống thính gạo nem người Kinh Hơn nữa, tất sống làm thành đưa cay Rượu cần đồ uống thiếu ngày lễ Tết Thức nhắm, chí đặt gần bên ghè rượu, có lót chuối đặt vào rá (rổ) để thực khách vừa nhâm nhi thưởng thức vừa chuyện trò, đưa tay bốc nhúm thức ăn đưa lên miệng Cùng với sống, họ làm nấu chín theo tập tục lâu đời Trong này, thịt nấu chung với bột gạo rau giã nhỏ tạo thành sền sệt đặc cháo bốc ăn Món thịt nướng thông dụng ưa thích Có loại đem gói kín tươi vùi vào than hay tro nóng Có loại xâu thành xâu hơ than củi cháy Trong không khí cộng đồng ngày lễ Tết, việc ăn uống diễn với nhiều ý nghĩa, không đáp ứng nhu cầu no bụng, ngon miệng mà đáp ứng nhu cầu tình nghĩa chòm xóm láng giềng buôn làng, quan hệ người với Vượt lên thực đơn vừa kể, ăn ngày lễ Tết không tách khỏi phần tâm linh, tín ngưỡng sâu sắc, kết nối người sống kẻ chết, người với thần linh Chính mà ăn thức uống vào ngày lễ Tết họ mang ý nghĩa thiêng liêng trang trọng Phong tục uống rượu cần người Tây Nguyên Rượu cần Tây nguyên sản vật- nghi vật – lễ vật, có mặt lúc, nơi đời sống 16 sinh hoạt xã hội, tinh cảm, tâm linh gia đinh hay cộng đồng.Không có rượu cần lễ lạt, cưới xin, ma chay, bè bạn…Rượu cần giữ vai trò lễ vật kinh dâng lên Thần linh, giao tiếp với đấng siêu linh Với bạn bè, phương tiện chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, hẹn hò, nhắn nhủ công việc, giao kết tình duyên đôi lứa… Trưóc thực giao lưu tình cảm, rượu cần làm nghĩa vụ: thông báo, dâng mời, cầu xin Thần linh chứng giám ban phước Dù xử dụng thời gian nào, không gian nào, tục uống rượu cần nét văn hóa đẹp đời sống đồng bào dân tộc Tây nguyên Rượu cần làm thường xuyên, liên tục vào tháng năm nào.Nhưng chủ yếu dùng vào ngày “ có việc “ buôn làng hay gia đình.Như: cúng Yàng, mừng thọ người già, lễ cưới, đám ma, làm nhà, có khách xa đến chơi.Đặc biệt lễ nghi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lễ hội buôn làng Gia đình hay buôn làng “có việc” vậy, liền đóng góp họ hàng, buôn Mọi gia đình chuẩn bị ghè rượu to nhất, ngon để đem tới góp chung Vừa xẻ chia, giúp đỡ, vừa tạo nên tình cảm gắn bó, thân tình đầm ấm cộng đồng Để có ché rượu, phải tiến hành nhiều công đoạn, từ chuẩn bị nguyên liệu đến cách thức chế biến, tính toán thời gian phù hợp, cho vừa kịp xử dụng… để ghè rượu đạt chất lượng cao Gia đình Tây nguyên biết làm rượu cần, tỷ lệ lại bí riêng phép truyền nhà.Do rượu tạo hương vị khác theo sở thích gia đình Tuy nhiên có điều phải tuân theo : thời gian làm men rượu, kể làm rượu, phải giữ cho thân thể sẽ, vợ chồng không quan hệ sinh lý với Đồng bào cho ảnh hưởng đến chất lượng, hương vị cuả men rượu * Đối với giá trị văn hóa tinh thần văn hóa nghệ thuật Giá trị văn hóa tinh thần Tây nguyên hội tụ đậm nét lê hội Lễ hội hình thái sinh hoạt tinh thần mang đậm đà sắc dân tộc Tây nguyên, 17 thường tổ chức sau ngày lao động mệt nhọc Giá trị văn hóa tinh thần lễ hội người Tây nguyên thể lễ hội nông nghiệp, lễ hội phong tục, lễ hội tôn giáo, lễ hội lịch sử hội mùa, lễ tỉa hạt, lễ cúng máng nước, cúng nồi, lễ đâm trâu, lễ hội Pơ thi, Lễ hội Cồng chiêng Lễ hội đồng bào Tây nguyên ca lòng yêu nước nồng nàn dân tộc Tây nguyên, truyền thống coi trọng khứ, uống nứơc phải nhớ lấy nguồn, ăn nhớ người trồng cây, ca tình yêu thương cộng đồng qua biểu tượng "Đàu trâu máng nước", tinh thần bao dung hòa đồng quan niệm hoang "sơ thiên, địa, nhân", tinh thần thượng võ đấu tranh với thiên nhiên, với kẻ thù qua lễ đâm trâu, lễ hội Cồng Chiêng, múa khiên, múa trống, thủy chung trọn vẹn tình yêu qua "bổ củi hứa hôn" "chiếc vòng cầu hôn" Giá trị văn hóa tinh thần Tây nguyên thể kinh nghiệm dưỡng voi, thuốc gia truyền chữa bệnh,ở kỹ thuật đúc đồng để chế tạo đàn đá nhạc khí Cồng Chiêng, nghệ nhân điêu khắc qua tượng nhà mồ dân tộc Gia Rai, Bana, Êđe,Mnông, kỹ thuật trang trí dệt nên hoa văn trang phục dân tộc, tinh thần anh dũng, mưu trí tuyệt vời qua truyền thuyết Đam San, Xing Nhã, Đia Đon, anh hùng thời anh hùng Núp, anh hùng Nơ Trang Long Được hội tụ lại làng Kông Hoa, Bản Đôn, chiến thắng An Khê, Plây Me, Buôn Mê Thuật, Sa Thày, Đắk Tô, Đắk Nông, Đắk Min Giá trị tinh thần đọng lại 200 tục lệ người Êđê, 100 tục lệ người Mnông hàng nghàn tục lệ người Gia Rai, Bana,Giẻ Triêng, Rơ Ngao, Xê Đăng, qua ứng xử cộng đồng, qua việc ăn, ở, mặc, giải trí, việc cưới, tang, lễ nghi,tín ngưỡng tôn giáo Đối với giá trị văn hóa nghệ thuật Tây nguyên thể nghệ thuật trang chí hoa văn hóa văn cổ truyền Tây nguyên đời phút chốc ngòi bút cá nhân họa sĩ mà hình 18 qua cuộ sống lâu dài tộc người Nhìn hoa văn dân tộc Tây nguyên người xem rung động trước hình khối, màu sắc không hình mặt vải mà có hoa văn đồ đan lát (gùi, bồ), hoa văn vẽ, khắc, chí đục thủng phận kiến trúc vật nghi lễ (ở nhà chung làng, cột đâm trâu, cột lễ nhà mồ) Giá trị văn hóa tinh thần văn hóa nghệ thuật Tây nguyên đươc thể là: - Các lễ hội đồng bào dân tộc Tây Nguyên Ở Tây Nguyên Việt Nam có đông dân tộc người sinh sống, họ buôn làng khu rừng trọc phát hoang, sống sinh hoạt theo cộng đồng dân tộc không lẫn lộn với dân tộc khác Hiện nay, nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (Kinh) Tây Nguyên Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông với truyền thống văn hóa đặc sắc riêng dân tộc Các lễ hội đồng bào dân tộc Tây Nguyên đời từ niềm tin mãnh liệt vào thần linh mà họ thường gọi Yàng nên mang tính cộng đồng cao Các nghi lễ, lễ hội vừa sinh hoạt văn hoá có tác dụng to lớn việc củng cố tăng cường sức mạnh tình đoàn kết, gắn bó cộng đồng đồng thời tạo môi trường diễn xướng nhiều nhạc cụ dân tộc như: K’ni, Brố, đinh Tăk Tà, đinh Tút, đinh Năm Ở có nghi lễ, lễ hội đặc sắc, độc đáo như: lễ trưởng thành, lễ bỏ mả, lễ cúng bến nước, mừng lúa mới, nhà mới, lễ rước Kpan mang đậm nét văn hóa riêng dân tộc Tây Nguyên Mùa lễ hội Tây Nguyên kéo dài suốt tháng 1, 2, dương lịch Hầu không gian không lúc vắng tiếng chiêng cồng Lúc ấy, mùa rẫy tuốt xong đón kho Dẫu cho chưa dồi không lo đói rình rập Con người có thời nghĩ đến mối quan hệ với thiên nhiên, tổ tiên Con người muốn cảm ơn, chia phần thu hoạch cho lực lượng vô hình phù hộ cho họ năm mưa thuận gió hoà, người yên vật thịnh đồng thời họ 19 nhắc nhở chúng phải có nhiệm vụ giúp đỡ họ vào năm tới Sở dĩ có chuyện giao nhiệm vụ mối quan hệ người với thần linh bình đẳng Nó phản ánh tinh thần dân chủ thời lạc bảo lưu phát triển cộng đồng công xã dân tộc Tây Nguyên Như vậy, nghị lễ thái độ ứng xử với thiên nhiên, siêu nhiên (đã nhân hoá), người Tây Nguyên tìm đồng minh, tìm bạn, không tìm vị thánh, không tìm Đức Chúa Cảm ơn chia sẻ với bạn bè đạo lí đồng bào Con người nghĩ đến thân, đến cộng đồng tháng nông nhàn Cũng nhu vật, người có phần xác phần hồn cần chăm sóc Những việc quan trọng làm nhà rông, làm hay sửa nhà cửa, lễ cưới, lễ cầu an cho người, cho gia súc, sửa sang lại nhà mồ hay làm lễ bỏ mả… làm vào thời gian Và việc lớn hay nhỏ, việc cộng đồng hay buôn làng, người trở thành việc chung thấm nhuần tinh thần không khí hội hè Điều đặc biệt hoạt động văn hoá, phong tục ấy, đồng bào quan niệm luôn có tham gia linh hồn người Trên sở vũ trụ quan, giới quan, nhân sinh quan vậy, văn hoá dân tộc, mà thực chất văn hoá dân gian Tây Nguyên có mặt hoạt động đời sống người với mật độ mau, thưa tuỳ theo thời gian năm Vào đầu mùa mưa (thường diễn từ cuối tháng dương lịch), gia đình dọn hẳn vào bên cạnh rẫy lúa đến cuối tháng 11 thóc thu hoạch đưa vào kho chứa Thời gian phải tập trung vào sản xuất, đồng bào nhiều hoạt động cộng đồng Họ có lễ cầu an cho trồng sau lúa gái làm cỏ Vào lễ này, gia đình đem vò rượu cần làm từ lúa mùa năm trước ủ men rẫy làng chung vui Lễ tạ ơn thần sấm làm mưa xuống tạ ơn Mẹ Lúa Yang S ’ri Đồng bào Tây Nguyên tin chiêng có thần chiêng (Yang chiêng) Vì có chiêng phải đổi voi hay nhiều trâu chiêng 20 có thần mạnh Trong lễ cầu an, chiêng gióng lên lúc thần chiêng xuất hiện, cao giọng cổ vũ, khen ngợi, cảm ơn thần sấm Sự hoà đồng thần chiêng thần sấm đem lại hứng khởi vô hạn cho đồng bào Ở hội tụ lực lượng siêu nhiên, người đối xử bạn, nên biểu cho họ thấy chúng hài lòng đến mức Bằng hoạt động văn hoá- nghệ thuật, người Tây Nguyên cổ truyền kéo Thiên- siêu nhiên với mình, trở thành bạn mình, tham gia thành viên thực thụ niềm vui chung cộng đồng Bằng cách đó, người chinh phục thiên nhiên, hoà nhập với để nhận lấy niềm tin người bạn Thiên- siêu nhiên giúp đỡ Nhưng người không thụ động, mà tổng thể hoạt động văn hoá nghệ thuật (như Lễ cầu an) họ tái tạo lại thực qua sáng tạo cách in dấu sắc người vào thực Trên thực tế, người Tây Nguyên tự tin vào mối quan hệ bền vững, tốt đẹp họ với môi trường Ở họ động tác cúi rạp hành lễ câu cầu xin kiểu “lạy thánh mớ bái” hay “con cắm rơm cắn cỏ lạy Ngài” Nhìn từ góc độ “tiến xã hội” quan niệm ngày trạng thái “lí tưởng” Tuy nhiên, từ góc độ văn hoá cổ truyền, vẻ hoang sơ, huyền thoại sống khiến cho Tây Nguyên giữ phẩm chất “bản thiện” người chưa bị “tha hoá” xã hội có giai cấp (ý Mác) Và sống mà hội tụ miền thời gian, nẻo không gian thực huyền thoại mảnh đất màu mỡ cho trí tưởng tượng bay bổng, cho sức sáng tạo nghệ thuật thả sức tung hoành Có có chàng Đăm Săn đòi lấy Nữ Thần Mặt Trời, có Đăm Noi cưỡi khiên đánh với quỷ Đrăng HạĐrăng Hưm suốt bảy năm chín tháng Có vậy, ngày thừa kế văn học nghệ thuật đặc sắc, đa dạng, khó tìm thấy nơi khác giới Có vậy, ta hiểu được, phát 21 bên vẻ hồn nhiên, chân chất, người Tây Nguyên ẩn chứa tâm hồn nghệ sĩ, tiềm sáng tạo nghệ thuật dồi Những lễ hội quan tâm giao thoa văn hóa diễn mạnh mẽ đây, thể qua kiến trúc đặc sắc nhà sàn dài, nhà rông, đời sống văn hóa, ẩm thực,âm nhạc Những họa tiết hoa văn điểm xuyết tinh tế xuất nhà dân tộc Tây Nguyên, dụng cụ họ, đồ dân tộc Tây Nguyên Nghệ thuật dệt hoa văn, trang trí điêu khắc đồng bào mặt đặc sắc văn hoá Tây Nguyên - Văn hóa Cồng Chiêng: Cồng chiêng coi ngôn ngữ để người giao tiếp với thiên nhiên Trong chiêng lại có thần chiêng (Yang chéng) Có lẽ thế, tiếng chiêng có ý nghĩa thiêng liêng theo tập quán cổ truyền dùng nghi lễ, lễ hội cần thiết Tiếng cồng triêng trầm hùng, sâu lắng suốt ngày đêm lễ hội bỏ mả có tác dụng đẩy lùi bầu trời xa, đem xuống tranh nhà mồ uy nghi, hoành tráng hàng trăm đống lửa rực sáng bừng lên cõi âm u tĩnh mịch núi rừng tạo nên thiên cung huyền ảo Trong văn hoá phần lớn dân tộc Tây Nguyên, cồng chiêng đóng vai trò quán xuyến sống người Với quan niệm cộng đồng gồm hai nửahôm qua hôm nay- giới hữu hình có liên hệ với giới vô hình mà cồng chiêng, với âm nhạc sức mạnh thiêng cầu nối Người có nhiều cồng chiêng tôn trọng trước hết có nhiều cải vật chất, mà người có nhà nhiều Thần chiêng Vì ông ta (hay bà ta) có bên nhiều bạn bè giới vô hình với quyền lớn lao Hầu hoạt động văn hoá có cồng chiêng Khi đứa trẻ sơ sinh Giarai đầy cữ, người lớn đem chiêng quý, tương truyền di vật người anh hùng H’Ri đến bên Ông già làng gióng lên ba hồi chiêng theo nhịp xung trận bé trai, theo nhịp mùa gặt bé gái Hồi chiêng đồng bào gọi chiêng Thổi Tai Họ quan niệm trẻ sơ sinh vốn tặng 22 phẩm trời đất ban cho, tai kín đặc, muốn cho bé lớn lên thành người dân tộc, làng, phải “thổi tai cho bé thông suốt” Việc có cồng chiêng làm được, với sức mạnh Thần chiêng Theo cách nói ngày nay, ba hồi chiêng hiểu tín hiệu văn hoá dân tộc, gióng lên để đón lấy thành viên cộng đồng Đó lời truyền dạy, lời trăng trối tất “cộng đồng hôm qua” cho người sinh ra, nuôi dưỡng dạy dỗ để biết sống theo thói ăn, nếp dân tộc Ba hồi chiêng đầu lễ thức Đó gieo mầm cho văn hoá dân tộc tiếp nối tất hệ người Đứa trẻ lớn lên thành người không gian đầy nhạc cồng chiêng Bởi việc quan trọng người muốn thông báo kêu gọi giúp đỡ thiên siêu nhiên “nửa cộng đồng hôm qua”tức tổ tiên Thế cồng chiêng lại có mặt, chẳng sót nhà nào, nơi nào, việc Tất phải có nhạc cồng chiêng diễn tấu đội hình hình tròn, ngược chiều kim đồng hồ Đón người vào đời nhạc cồng chiêng Lại cồng chiêng tiễn đưa người huyệt mộ để lễ bỏ nhà mồ, linh hồn người theo tiếng cồng chiêng mà với “nửa cộng đồng hôm qua” Có thể nói, đời người Tây Nguyên “dài tiếng chiêng” Với chức xã hội vậy, khái niệm “Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên” đưa thoả đáng Cũng không sai đưa khái niệm nữa: Nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên Xưa kia, nhà dù nghèo có Nhà giàu có đến hàng chục khác Gọi biên chế âm nhạc với hệ âm chặt chẽ Tuỳ theo dân tộc, chí, nhóm địa phương dân tộc, biên chế không giống Một chiêng cồng có từ đến 15 cái, đó, cồng (có núm) chiêng (không có núm) Cùng với cồng chiêng, có trống số dân tộc thêm hai cặp chũm chọe Theo đồng bào, trống thần sấm biểu tượng cho Trời, tính nam Cồng chiêng biểu tượng 23 cho Đất, tính nữ Người Giẻ cho trống Mặt trời, tính nam, cồng Mặt trăng, tính nữ Bất kể cồng chiêng trống gắn cho biểu tượng gì, đâu ẩm giấu quan niệm lưỡng hợp nguyên sơ trình sinh sôi nảy nở cư dân nông nghiệp Nếu chiêng có ba thường ba cồng (có núm) Âm chúng cách quãng năm quãng bốn Đó quãng hệ âm thiên nhiên Ở Việt Nam nhiều dân tộc dùng chiêng cồng Nhưng không đâu cồng chiêng lại quán xuyến sống người đạt đến trình độ âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên Chính phẩm chất khiến “văn hoá cồng chiêng” “nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng” trở thành đặc điểm bật vùng văn hoá Tây Nguyên Cồng chiêng góp phần tạo nên sử thi, thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng Ngày 25/11/2005, Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO thức ghi danh Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại - Nét hoạt động văn hóa phi vật thể Bộ phận lớn văn hoá cổ truyền tộc người Tây Nguyên hình thức hoạt động văn hoá phi vật thể Đây phận có vai trò quan trọng, vừa chỗ dựa tinh thần, vừa tác nhân làm cân đời sống xã hội người Nền văn hoá cổ truyền Tây Nguyên nhìn chung đa số tồn dạng văn hoá dân gian Đó sử thi tiếng đồng bào Đam San, Xinh Nhã, ĐămBri, Dăm Dí, Rơ Păm, Khinh Dú với nghệ nhân hát kể sử thi Khan (Êđê), Hơri (Giarai), Hôamn (Hahnar), Otnroong (M’nông), Akhatgukhar (Rắcglây), có nhiều thầy cúng (Pơtau), luật tục giống Hương ước người Kinh xuôi Các lễ hội nối tiếp từ mùa xuân năm đến năm sau đâm trâu (Groongk’po), cầu an cho lúa (Sômah kwai), bỏ mả (Pớatpothi), cúng đất làng, 24 lễ mừng, tết cơm mới, múa trống, múa xoang, múa khiên, đánh cồng, đánh chiêng… với lễ hội đó, đời sống tâm linh tộc người phong phú mà nhà nghiên cứu dân tộc học gọi tính ngưỡng “vạn vật hữu linh” với hình thức biểu Tô tem giáo, Bái vật giáo,… Một số dân tộc Tây Nguyên Êđê, Giarai, Bana sáng tạo lưu giữ tác phẩm nghệ thuật mà xưa gọi trường ca Người Êđê gọi khan, người Gialai H’Ri người Bana H’ămon Khan Đăm San biết đến dịch tiếng Pháp, tiếng Việt từ năm nửa đầu kỉ XX Sau khan Xinh Nhã, Xinh rú, Đăm noi… Người Bana An Khê (Gia Lai) gọi việc trình bày Book H’ămon, tức Ông H’ămon Đề tài cốt truyện H’ămon thường nói anh hùng thuở khai sáng, nhân vật cứu loài người, cứu dân tộc khỏi hiểm hoạ to lớn Để hát ngâm, đồng bào phân loại nhân vật thành hai phe Chính- Tà, phe có điệu âm nhạc riêng Mỗi nhân vật nam hay nữ phe lại có điệu riêng Thành thử nghe quen cần cất lên điệu hiểu ngay, nhân vật nam hay nữ, thuộc phe hay tà Trình bày H’ămon sinh hoạt cộng đồng nghiêm túc, đầy tính chất thiêng liêng, bao gồm toàn già trẻ trai gái dân làng sở tại, thường có dân làng gần Họ ngồi bên ngoài, bao quanh nhà sàn, gom thành nhóm nhỏ, ngồi im lặng quanh đống lửa nhỏ, vừa rít tẩu thuốc, vừa nghe Chỉ có vị già làng ngồi nhà, bên bếp lửa gian tiếp khách Đến với H’ămon để sống với nó, nên bắt đầu trình bày H’ămon phải kể hết, dù có phải chia thành nhiều đêm Nếu bỏ dở, nhân vật (vốn tin hữu bên cạnh người) không lòng số phận họ không kể từ gốc đến Còn người nghe cần sống với câu chuyện ngã ngũ, kết thúc Nhu cầu sống khiến cho H’ămon kể kể lại nhiều lần mà dân không chán 25 Một số giải pháp bảo tồn phát huy sắc vùng văn hóa Tây Nguyên Xuất phát từ quan điểm Đảng không bảo tồn, phát huy mà làm giàu thêm sắc văn hoá dân tộc Tây Nguyên Có thể nói, văn hoá cổ truyền dân tộc Tây Nguyên đứng trước thử thách thời kỳ phát triển sở kinh tế - xã hội trước bị thu hẹp nhường chỗ cho yếu tố văn hóa xã hội đại, với yếu tố văn hoá ngoại lai dần xâm nhập tác động lớn đến văn hóa cổ truyền dân tộc, có văn hóa cổ truyền dân tộc Tây Nguyên Để giữ gìn, bảo tồn phát huy, kế thừa sắc vùng văn hóa Tây Nguyên, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, chuẩn bị hành trang văn hoá Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế, Đảng Nhà nước ta quan tâm , sách dân tộc, đại đoàn kết, tôn giáo, đất đai Đảng ta nêu rõ Nghị Đảng nhằm giải có hiệu vấn đề nói trên, như: Nhà nước ta cho đầu tư xây dựng nhà rông văn hóa tỉnh Tây Nguyên; xây dựng mô hình buôn văn hóa kiểu mẫu, bước phục hồi lễ hội cồng chiêng lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số lễ đâm trâu, mừng lúa mới, cúng bến nước …; tiến hành sưu tầm, lưu giữ, bảo tồn vật đặc thù văn hóa Tây Nguyên; lễ hội đua voi, lễ hội cồng chiêng,… trở thành lễ hội truyền thống hàng năm đồng bào dân tộc Tây Nguyên; mở lớp hướng dẫn sử dụng nhạc cụ dân tộc dạy đánh cồng chiêng cho đồng bào dân tộc Ê Đê, M’nông, Gia Rai, Ba Na, Sê Đăng K’ho Phần lớn buôn làng Tây Nguyên có đội cồng chiêng biểu diễn phục vụ đồng bào sinh hoạt cộng đồng Vào ngày lễ, Tết, hình ảnh vòng người nhảy múa quanh lửa thiêng, bên vò rượu cần tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, tạo cho Tây Nguyên không gian văn hóa lãng mạn huyền ảo 26 Để giữ gìn, bảo tồn phát huy, kế thừa tinh hoa văn hoá cổ truyền Tây Nguyên, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm hành trang văn hoá Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế, cần thực số giải pháp sau: Một là, Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, góp phần nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng “Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam” cho nhân dân, hệ trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao lòng tự hào giá trị văn hóa đặc sắc cha ông, từ tự giác tham gia hoạt động văn hóa truyền thống cộng đồng, đấu tranh với xâm nhập văn hóa ngoại lai, phản tiến Đồng thời giải hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế với kế thừa phát triển văn hoá, kinh tế tảng, sở để văn hoá thăng hoa Ngược lại, vấn đề văn hoá có điều kiện phát triển tạo nhiều thuận lợi để kinh tế phát triển nhanh bền vững Hai là, Tiếp tục bảo lưu giá trị văn hóa tinh thần cách truyền đạt lại quy trình kỹ quản lý lễ hội cho hệ trẻ thông qua lễ hội, từ việc khôi phục lễ thức truyền thống, lựa chọn lễ hội đặc sắc, tiêu biểu nhóm dân tộc trì thường xuyên vào thời gian cố định, trở thành lễ hội thường xuyên cộng đồng làng, gia đình để quảng bá, phục vụ khách du lịch nhà nghiên cứu Chú trọng, quan tâm đầu tư thoả đáng cho công tác sưu tầm, điền dã, xuất sử thi Tây Nguyên, loại sách giáo khoa song ngữ, khôi phục lại nhà Rông truyền thống địa điểm sinh hoạt văn hoá có ý nghĩa tâm linh lớn cho đồng bào, cho niên dân tộc thiểu số Đồng thời cho khôi phục tổ chức lại lễ hội có ý nghĩa tâm linh giáo dục đời sống văn hoá cộng đồng, thường xuyên tổ chức lễ hội giao lưu văn hoá tuần lễ văn hoá, liên hoan văn hoá địa phương khu vực Ba là, Nhà nước cần quan tâm đầu tư nhiều cho văn hóa, nghệ nhân cần có chế độ ưu đãi vật chất bồi dưỡng trang bị cho họ 27 thiết bị cần thiết để động viên tinh thần, ý thức trách nhiệm họ việc trao quyền, bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Tây Nguyên không công việc cấp quyền mà đồng thuận dân tộc theo quan điểm “ý Đảng, lòng dân” Bốn là: Thực sách dân tộc, tôn giáo, đất đai hợp lý Trong giải vấn đề đất đai, dân tộc, giải tận gốc vấn đề bất ổn kinh tế xã hội thời gian qua Mặt khác, để gần dân, sát dân hơn, yêu cầu người làm công tác văn hoá cần nắm bắt tâm tư, nguyện vọng hưởng thụ văn hoá đáng đồng bào, làm tốt công tác tham mưu cho quyền vấn đề văn hoá xã hội kịp thời Đối với công tác với buôn, cần phát huy vai trò Già làng, trưởng nghệ nhân công tác tuyên truyền, vận động giáo dục, thuyết phục bà buôn làng noi theo công tác xoá đói, giảm nghèo, thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Năm là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu triển khai, định kỳ đánh giá sơ, tổng kết rút học kinh nghiệm điều chỉnh nội dung bảo tồn văn hóa Tây Nguyên Triển khai phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 28 KẾT LUẬN Văn hóa sản phẩm đời sống xã hội, đời sống biến đổi văn hóa có đổi thay Vùng văn hoá Tây Nguyên góp phần làm đa dạng thêm văn hoá Việt Nam sức hấp dẫn đặc biệt độc đáo vùng đất Vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa vấn đề lâu dài, sắc văn hóa thiêng liêng, quý giá, tạo nên đặc thù dân tộc Bản sắc văn hóa hình thành lịch sử lâu dài, đúc kết từ kinh nghiệm sống, lưu truyền qua nhiều hệ, gắn bó máu thịt với người Nó tồn tự nhiên ép buộc, đòi hỏi phải biết giữ gìn Giữ gìn sắc văn hóa Tây Nguyên yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết Có lẽ trước hết cá nhân phải nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa theo cách nghĩ: qua đi, lại dân tộc văn hóa, phải tăng cường giáo dục để công dân hiểu giá trị, biểu truyền thống văn hóa, không để bị mai ngày bảo tồn phát triển Bảo tồn phát huy sắc vùng văn hóa Tây Nguyên bảo đảm để phát triển bền vững xã hội, cần bảo tồn có chọn lọc, trọng tâm, trọng điểm Bảo tồn phải gắn liền với khai thác, phát huy giá trị văn hóa truyền thống để phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, tức bảo tồn động, bảo tồn phát triển./ 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Quốc phòng (2003), Giáo trình sở văn hóa, Nxb QĐND, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), Tài liệu nghiên cứu Nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trương Minh Dục (2010), Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên trình xây dựng đời sống văn hoá tinh thần vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 1/2010 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tô Ngọc Thanh (2008), Văn hoá tộc người Tây Nguyên – Thành tựu thực trạng, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 1/2008 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thế Tư (2012), Già làng Kon Tum với việc xây dựng củng cố khối đoàn kết dân tộc, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 2/2012 Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... 8 II NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN Một số nét đặc sắc vùng văn hóa Tây Nguyên Trước tìm hiểu sắc văn hoá Tây Nguyên, cần hiểu sắc văn hoá Bản sắc văn hóa cốt lõi, đặc trưng riêng... tạo cho Tây Nguyên trở thành vùng văn hóa dân gian đa dạng đặc sắc Theo nhà nghiên cứu văn hóa, giá trị văn hóa Tây nguyên quy tụ giá trị bản: văn hóa hữu hình ,văn hóa tinh thần văn hóa nghệ... tơrưng,… đặc trưng văn hóa cho vùng đất người nơi Trong văn hóa vật thể đồng bảo Tây Nguyên, nhà Rông vùng đất coi nét văn hóa đặc sắc với kiến trúc độc đáo mang nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nhà

Ngày đăng: 18/05/2017, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w